Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Gián án so tay kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.68 KB, 72 trang )

Sæ tay kiÕn thøc
TiÕng viÖt
TiÓu häc
§ång Thanh S¸ng
(TuyÓn chän vµ biªn so¹n)

Lời nói đầu
Cuốn sách các em đang có trong tay là cuốn Sổ tay
kiến thức Tiếng Việt Tiểu học, một cuốn sách hệ thống lại
toàn bộ những kiến thức Tiếng Việt mà các em đã học
trong vòng 5 năm. Để các em dễ dàng trong việc ôn tập lại
những điều đã học, chúng tôi trình bày các kiến thức về
Tiếng Việt dới dạng các biểu bảng, sơ đồ và chỉ chọn
những cái căn bản nhất, cốt lõi nhất đa vào sách.
Hi vọng rằng, cuốn Cẩm nang tri thức Tiếng Việt này sẽ
giúp các em ôn tập, củng cố và hệ thống hoá những kiến
thức quan trọng để học tốt môn Tiếng Việt.
Chúc các em thành công !

TháI đào, 01/ 2010
3
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
3
mục lục . 4
Phần một âm và chữ ..........................................
5
Tiếng Việt - Tiếng ..
6
Các bộ phận của tiếng .


7
Chữ - Chữ cái
9
Bảng chữ cái .
11
Phần hai từ
..
12
Phân loại từ theo hình thức ...
13
Nghĩa của từ ..
20
Phân loại từ theo quan hệ về nghĩa ..
22
Phân loại từ theo nguồn gốc của từ ..
24
Phần ba từ loại
25
Danh từ
26
Động từ
29
Tính từ ...
31
Đại từ chỉ ngôi ...
33
Bảng từ loại Tiếng Việt
35
Phần bốn Câu
.

37
Câu và các bộ phận của câu
38
Tóm tắt về các bộ phận của câu ..
51
Phân loại câu dựa vào cấu tạo ..
53
4
Ph©n lo¹i c©u theo môc ®Ých nãi …………
60
DÊu c©u ………………………………………..
62
PhÇn mét
©m vµ ch÷
 TiÕng viÖt
 TiÕng – c¸c bé phËn cña tiÕng
 Phô ©m – nguyªn ©m
 Ch÷ vµ ch÷ c¸i
5
Tiếng việt
Định nghĩa :
Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt
(còn gọi là dân tộc Kinh), đồng thời là tiếng
nói chung (tiếng nói phổ thông) của tất cả
các dân tộc anh em trên đất nớc Việt
Nam.
- Nớc Việt Nam là một nớc có nhiều dân tộc. Mỗi dân
tộc có tiếng nói riêng của mình (VD: dân tộc Tày nói tiếng
Tày, dân tộc Mờng nói tiếng Mờng, dân tộc Chăm nói
tiếng Chăm, Tiếng nói của dân tộc Việt là tiếng Việt.

- Tất cả các dân tộc trên đất nớc Việt Nam, ngoài tiếng
nói của dân tộc mình, còn dùng tiếng Việt làm tiếng nói
chung thờng gọi là tiếng phổ thông.
Tiếng
Định nghĩa :
Tiếng là một lần phát âm trong khi nói. (Khi
nói, từng tiếng đợc tách rời nhau).
Phân loại :
Tiếng
Tiếng
có nghĩa
Tiếng
không có nghĩa
6
bµn, ghÕ, b¶ng,
®i, ¨n, uèng, ®Ñp,
xÊu, …
ngu©y, ngo¾t, ngïng,
nh½ng, r¹o, thiÓn,
xoe, …
7
Các bộ phận của Tiếng
Một tiếng đầy đủ gồm ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh.
Có thể mô tả cấu tạo của tiếng nh sau :
Thanh điệu
âm đầu
Vần
âm đệm âm chính âm cuối
Sơ đồ phân tích cấu tạo của tiếng nh sau :
Tiếng

Cấu tạo của tiếng
âm
đầu
Vần
thanh
điệu
âm
đệm
âm
chính
âm
cuối
hoàn
thanh
an
a
h
th
o a
a
a
a
n
nh
n
huyền
không
không
không
Theo sơ đồ phân tích có thể thấy: cấu tạo của tiếng ít

