Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.18 MB, 199 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

ThS. TRẦN THẾ ĐỊNH

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ

ThS. TRẦN THẾ ĐỊNH

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2014


Tài liệu giảng dạy “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí” do
tác giả Ths. Trần Thế Định, cơng tác tại Bộ mơn Địa lí, Khoa Sư phạm thực hiện.
Tác giả đã báo cáo nội dung và được hội đồng khoa học Khoa thông qua ngày …
tháng 12 năm 2014, hội đồng khoa học Trường thông qua ngày….. tháng…. năm….


Tác giả biên soạn

TRẦN THẾ ĐỊNH

Trưởng đơn vị

Trưởng Bộ mơn

TRẦN THỂ

BÙI HỒNG ANH

Hiệu trưởng

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2014


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là tài liệu giảng dạy của riêng tơi, nội dung tài liệu có
xuất xứ rõ ràng.
An Giang, ngày 11 tháng 12 năm 2014
Ngƣời biên soạn

Ths. Trần Thế Định

i


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và sự

bùng nổ thông tin, trên nhiều lĩnh vực đang có sự thay đổi tích cực và giáo dục cũng
khơng nằm ngồi xu thế đó. Một trong những sự thay đổi của giáo dục đó là sự thay
đổi về mục tiêu đào tạo nhằm đào tạo ra những người lao động tự chủ, năng động,
sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tế. Điều này địi hỏi giáo viên
phải có sự đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên; người giáo viên phải biết lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học
nhằm kích thích sự tìm tịi, phát triển tư duy của học sinh. Một trong những giải pháp
đó là ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học ở nhà trường
Địa lí là mơn học có nhiều thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học,
vì đây là mơn học cần sử dụng nhiều phương tiện dạy học, các phương tiện này
không đơn thuần là công cụ dạy học mà còn là nguồn tri thức, nhƣ: bản đồ, biểu đồ,
tranh ảnh, video.... Vì vậy, tác giả biên soạn tài liệu này nhằm cung cấp cho sinh viên
những kiến thức về CNTT để có thể khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tri thức
đó, ứng dụng vào trong quá trình dạy học, làm thay đổi phƣơng pháp giảng dạy một
cách tích cực.
Với mục tiêu đó, tài liệu này đƣợc trình bày theo các nội dung sau:
Chương 1. Lí luận chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và
dạy học Địa lí.
Chương 2. Vẽ biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2010.
Chương 3. Thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm Microsoft PowerPoint
2010.
Chương 4. Vẽ bản đồ tƣ duy bằng phần mềm iMindMap.
Chương 5. Thiết kế bài tập trắc nghiệm bằng phần mềm Hot Potatoes.
Chương 6. Khai thác và sử dụng Internet trong giảng dạy và nghiên cứu Địa
lí.
Trong q trình biên soạn tài liệu giảng dạy, tác giả đã cố gắng trình bày sao
cho nội dung kiến thức mang tính khoa học, thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của học phần
Ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học Địa lí nói riêng và u cầu đào tạo theo
học chế tín chỉ nói chung.

Trong tài liệu này, tác giả cũng xin đƣợc phép trích dẫn, sử dụng một số nội
dung của các tài liệu trong danh mục « tài liệu tham khảo ». Tác giả rất mong nhận
đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của ngƣời đọc để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn.
An Giang, ngày 11 tháng 12 năm 2014
Tác giả
ii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG DẠY HỌC VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ ......................................................... 1
1.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 2
1.2. Vai trò của CNTT đối với giáo dục.................................................................. 3
1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học ....................................................................... 6
1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí ............................................................ 10
CHƢƠNG 2. VẼ BIỂU ĐỒ BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL 2010 . 13
2.1. Vai trò của biểu đồ trong dạy học Địa lí. ........................................................ 14
2.2. Các dạng biểu đồ trong MS Excel 2010 .............................................................. 14
2.3. Quy trình xây dựng biểu đồ trong MS Excel 2010 .......................................... 15
2.4. Các thao tác cơ bản trên biểu đồ trong MS Excel 2010 ................................... 15
2.4.1. Các thành phần của biểu đồ ..................................................................... 15
2.4.2. Các thao tác với biểu đồ ........................................................................... 17
2.4.3. Hiệu chỉnh và định dạng biểu đồ ............................................................. 19
2.5. Xây dựng một số dạng biểu đồ cụ thể trong MS Excel 2010 .......................... 26
2.5.1. Các dạng biểu đồ tròn .............................................................................. 26
2.5.2. Các dạng biểu đồ cột ............................................................................... 37
2.5.3. Các dạng biểu đồ đƣờng biểu diễn .......................................................... 42
2.5.4. Các dạng biểu đồ miền ............................................................................ 47
2.5.5. Các dạng biểu đồ kết hợp ........................................................................ 52
2.5.6. Biểu đồ tháp dân số ................................................................................. 58

CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM
MICROSOFT POWERPOINT 2010 ..................................................................... 65
3.1. Lí luận chung về thiết kế bài giảng điện tử ..................................................... 66
3.2. Giới thiệu phần mềm MS PowerPoint 2010 ................................................... 69
3.2.1. Ƣu điểm của PowerPoint 2010 trong thiết kế bài giảng .......................... 69
3.2.2

của MS PowerPoint 2010 để thiết kế bài giảng ............... 69

3.2.3. Ứng dụng chung của phần mềm MS PowerPoint 2010 .......................... 71
3.3. Thiết kế nội dung bài giảng điện tử bằng MS PowerPoint 2010 .................... 82
3.3.1. Tạo bài giảng mới .................................................................................... 82

iii


3.3.2. Lƣu bài giảng ........................................................................................... 83
3.3.3. Tạo slide tựa đề ........................................................................................ 84
3.3.4. Tạo slide chứa văn bản ............................................................................ 85
3.3.5. Thêm slide mới ...................................................................................... 87
3.4. Sử dụng các ứng dụng trong PowerPoint để thiết kế nội dung bài giảng ....... 88
3.4.1. Chèn hình vào slide ................................................................................. 88
3.4.2. Chụp hình màn hình đƣa vào slide .......................................................... 94
3.4.3. Chèn thêm Shape, WordArt và Textbox vào slide .................................. 95
3.4.4. Chèn SmartArt vào slide ......................................................................... 97
3.4.5. Nhúng âm thanh vào slide ....................................................................... 100
3.4.6. Nhúng đoạn phim vào slide ..................................................................... 102
3.4.7. Chèn đoạn phim trực tuyến vào slide ...................................................... 104
3.4.8. Chèn bảng biểu vào slide ......................................................................... 106
3.4.9. Chèn biểu đồ vào slide ............................................................................ 108

3.5. Làm việc với Slide Master .............................................................................. 111
3.6. Làm việc với hiệu ứng, hoạt cảnh ................................................................... 114
3.6.1. Tạo hiệu ứng cho các đối tƣợng trong slide ............................................ 114
3.6.2. Các tùy chọn hiệu ứng nâng cao cho các đối tƣợng ................................ 116
3.6.3. Xóa bỏ hiệu ứng của các đối tƣợng trên slide .......................................... 120
3.6.4. Hiệu ứng chuyển slide ............................................................................. 121
CHƢƠNG 4. VẼ BẢN ĐỒ TƢ DUY BẰNG PHẦN MỀM IMINDMAP ........... 124
4.1. Khái quát về bản đồ tƣ duy ............................................................................. 125
4.2. Làm việc với phần mềm iMindMap 6 ............................................................. 128
4.2.1. Vài nét về phần mềm iMindMap 6 .......................................................... 128
4.2.2. Thiết kế sơ đồ tƣ duy bằng phần mềm iMindMap 6 ............................... 129
4.2.3. Xuất bản đồ tƣ duy .................................................................................. 137
CHƢƠNG 5. THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẰNG PHẦN MỀM HOT
POTATOES ............................................................................................................ 139
5.1. Vai trò của phần mềm Hot Potatoes trong giảng dạy ...................................... 140
5.2. Cài đặt và đăng ký Hot Potatoes ..................................................................... 140
5.3. Làm việc với Hot Potatoes .............................................................................. 143

iv


5.3.1. Giới thiệu chung về phần mềm Hot Potatoes .......................................... 143
5.3.2. Các bƣớc cơ bản để tạo một bài tập ........................................................ 144
5.4. Thiết kế các dạng bài tập bằng phần mềm Hot Potatoes ................................. 147
5.4.1. Tạo các bài tập dạng JQuiz ...................................................................... 147
5.4.2. Tạo các bài tập dạng JCloze .................................................................... 153
5.4.3. Tạo các bài tập dạng JMatch ................................................................... 156
5.4.4. Tạo các bài tập dạng Jmix ...................................................................... 158
5.4.5. Tạo các bài tập dạng Jcross .................................................................... 160
5.4.6. Chức năng The Masher ........................................................................... 162

CHƢƠNG 6. KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG GIẢNG DẠY VÀ
NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ............................................................................................ 165
6.1. Tìm kiếm và chọn lọc thơng tin trên Internet .................................................. 166
6.1.1.Vai trị của internet đối với việc dạy học Địa lí ....................................... 166
6.1.2. Kĩ năng tìm kiếm và lấy thơng tin trên Internet ....................................... 167
6.1.3. Đánh giá và lựa chọn kiến thức trên Internet .......................................... 169
6.2. Tạo diễn đàn học tập trên trang Wikispaces ................................................... 169
6.2.1. Khái quát về Wiki ........................................................................................ 169
6.2.2. Tạo một tài khoản trong trang Wiki ......................................................... 170
6.2.3. Làm việc với các trang Wiki ................................................................... 171
6.2.4. Upload tài liệu lên Wiki .......................................................................... 173
6.2.5. Tạo bảng trong trang Wiki ...................................................................... 174
6.2.6. Tạo một trang Wiki mới .......................................................................... 175
6.2.7. Tạo, thêm thành viên cho Wiki ............................................................... 175
6.2.8. Mời ngƣời tham gia Wiki ........................................................................ 176
6.3. Lƣu trữ và chia sẻ tài liệu trực tuyến trên Mediafire ....................................... 176
6.3.1. Tạo tài khoản Mediafire .......................................................................... 176
6.3.2. Upload tài liệu lên trang Mediafire ......................................................... 178
6.3.3. Quản lý và chia sẻ tài liệu ....................................................................... 180
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 184

v


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình TPACK .................................................................................... 7
Hình 1.2. Thƣ mục thƣ viện bài giảng điện tử Violet ............................................ 9
ủa biểu đồ trên Microsoft Excel 2010 ......................... 16
Hình 2.2. Lựa chọn thành phần biểu đồ trên Current Selection ............................. 17
n hay