nhất phải có âm chính (trong phần vần) và thanh điệu.
âm đầu : Âm đầu của tiếng là phụ âm.
Vần : Bộ phận vần của tiếng có thể do một âm (ta,
to, ) hoặc kết hợp hai âm, ba âm tạo thành (toa,
tan, toan, ), nhng bao giờ cũng có một âm chính.
âm đệm : Âm đệm của tiếng là nguyên âm (o, u).
8
Phụ âm
Định nghĩa :
Phụ âm là âm đợc phát âm bằng luồng hơi
từ phổi thoát ra không tự do, khi đi qua
miệng thờng bị chặn lại một điểm nào đó
trong miệng.
Chức năng :
- Phụ âm có thể làm âm đầu trong cấu
tạo của tiếng.
- Phụ âm có thể làm âm cuối trong cấu
tạo của tiếng.
Nguyên âm
Định nghĩa :
Nguyên âm là âm đợc phát âm bằng
luồng hơi từ phổi thoát ra tự do, không gặp
một cản trở nào trong miệng.
Chức năng :
- Nguyên âm có thể làm âm chính
trong cấu tạo của tiếng.
- Nguyên âm có thể làm âm đệm
trong cấu tạo của tiếng.
- Nguyên âm có thể làm âm cuối trong
cấu tạo của tiếng.

Chữ
9
Định nghĩa :
Chữ là kí tự dùng để ghi lại trên giấy các
tiếng.
Ví dụ : Hôm qua em tới trờng.
Khi nói, ta nghe thấy 5 tiếng. Khi viết, ta nhìn
thấy 5 chữ.
Phân biệt chữ và chữ cái
chữ chữ cái
Chữ dùng để ghi một tiếng. Chữ cái dùng để ghi các
âm (tạo nên tiếng).
Ví dụ : bàn là một chữ, trong đó b, a, n là các chữ cái.
Một tiếng có thể do một âm tạo nên, do vậy chữ có
thể do một chữ cái tạo nên. Ví dụ: a, ô,
Chữ cái
Tiếng Việt dùng chữ cái để ghi các âm.
1. Thông thờng, một chữ cái đợc dùng để ghi một âm.
VD: d, đ, t, n,
2. Song, cũng có lúc:
- Tiếng Việt ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. VD:
kh, th, tr, ch, ng, ngh,
- Tiếng Việt dùng nhiều chữ cái để ghi một âm.
VD:
c, k, q cùng để ghi một âm, và:
+ c viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ,.
+ k viết trớc các chữ cái: i, e, ê, ( trừ ka li ).
10
+ q viết trớc các chữ cái u (biểu thị âm đệm thành
qu.

ng và ngh dùng để ghi một âm, và:
+ ng viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, .
+ ngh viết trớc các chữ cái: i, e, ê.
g và gh dùng để ghi một âm, và:
+ g viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, .
+ gh viết trớc các chữ cái: i, e, ê.
3. Để ghi thanh, tiếng Việt dùng các dấu huyền, sắc,
hỏi, ngã, nặng (Riêng thanh ngang không đợc ghi
bằng dấu thanh).
STT
Chữ cái Tên
chữ cái
In thờng
In hoa
1
a
A
a
2
ă
ă
á
3
â
â

4
b
B


5
c
C

6
d
D

7
đ
đ
đê
8
e
E
e
9
ê
ê
ê
10
g
G
gờ
11
h
H
hát
12
i

I
i ngắn
13
k
K
ca
14
l
L
e-lờ
11
15
m
M
e-mê
16
n
N
e-nê
17
o
O
o
18
«
«
«
19
¬
¬

¬
20
p
P

21
q
Q
cu
22
r
R
e-rê
23
s
S
Ðt-s×
24
t
T

25
u
U
u
26
27
v
V


28
x
X
Ých-x×
29
y
y
y dµi
PhÇn hai

 Ph©n lo¹i tõ theo h×nh thøc
 nghÜa cña tõ
12
phân loại từ theo quan hệ về nghĩa
phân loại từ theo nguồn gốc của từ
Từ
Định nghĩa:
Từ là tiếng (hoặc các tiếng kết hợp với
nhau) có nghĩa dùng để đặt câu.
Ví dụ:
bàn, ghế, xe đạp, và, nhng; ôi, ái, là các
từ.

Phân loai từ theo hình thức
13
Phân loại từ theo hình thức

Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ đơn

Định nghĩa :
Từ đơn là từ thờng chỉ có một tiếng.
Ví dụ :
chăn, áo, bút; ăn, đI, học, đẹp, tốt, là
các từ đơn.
Từ ghép
14
Từ
Định nghĩa :
Từ ghép là từ do hai hoặc hơn hai tiếng (có
quan hệ với nhau về nghĩa) kết hợp với
nhau tạo tnành.
Ví dụ :
quần áo, sách vở, xe đạp; ăn uống, đi lại,
là các từ ghép.
Phân loại từ ghép

Từ ghép có nghĩa
phân loại
xe đạp, xe máy, áo
len, áo dạ, hạt đỗ,
hạt thóc,
Từ ghép có mghĩa
tổng hợp
quần áo, sách vở,
ăn uống, đi lại,
Từ ghép có nghĩa phân loại
Định nghĩa :
Từ ghép có nghĩa phân loại là từ ghép,
trong đó các tiếng có vai trò không ngang

bằng nhau: có tiếng chính và có tiếng phụ.
Tiếng chính là chỗ dựa, còn tiếng phụ bổ
sung, cụ thể hoá cho nghĩa của tiếng
chính. Nghĩa của từ ghép phân loại hẹp
hơn nghĩa của tiếng gốc.
15
Từ ghép
Ví dụ :
Hạt ngô
tiếng chính tiếng phụ
( hạt ngô )
Xe đạp
tiếng chính tiếng phụ
( xe đạp )
Cá chép
tiếng chính tiếng phụ
( cá chép )
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Định nghĩa :
Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép,
trong đó các tiếng có vai trò ngang
bằng nhau: không có tiếng chính và
không có tiếng phụ. Nghĩa của từ ghép
tổng hợp rộng hơn nghĩa của từng tiếng.
16
Ví dụ : - sách vở
Em có 5 quyển sách và 6 quyển vở.
Sách vở của em đợc sắp xếp gọn
gàng, ngăn nắp.
- quần áo

Trên mắc treo quần, trong tủ treo áo.
Quần áo ở đây nhiều quá.
L u ý : Tuy vậy, cũng có những trờng hợp
từ ghép có nghĩa tổng hợp bằng với
nghĩa của một tiếng trong từ.
VD: ăn ở không tốt (ăn ở = ở )
ăn mặc luộm thuộm (ăn mặc = mặc
)
Từ láy
Định nghĩa :
Từ láy là từ do hai hoặc hơn hai tiếng có
quan hệ với nhau về âm thanh tạo thành.
Trong từ láy, thờng có một tiếng có nghĩa
và một tiếng láy lại. (Tuy nhiên, có những từ
láy hiện nay không còn tiếng nào còn rõ
nghĩa).
Nghĩa của từ láy có sắc thái khác với nghĩa
17
của tiếng gốc (có thể mạnh hơn hoặc nhẹ
hơn).
Ví dụ : trăng trắng (có nghĩa giảm nhẹ so với
trắng), đo đỏ (có nghĩa giảm nhẹ so với đỏ)
, ào ào (có nghĩa mạnh hơn so với ào),
ầm ầm (có nghĩa mạnh hơn so với ầm),
Phân loại :
Láy
tiếng
Láy âm Láy vần
Láy cả âm
và vần

Từ Láy tiếng
Định nghĩa :
Từ láy tiếng là từ láy có các tiếng lặp lại
nguyên vẹn.
Ví dụ :
xanh xanh, xinh xinh, ngời ngời,
18
Các kiểu từ láy
Các dạng từ láy
Láy đôi Láy ba Láy t
Từ Láy âm
Định nghĩa :
Từ láy âm là từ láy có bộ phận âm đầu của
các tếng trong từ láy giống nhau.
Ví dụ : khó khăn, khoan khoái, đỡ đần,
Từ Láy vần
Định nghĩa:
Từ láy vần là từ láy có bộ phận vần của
các tếng trong từ láy giống nhau.
Ví dụ:
bồn chồn, lẩm bẩm, khoác lác,
Từ Láy cả âm và vần
Định nghĩa :
Từ láy cả âm và vần là từ láy có các tếng
chỉ khác nhau về thanh điệu.
Ví dụ :
ngoan ngoãn, khít khịt, dửng dng,
Từ Láy đôi
Định nghĩa :
Từ láy đôi là từ láy gồm 2 tếng.

Ví dụ :
dai dẳng, dào dạt, lẻ tẻ,
Từ Láy ba
Định nghĩa :
Từ láy ba là từ láy gồm 3 tếng.
Ví dụ :
sạch sành sanh, sát sàn sạt, dửng dừng d-
19
ng,
Từ Láy t
Định nghĩa :
Từ láy t là từ láy gồm 4 tếng.
Ví dụ :
lúng ta lúng túng, hớt ha hớt hải, trùng
trùng điệp điệp,
Từ tợng thanh
Định nghĩa :
Từ tợng thanh là từ mô phỏng, gợi tả âm
thanh trong thực tế.
Ví dụ :
thì thào, the thé, sang sảng, khúc khích, ;
meo meo, gâu gâu, be be, chiếp chiếp, ;
thình thịch, lách cách, lộp độp,
Từ tợng hình
Định nghĩa :
Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, màu sắc,
mùi vị, ... của sự vật.
Ví dụ : lom khom, bệ vệ, đủng đỉnh, mênh mông;
sặc sỡ, ngào ngạt, phng phức,
nghĩa của từ