........... 18

Hình 2.4. Các Ribbon trong trên Excel 2010 ......................................................... 18
Hình 2.5. Câu lệnh để xuất hiện hộp thoại Format Chart Area .............................. 19
Hình 2.6. Hộp thoại Fomat Chart Area và kết quả định dạng Chart Area ........... 20
Hình 2.7. Quy trình và kết quả định dạng Plot Area .............................................. 21
Hình 2.8. Các thành phần trên [Chart Tools] Layout ............................................. 21
Hình 2.9. Các bƣớc thêm tiêu đề cho biểu đồ ....................................................... 22
Hình 2.10. Câu lệnh để xuất hiện hộp thoại Format Axis ...................................... 23
Hình 2.11. Hộp thoại Fomat Axis để hiệu chỉnh trục tung và trục hồnh .............. 25
Hình 2.12. Các bƣớc vẽ biểu đồ tròn kiểu 2-D Pie ................................................ 27
Hình 2.13. Hộp thoại Fomat Data Point và kết quả thay đổi kí hiệu ..................... 28
Hình 2.14. Lựa chọn bố trí các thành phần của biểu đồ ......................................... 28
Hình 2.15. Hộp thoại Change Chart Type và quy trình thay đổi loại biểu đồ ....... 29
Hình 2.16. Các bƣớc thêm tiêu đề chính của biểu đồ ............................................. 29
Hình 2.17. Các bƣớc thực hiện dán nhãn cho biểu đồ ........................................... 30
Hình 2.18. Biểu đồ trịn kiểu 2D-Pie hồn chỉnh ................................................... 30
Hình 2.19. Các bƣớc vẽ biểu đồ tròn kiểu 2D-Pie cho năm 1996 .......................... 31
Hình 2.20. Biểu đồ trịn cho năm 1996 .................................................................. 32
Hình 2.21. Các bƣớc vẽ biểu đồ trịn thứ 2 (năm 2005) ......................................... 33
Hình 2.22. Hộp thoại Format Chart Area ............................................................... 34
Hình 2.23. Biểu đồ trịn kiểu 2D – Pie ................................................................... 35
Hình 2.24. Hộp thoại Format Data Point ............................................................... 35
Hình 2.25. Biểu đồ thể hiện cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu khi đã ẩn dữ liệu giả ..... 35
Hình 2.26. Hộp thoại Format Data Series .............................................................. 36
Hình 2.27. Kết quả biểu đồ khi đã thay đổi góc hiển thị ........................................ 36
Hình 2.28. Biểu đồ hai nửa hình trịn hồn chỉnh .................................................. 37
Hình 2.29. Quy trình vẽ biểu đồ nhóm cột kiểu Clustered Column ....................... 38
Hình 2.30. Hộp thoại Fomat Data Series để thay đổi kí hiệu của đối tƣợng .......... 39

Hình 2.31. Bản đồ nhóm cột kiểu Clustered Column hồn chỉnh .......................... 39
Hình 2.32. Các bƣớc vẽ biểu đồ cột chồng kiểu 100% Stacked Columnl .............. 41

vi


Hình 2.33. Biểu đồ cột chồng kiểu 100% Stacked Columnl hồn chỉnh ............... 41
Hình 2.34. Vẽ biểu đồ đƣờng kiểu Scatter with ...................................................... 42
Hình 2.35. Hộp thoại Format Axis ......................................................................... 43
Hình 2.36. Chỉnh Shape Outline ............................................................................ 43
Hình 2.37. Hộp thoại Format Data Series, thẻ Line Style và Maker Options ........ 44
Hình 2.38. Biểu đồ đƣờng kiểu Scatter with… hồn chỉnh ................................... 44
Hình 2.39. Các bƣớc vẽ biểu đồ đƣờng kiểu Line with Makers ............................ 46
Hình 2.40. Biểu đồ dạng đƣờng kiểu Line with Makers hồn chỉnh ..................... 47
Hình 2.41. Các bƣớc vẽ biểu đồ miền kiểu 100% Stacked Area ........................... 48
Hình 2.42. Biểu đồ miền kiểu 100% Stacked Area hồn chỉnh ............................. 49
Hình 2.43. Các bƣớc vẽ biểu đồ miền kiểu Area ................................................... 50
Hình 2.44. Thay đổi vị trí các miền ....................................................................... 51
Hình 2.45. Biểu đồ miền kiểu Area hồn chỉnh ..................................................... 51
Hình 2.46. Vẽ biểu đồ nhóm cột kiểu Clustered Column ...................................... 53
Hình 2.47. Hộp thoại Format Data Series, thẻ Series Options ............................... 53
Hình 2.48. Lệnh thay đổi kiểu biểu đồ của đối tƣợng “Khai thác điện” ............... 54
Hình 2.49. Biểu đồ kết hợp cột đƣờng (Clustered Column và Stacked Line) ....... 54
Hình 2.50. Biểu đồ kết hợp cột đƣờng hồn chỉnh ................................................ 55
Hình 2.51. Biểu đồ nhóm cột kiểu Clustered Column ........................................... 56
Hình 2.52. Biểu đồ kết hợp cột đƣờng (Clustered Column và Stacked Line) ....... 56
Hình 2.53. Hộp thoại Format Data Series ....................................................................... 57
Hình 2.54 Hộp thoại Format Axis ......................................................................... 57
Hình 2.55. Biểu đồ nhiệt độ lƣợng mƣa hồn chỉnh .............................................. 57
Hình 2.56. Biểu đồ cột ngang kiểu Clustered Bar .................................................. 59

Hình 2.57. Hộp thoại Format Axis, thẻ Axis Options ............................................ 60
Hình 2.58. Hộp thoại Format Data Series, thẻ Series Options ............................... 60
Hình 2.59. Hộp thoại Format Axis, thẻ Number .................................................... 61
Hình 2.60. Tháp dân số năm 2009 hồn chỉnh ....................................................... 61
Hình 2.61. Hai biểu đồ cột ngang, kiểu Clustered Bar ........................................... 62
Hình 2.62. Hộp thoại Format Axis, thẻ Axis Options ............................................ 62
Hình 2.63. Tháp dân số năm 2009 hồn chỉnh ....................................................... 63
Hình 3.1. Tổ chức của Ribbon trong MS PowerPoint 2010 .................................. 69
Hình 3.2. Tính năng xuất bản bài giảng sang PDF/XPS ........................................ 70
Hình 3.3. Nút lệnh Screenshot ............................................................................... 71
Hình 3.4. Hiệu ứng chuyển slide 3-D .................................................................... 71
Hình 3.5. Giao diện chính của chƣơng trình MS PowerPoint 2010 ....................... 72
vii