Định nghĩa :
Nghĩa của từ là cái mà từ biểu thị.
20
Phân loại :
nghĩa của từ
nghĩa đen
Định nghĩa :
Nghĩa đen là nghĩa chính của từ, là nghĩa
vốn có của từ.
Ví dụ : Trông lên trời, Hải bỗng thấy mây đen ùn ùn
kéo đến.
Trông trong câu này đợc dùng với nghĩa là
nhìn (nghĩa chính nghĩa đen của từ
trông ).
nghĩa bóng
Định nghĩa :
Nghĩa bóng không phải là nghĩa chính của
từ, mà là nghĩa đợc suy ra từ nghĩa chính.
Ví dụ : - Chị cứ giặt đi, tôi trông
(1)
cháu hộ cho.
- Đã một tuần nay, em trông
(2)
anh quá.
- Bà cụ mới qua đời, chị ấy không biết trông
(3)
vào đâu.
Trong các ví dụ trên:
- trông
(1)

: coi, giữ.
21
nghĩa đen nghĩa bóng
- trông
(2)
: mong, mong đợi.
- trông
(3)
: dựa, nhờ vả.
Các nghĩa đó là nghĩa bóng, đợc suy ra từ nghĩa chính
của từ trông.
L u ý :
- Nghĩa đen của từ luôn đợc ghi đầu tiên trong các Từ
điển.
- Một từ có thể có cả nghĩa đen, cả nghĩa bóng. Từ
đó gọi là từ nhiều nghĩa.
- Một từ có thể chỉ có nghĩa đen mà không có nghĩa
bóng. Từ đó gọi là từ một nghĩa.


Thanh Sang @ yahoo.com.vn
Phân loại từ theo quan hệ
22
về nghĩa giữa các từ
Từ cùng âm khác nghĩa
Từ cùng nghĩa
Từ gần nghĩa
Từ tráI nghĩa
Từ cùng âm khác nghĩa
Định nghĩa :

Những từ cùng âm khác nghĩa là những từ
có mặt âm (đọc và nói) giống nhau nhng
nghĩa thì khác hẳn nhau, không suy ra từ
nhau.
Ví dụ : đô (vật) (nốt) đô đô (la)
câu (thơ) câu (cá)

Các từ cùng âm khác nghĩa thờng dùng
để chơi chữ.
VD: Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
Từ cùng nghĩa
23
Từ gần nghĩa
Từ tráI nghĩa
Định nghĩa :
Những từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau.
Ví dụ :
L u ý:
máy bay = tàu bay ; xe lửa = tàu hoả ; sinh =
đẻ ; chết = qua đời = từ trần = toi,
+ Từ cùng nghĩa thờng đợc dùng nh nhau, có
thể thay thế nhau.
VD: Anh ấy ra Hà Nội bằng tàu hoả.
Anh ấy ra Hà Nội bằng xe lửa.
+ Các từ cùng nghĩa, khi dùng, phảI lựa chọn
cho đúng với thái độ, cảm xúc trong ứng xử,
thích hợp với từng câu cụ thể.
VD: Vô cùng thơng tiếc các chiến sĩ đã hi sinh

vì Tổ quốc.
Bọn giặc trúng đạn, chết rất nhiều.
Định nghĩa :
Những từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần
nhau.
Ví dụ :
bng, bê, vác, là những từ gần nghĩa.
Khi nói (viết) cần lựa chọn những từ sát nghĩa,
thích hợp nhất trong các từ gần nghĩa để lời
nói đợc chính xác.
VD: Biển cả bao la. Núi rừng bát ngát.
24
Phân loại từ theo nguồn gốc của từ
( ỏ Tiểu học không học phần này )
Từ
Từ thuần việt
Là những từ có gốc vốn
của tiếng Việt.
Từ mợn
Là những từ trong tiếng
Việt có nguồn gốc từ nớc
ngoài.
Phần ba
Định nghĩa :
Những từ trái nghĩa là những từ có nghĩa
trái ngợc nhau.
Ví dụ : đen trắng ; cao th p ; trấ ớc sau ;
Một từ có thể trái nghĩa với nhiều từ.
(áo) lành rách
lành (tính) lành dữ

(món ăn) lành - độc
25
Tõ lo¹i
 Danh tõ
 ®éng tõ
 tÝnh tõ
 ®¹i tõ xng h«
 Danh tõ
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×