Hình 3.6. Hộp thoại nhắc nhở bạn lƣu các thơng tin trong bài giảng .................... 72
MS PowerPoint .......................................... 73
Hình 3.8. Ngăn Home trên Ribbon ........................................................................ 74
........................................................... 75
...................................... 77
Hình 3.11. Tùy biến QAT ...................................................................................... 78
Hình 3.12. Hộp thọai Zoom và thanh Zoom trên thanh trạng thái ......................... 78
........................................... 79
Hình 3.14.
................................................................ 80
Hình 3.15.
.................................................................. 80
Hình 3.16. Bảo vệ bài giảng với Protect Presentation ............................................ 81
Hình 3.17. Tạo bài giảng mới ................................................................................. 83
Hình 3.18. Slide đầu tiên của bài giảng mới vừa tạo ............................................. 83

Hình 3.19. Hộp thoại Save As ................................................................................ 84
ảng ..................................................................... 84
Hình 3.21.
...................................................................... 85
.......................................................................................... 85
Title and Content ............................................................. 86
............................................................... 86
Hình 3.25. Nhập nội dung cho slide ....................................................................... 86
Hình 3.26. Slide có hai cột nội dung ...................................................................... 87
Hình 3.27. Slide có hai cột nội dung ...................................................................... 87
Hình 3.28. Nhập nội dung cho cột của slide .......................................................... 88
............................................................... 89
..................................................................... 89
Hình 3.31. Chèn hình vào slide .............................................................................. 90
Hình 3.32. Nhập tựa đề slide và thực hiện lệnh chèn Clip Art .............................. 90
.......................................... 91
ều chỉnh kích thƣớc hình ............. 91
Hình 3.35. Chọn lệnh Crop để cắt hình .................................................................. 92
Hình 3.36. Phóng to hình ........................................................................................ 93
Hình 3.37. Chọn lệnh Corrections .......................................................................... 93
Hình 3.38. Picture Corrections trong hộp thoại Format Picture ............................. 94
Hình 3.39. Lệnh Picture Effects ............................................................................. 94
Hình 3.40. Danh sách các cửa sổ ứng dụng khác đang mở .................................... 95
Hình 3.41. Quét chọn vùng cần chụp ..................................................................... 95
Hình 3.42. Thêm Shape vào slide .......................................................................... 96
Hình 3.43. Thêm Textbox vào slide ....................................................................... 96
Hình 3.44. Thêm WordArt cho slide ...................................................................... 97
Hình 3.45. Các kiểu Smart Art dựng sẵn ............................................................... 97
Hình 3.46. Nhập tựa đề cho slide và thực hiện lệnh chèn Smart Art ..................... 98
................................................ 98

viii


Hình 3.48. Nhập nội dung cho SmartArt ............................................................... 98
Hình 3.49. Thêm nhánh cho SmartArt ................................................................... 99
Hình 3.50. SmartArt hồn chỉnh ............................................................................ 99
Hình 3.51. Chèn Audio vào slide ........................................................................... 100

.................................................. 100
Hình 3.53. Chọn lệnh Trim Audio ......................................................................... 101
Hình 3.54. Thiết lập đoạn âm thanh cần sử dụng ................................................... 101
Hình 3.55. Chèn slide mới kiểu Two Content ....................................................... 102
Hình 3.56. Hộp thoại Insert Video ......................................................................... 102
Hình 3.57. Chèn đoạn video vào slide ................................................................... 103
Hình 3.58. Lệnh Trim Video .................................................................................. 103
Hình 3.59. Chọn đoạn video cần trích .................................................................... 104
Hình 3.60. Tìm đoạn video trên YouTube ............................................................. 104
Hình 3.61. Slide chèn đoạn phim trực tuyến .......................................................... 105
Hình 3.62. Hộp thoại Insert Video From Web Site ................................................ 105
Hình 3.63. Sao chép thơng tin embed của đoạn video ........................................... 105
Hình 3.64. Dán thơng tin embed của đoạn video quảng cáo vào hộp văn bản ...... 106
Hình 3.65. Xem video trực tuyến trong cửa sổ Normal View ............................... 106
Hình 3.66. Chèn slide và nhập tựa đề .................................................................... 107
Hình 3.67. Khai báo số lƣợng dịng, cột và bảng trống trong slide ....................... 107
Hình 3.68. Nhập nhãn cho các cột và đánh số thứ tự ............................................. 107
Hình 3.69. Slide biểu biểu đồ phần trình duyệt 2009 ............................................. 108
Hình 3.70. Chọn kiểu biểu đồ ................................................................................. 108
Hình 3.71. Nhập số liệu vào Excel ......................................................................... 109
Hình 3.72. Xóa mục khơng cần thiết trong biểu đồ ............................................... 109
Hình 3.73. Hiệu chỉnh biểu đồ trong MS PowerPoint ........................................... 110

Hình 3.74. Biểu đồ hồn chỉnh ............................................................................... 110
Hình 4.1. Bản đồ tƣ duy các vấn đề địa lí tự nhiên ................................................ 125
Hình 4.2. Sơ đồ giá trị đem lại của bản đồ tƣ duy ................................................. 126
Hình 4.3. Giao diện cửa sổ IMindMap 6 ............................................................... 129
Hình 4.4. Mở trang Mindmap mới ......................................................................... 129
Hình 4.5. Các bƣớc để mở trang Minmap mới hoặc chọn 1 mẫu có sẵn ............... 130
Hình 4.6. Các mẫu chủ đề trung tâm ...................................................................... 130
Hình 4.7. Central Idea xuất hiện trên bản đồ ......................................................... 131
Hình 4.8. Click đúp vào Central Idea ..................................................................... 131
Hình 4.9. Central Idea với tiêu đề mới ................................................................... 131
Hình 4.10. Định dạng cho tiêu đề .......................................................................... 131
Hình: 4.11. Thay đổi chủ đề trung tâm .................................................................. 132
Hình 4.12. Di chuyển Central Idea ......................................................................... 132
ix


Hình 4.13. Thay đổi kích thƣớc của Central Idea .................................................. 133
Hình 4.14: Nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch) ............. 133
Hình 4.15. Mục Brach để tạo kiểu nhánh .............................................................. 134
Hình 4.16. Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngồi để tạo nhánh trơn ............................ 134
Hình 4.17. Từ tâm cánh vàng, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh có hộp ................ 134
Hình 4.18. Nhập dữ liệu cho nhánh ....................................................................... 134
Hình 4.19. Thay đổi hình dạng của nhánh ............................................................. 135
Hình 4.20. Thêm nội dung cho nhánh bằng thẻ Note ............................................ 136
Hình 4.21. Tạo đƣờng bao cho nhánh .................................................................... 136
Hình 4.22. Xuất bản bản đồ tƣ duy ........................................................................ 137
Hình 5.1. Hộp thoại Select Setup Language .......................................................... 140
Hình 5.2. Trình tự các bƣớc cài đặt phần mềm Hot Potatoes .............................. 141
Hình 5.3. Giao diện JQuiz và câu lệnh đăng ký sử dụng phần mềm ..................... 142
Hình 5.4. Giao diện JQuiz và hộp thoại Register ................................................... 142

Hình 5.5. Các Mơđun của phần mềm Hot Potatoes 6.3 ......................................... 143
Hình 5.6. Màn hình nhập liệu JQuiz ...................................................................... 144
Hình 5.7. Hộp thoại Configuration để thiết lập cấu hình ....................................... 145
Hình 5.8. Thẻ điều chỉnh giao diện Appearance HTML ........................................ 146
Hình 5.9. Thẻ thiết lập thời gian Timer .................................................................. 146
Hình 5.10. Xuất bài tập ra định dạng HTML ......................................................... 147
Hình 5.11. Giao diện JQuiz và câu lệnh chọn chế độ soạn thảo ............................ 148
Hình 5.12. Chế độ soạn thảo Beginner ................................................................... 148
Hình 5.13. Chế độ soạn thảo Advanced ................................................................. 148
Hình 5.14. Hộp thoại nhập liệu JQuiz .................................................................... 150
Hình 5.15. Cửa sổ phản hồi tự động ....................................................................... 150
Hình 5.16. Hộp thoại View or upload the exercise ............................................... 151
Hình 5.17. Giao diện bài tập JQuiz hồn chỉnh trên HTML ................................... 151
Hình 5.18. Lệnh xáo trộn câu hỏi và xáo trộn đáp án ............................................ 152
Hình 5.19. Lệnh xuất bài tập ra phần mềm khác .................................................... 152
Hình 5.20. Cửa sổ nhập liệu JCloze ....................................................................... 154
Hình 5.21. Hộp thoại lựa chọn từ thay thế ............................................................. 154
Hình 5.22. Hộp thoại JCloze với bài tập đƣợc đục lỗ ............................................ 154
Hình 5.23. Hộp thoại Configguration, thẻ Other .................................................... 155
Hình 5.24. Giao diện bài tập JCloze hồn chỉnh trên HTML ................................. 156
Hình 2.25. Cửa sổ nhập liệu JMatch ................................................................... 156
Hình 5.26. Giao diện bài tập JMatch hoàn chỉnh kiểu lựa chọn thứ tự .................. 157
x


Hình 5.27. Giao diện bài tập JMatch hồn chỉnh kiểu kéo/thả .............................. 157
Hình 5.28. Giao diện cửa sổ JMix .......................................................................... 158
Hình 5.29. Cửa sổ nhập liệu JMix .......................................................................... 158
Hình 5.30. Giao diện bài tập JMix hoàn chỉnh kiểu lựa chọn thứ tự .................... 160
Hình 5.31. Giao diện bài tập JMix hồn chỉnh kiểu kéo/thả ................................. 160

Hình 5.32. Giao diện cửa sổ Jcross ........................................................................ 161
Hình 5.33. Giao diện bài tập JMix hồn chỉnh dạng HTML ................................ 161
Hình 5.34. Giao diện cửa sổ The Masher ............................................................... 162
Hình 5.35. Cửa sổ The Masher khi đã nhập liệu .................................................... 163
Hình 5.36. Cửa sổ The Masher khi đã nhập liệu .................................................... 163
Hình 6.1. Giao diện trang Wiki .............................................................................. 170
Hình 6.2. Cửa sổ đăng nhập Wiki .......................................................................... 170
Hình 6.3. Cửa sổ đăng ký tài khoản Wiki .............................................................. 171
Hình 6.4. Trang Wiki mới đƣợc tạo ra ................................................................... 171
Hình 6.5. Hộp thoại Insert Link, thẻ WikiLink ...................................................... 172
Hình 6.6. Hộp thoại Insert Link, thẻ External Link ............................................... 172
Hình 6.7. Hộp thoại Images & Files, khi chƣa upload tài liệu ............................... 173
Hình 6.8. Hộp thoại Images & Files khi đã upload tài liệu .................................... 173
Hình 6.9. Các bƣớc upload nhiều file cùng một lúc .............................................. 174
Hình 6.10. Tạo bảng trên Insert Table ................................................................... 174
Hình 6.11. Các bƣớc tạo một Wiki mới ................................................................. 175
Hình 6.12. Thêm thành viên Wiki .......................................................................... 175
Hình 6.13. Mời ngƣời tham gia Wiki ..................................................................... 176
Hình 6.14. Giao diện trang MediaFire ................................................................... 177
Hình 6.15. Đăng ký tài khoản MediaFire ............................................................... 177
Hình 6.16. Upload tài liệu lên MediaFire .............................................................. 178
Hình 6.17. Chọn file để upload .............................................................................. 179
Hình 6.18. Bắt đầu Upload ..................................................................................... 179
Hình 2.19. Quay lại upload file khác ..................................................................... 180
Hình 2.20. Tạo thƣ mục quản lí file đƣợc upload .................................................. 180
Hình 2.21. Các thƣ mục tài liệu trong tài khoản cá nhân ....................................... 181
Hình 2.22. Chia sẻ và hạn chế chia sẻ trên MediaFire ........................................... 182
Hình 2.23. Nhúng tài liệu lên website .................................................................... 183
Hình 2.24. Cửa sổ download file ........................................................................... 183


xi


CHỮ VIẾT TẮT
CNTT : công nghệ thông tin
MS

: Microsoft

QAT

: Quick Access Toolbar
(Thanh cơng cụ xử lí nhanh)

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QLGD : Quản lí giáo dục
SGK

: Sách giáo khoa

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông


xii


CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ
Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật và công nghệ
thông tin (CNTT - Information Technology) đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển
của tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. CNTT đã và đang ảnh hưởng ngày càng
sâu sắc đến giáo dục và đào tạo, nhất là trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm làm thay đổi căn bản về chất quá trình dạy và
học để tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời với sự phát triển của đất nước là chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước. Đây cũng là chủ đề lớn được nhiều tổ chức quốc
tế đưa ra thảo luận nhằm hướng đến một chương trình hành động chung cho các
nước tham gia.
Ứng dụng CNTT trong dạy học không giống như trong các lĩnh vực khác, bởi
vì tiêu chí của bài học khơng giống như những bài thuyết trình, những bản báo cáo.
Đối tượng dạy học lại hồn tồn khơng như các đối tượng hội nghị, hội thảo. Cho
nên, người giáo viên muốn sử dụng CNTT để dạy học có hiệu quả thì khơng những
phải có kiến thức tối thiểu về sử dụng cơng nghệ mà cịn cần phải có ý thức sư phạm,
kiến thức về lí luận chung dạy học và dạy học tích cực, sau đó mới là sự linh hoạt và
sáng tạo trong thiết kế bài giảng sao cho hấp dẫn một cách có ý nghĩa.
Vì vậy, sau khi học xong chương này, sinh viên cần:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản về CNTT và hiểu được vai trò của CNTT
đối với giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Nhận thức được quan điểm cần thiết phải ứng dụng CNTT trong việc đổi
mới phương pháp dạy học, trong việc soạn giáo án, trong kiểm tra đánh giá,…
- Có phương pháp sử dụng CNTT hợp lí vào việc học tập, nghiên cứu mơn
địa lí cũng như phục vụ công việc giảng dạy trong tương lai.

- Thấy được những hạn chế và thách thức của việc ứng dụng CNTT trong dạy
học, từ đó có biện pháp ứng dụng hợp lý.
Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ của sinh viên là:
- Tìm hiểu về vai trị của CNTT đối với giáo dục nói chung và trong việc thay
đổi phương pháp dạy học nói riêng.
- Khơng ngừng trau dồi kiến thức về CNTT để có thể làm chủ phương tiện dạy
học, ứng dụng vào việc học tập chuyên môn.
- Rèn luyện phương pháp học tập chủ động, tích cực, tự học, tự nghiên cứu với
sự hỗ trợ của công nghệ, trong môi trường đa phương tiện để kết quả học tập đạt
được cao nhất.

1


1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Thông tin
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết,
nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác. Thơng tin tồn tại khách quan,
có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thơng tin có thể tồn tại dưới nhiều
dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Khi tiếp nhận được thơng tin,
con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thơng tin mới, có ích hơn, từ đó có
những phản ứng nhất định.
Dạy và học thực chất là một q trình thu phát thơng tin. Vì vậy, bằng cách
nào đó, người dạy phải hướng tới mục đích phát ra ngày càng nhiều thông tin liên
quan đến nội dung mơn học. Trong q trình thu phát thơng tin nói chung và thu phát
thơng tin trong dạy học nói riêng có những đặc điểm khá giống nhau, thơng tin càng
có sự bất ngờ lớn thì càng có giá trị và người học càng cảm thấy hứng thú. Người
học lúc này như một máy thu với nhiều ăngten thu nhận thông tin ở nhiều kênh khác
nhau, thông qua các giác quan như: thính giác, thị giác, khứu giác,... từ đó người học
sẽ tự điều chỉnh mình trong việc lựa chọn thơng tin để lưu giữ, có thể lưu giữ ở bộ

nhớ trong hay bộ nhớ ngồi. Vì vậy, muốn truyền lượng thông tin lớn giáo viên phải
biết lựa chọn các thông tin đồng thời phải biết sử dụng, lựa chọn các phương tiện
truyền tải thông tin hợp lý để phù hợp với các kênh thu nhận của người học. Có
những thơng tin nếu chỉ truyền tải bằng giọng nói thì cơ quan thính giác khó tiếp thu
nhưng nếu được truyền tải bằng hình ảnh để thu nhận qua thị giác thì lại rất hiệu quả.
Trong một bài học, nếu giáo viên chỉ truyền tải nội dung văn bản của bài học
đến học sinh thì lượng thơng tin sẽ rất đơn điệu, người học khó tiếp thu, kém hứng
thú học tập. Cịn nếu chỉ truyền thơng tin một chiều, khơng có sự phản hồi của người
học thì thu nhận thơng tin của người học khơng đầy đủ, kém chính xác, có thể sai
lệnh dẫn đến người học hiểu sai vấn đề. Vì vậy, thơng tin trong dạy học cần được thể
hiện ở hai chiều.
1.1.2. Công nghệ thông tin
CNTT là một ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thơng tin.
Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thơng để thu
tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin. Hiện nay, có nhiều cách hiểu
về CNTT. Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa như sau: “CNTT
là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại
– chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thơng – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người và xã hội”.1
CNTT có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục
nói riêng. Nó đang tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong giáo dục ngày nay, đặc
1

Nghị quyết 49/CP “về phát triển CNTT” của Chính phủ ký ngày 04/08/1993.

2


biệt là trong vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, đó là ứng dụng CNTT trong dạy

học tích cực.
Đổi mới phương pháp giảng dạy có ứng dụng CNTT là phương pháp làm
tăng giá trị lượng thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.
Do đó, việc đưa máy tính và các ứng dụng tin học khác vào giảng dạy là rất cần thiết
để hiện đại hoá nền giáo dục nước nhà, đáp ứng được những yêu cầu, mục tiêu và
nhiệm vụ mà ngành giáo dục đề ra.
1.2. VAI TRÒ CỦA CNTT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
1.2.1. Thay đổi mơ hình giáo dục
Hội nghị Paris về “Giáo dục đại học trong thế kỷ 21” do UNESCO tổ chức
10/1998 đã tổng kết, có 3 mơ hình giáo dục:
Trung tâm

Vai trị ngƣời học

Cơng nghệ cơ bản

Truyền thống

Người dạy

Thụ động

Bảng/TV/Radio

Thơng tin

Người học

Chủ động


Máy tính

Tri thức

Nhóm

Thích nghi

Máy tính + mạng

Mơ hình

Trong các mơ hình đã nêu, mơ hình “tri thức” là mơ hình giáo dục hiện đại
nhất, hình thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT và truyền
thơng là mạng Internet. Mơ hình mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong giáo
dục.
1.2.2. Thay đổi chất lƣợng giáo dục
CNTT được ứng dụng trong giáo dục đã làm thay đổi lớn về chất lượng giáo
dục do:
- CNTT ứng dụng trong quản lý giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái của
hệ thống một cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy. Thêm nữa, các hệ hỗ trợ
quyết định trợ giúp thêm cho các nhà quản lý kịp thời ra được các quyết định quản lý
chính xác, phù hợp.
- CNTT ứng dụng trong dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng
dạy, người học nắm bài tốt hơn. Ngoài ra, Internet cũng trợ giúp cho người học trong
việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng
nâng cao thêm.
- CNTT ứng dụng trong định đánh giá chất lượng giúp cho cơng tác kiểm
định được tồn diện, kết quả kiểm định được khách quan và công khai. Điều này làm
nên động lực để các trường, các tổ chức có kế hoạch hồn thiện nhà trường để đạt

được các chuẩn đề ra.
1.2.3. Thay đổi hình thức đào tạo
CNTT và truyền thông phát triển đã tạo nên những thay đổi lớn về giáo dục
3


và đào tạo. Nhiều hình thức đào tạo mới đã xuất hiện
 Đào tạo từ xa:
Hiện nay, có nhiều thuật ngữ để mô tả giáo dục – đào tạo từ xa như: Giáo dục
mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa, đào tạo từ xa hoặc giáo dục ở xa… Theo
nhiều học giả trên thế giới thì “Giáo dục từ xa là một quá trình giáo dục – đào tạo
mà trong đó phần lớn hoặc tồn bộ q trình giáo dục – đào tạo có sự tách biệt giữa
người dạy và người học về mặt không gian hoặc (và) thời gian”.2
Mặc dù chưa có định nghĩa chính xác về giáo dục từ xa nhưng nói một cách
tổng quát thì giáo dục từ xa là hoạt động dạy học diễn ra một cách gián tiếp theo
phương pháp dạy và phương pháp học từ xa. Giáo dục từ xa được hiểu bao hàm các
yếu tố dưới đây:
- Người dạy và người học ở một khoảng cách xa tức là có sự ngăn cách về
mặt khơng gian: Khoảng cách này là tương đối, có thể là cùng trường học nhưng
khác phịng học hoặc khác nhau về địa lí, có thể vài kilomet hoặc hàng ngàn kilomet.
- Nội dung dạy học trong quá trình dạy học được truyền thụ, phân phối tới
cho người học chủ yếu thơng qua các hình thức thể hiện gián tiếp như văn bản in, âm
thanh, hình ảnh hoặc số liệu thơng qua máy tính.
- Sự liên hệ, tương tác giữa người học (nếu có) trong quá trình dạy học có thể
được thực hiện tức thời hoặc trễ sau một khoảng thời gian nào đó (có sự ngăn cách
về mặt thời gian).
Công nghệ sử dụng cho giáo dục từ xa rất đa dạng và phong phú. Trên cơ sở
các phương thức giáo dục từ xa, có thể hiểu một cách tổng quát về giáo dục từ xa
như sau: “Là một phương thức giáo dục – đào tạo dựa trên cơ sở của kỹ thuật nghe
nhìn, cơng nghệ viễn thông và CNTT. Giáo dục từ xa lấy tự học là chủ yếu, có sự hỗ

trợ tích cực của giáo trình, CNTT và viễn thơng; có thể đồng thời có sự hướng dẫn
và hỗ trợ của giảng viên của cơ sở đào tạo”.3
 Đào tạo trực tuyến:
Học tập trực tuyến (Online Learning) là một loại hình học tập sử dụng máy
tính và mạng Internet.
Trong loại hình học tập truyền thống (hay còn gọi là học tập mặt đối mặt) học
sinh trực tiếp nhận thông tin từ giáo viên. Một yếu tố rất quan trọng trong quá trình
dạy và học là các giao tiếp hai chiều giữa Thầy – Trò, Trò – Trò với cách thức học
sinh tự học bằng sách vở, băng tiếng, băng hình, phát thanh, truyền hình…, học viên
thiếu hẳn yếu tố giao tiếp hai chiều đó.
Học tập trực tuyến ra đời nhằm tạo ra yếu tố giao tiếp hai chiều giữa học sinh
với giáo viên “ảo” và trao đổi với các đồng học “ảo” qua mạng máy tính hoặc
2
3

Chương trình bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường phổ thơng – Học viện Quản lí Giáo dục.
Chương trình bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường phổ thơng – Học viện Quản lí Giáo dục.

4


Internet. Học tập trực tuyến cịn có tác dụng kích thích ý thức tự học của học sinh, hỗ
trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú hơn rất nhiều so với bài giảng
trên lớp của giáo viên.
Mới ra đời trong vòng một thập kỷ qua, đến nay học trực tuyến đã là một loại
học tập rất phổ biến trên tồn thế giới, khơng những chỉ có tác dụng hỗ trợ cho học
sinh tự học, học sinh đào tạo từ xa mà cịn rất bổ ích cho học sinh đang học tập trên
lớp theo loại hình đào tạo truyền thống.
Đào tạo trực tuyến (hay còn gọi là E-learning) là phương thức học ảo thơng
qua một máy vi tính nối mạng đối với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn giáo

trình và phần mềm cần thiết để có thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh trực tuyến từ
xa. Giáo viên có thể truyền tải hình ảnh và âm thanh qua đường truyền cáp quang,
băng thông rộng (ADSL) hoặc kết nối không dây (WiFi), mạng nội bộ (LAN)
v.v…Ưu điểm của đào tạo trực tuyến là giảm thiểu chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian,
khơng gian.
Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về E-learning, cách hiểu
đơn giản là: “E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa
trên CNTT và truyền thơng”.4
Tuy có nhiều cách hiểu về E-learning khác nhau, nhưng nói chung có những
điểm chung sau:
- Dựa trên CNTT và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kỹ thuật đồ
họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính tốn…
- E-learning bổ sung rất tốt cho phương pháp học truyền thống do E-learning
có tính tương tác cao dựa trên công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho người học
trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả
năng và sở thích của từng người.
- E-learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay,
e-learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới với rất
nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-learning ra đời.
1.2.4. Thay đổi phƣơng thức quản lý
Khi máy tính chưa ra đời, CNTT chưa phát triển, công tác quản lý và điều
hành ở các cơ quan, xí nghiệp, trường học được thực hiện bằng thủ cơng. Từ khi máy
tính ra đời, CNTT phát triển, công việc quản lý đã được thay đổi, chuyển từ quản lý
thủ công sang quản lý bằng máy tính và các thiết bị cơng nghệ. Sự thay đổi này đã
mang lại hiệu quả to lớn cho các doanh nghiệp nói chung và các nhà trường nói
riêng.
CNTT hỗ trợ cho công tác quản lý và điều hành của các nhà trường trên mọi
lĩnh vực: Tài chính, chun mơn, nhân sự, học sinh, lập kế hoạch, thống kê báo cáo, tài
4


Chương trình bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường phổ thơng – Học viện Quản lí Giáo dục..

5


sản, thiết bị, đồ dùng dạy học,…và ra quyết định.
Để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã có văn bản hướng dẫn thực hiện CNTT cho các sở theo từng năm học, trong
đó chú trọng việc ứng dụng CNTT để thay đổi công tác quản lý.
Trong những năm qua, bằng nhiều nguồn lực khác nhau, cơ sở hạ tầng CNTT
của ngành Giáo dục và Đào tạo tăng lên đáng kể: Hầu hết các trường đã kết nối
Internet; nhiều trường Trung học Phổ thơng (THPT), Trung học Cơ sở (THCS) có
phịng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet cũng
tăng lên đáng kể; mạng giáo dục kết nối thành công mang lại nhiều cơ hội mới cho
giáo dục.
Việc quản lý qua mạng sẽ mang lại những hiệu quả cao trong công tác quản
lý và điều hành nhà trường nhờ những ưu đểm sau:
- Cho phép giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý có thể làm việc ở mọi nơi, mọi
lúc chỉ cần máy tính có kết nối Internet.
- Phụ huynh học sinh có thể biết được thông tin của nhà trường và kết quả
học tập của con em mọi lúc, mọi nơi thông qua Internet hoặc qua tin nhắn điện thoại
di động.
- Các cấp quản lí giáo dục (QLGD) có thể nắm được tình hình, số liệu thống
kê của các nhà trường học một cách nhanh chóng, kịp thời.
- Cơ sở dữ liệu thống nhất, đồng bộ, đảm bảo an toàn.
- Khi triển khai hệ thống quản lý qua mạng, các trường tiết kiệm kinh phí
trong việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, bản quyền phần
mềm.
- Tiết kiệm chi phí xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phần mềm.
1.3. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC

1.3.1. Quan điểm chung về ứng dụng CNTT trong dạy học

Phải nói rằng, cho đến nay khơng một ai nghi ngờ về vai trị to lớn và những
tác dụng kỳ diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống. Ở lĩnh vực giáo dục,
việc ứng dụng CNTT trên thực tế cũng đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển
biến lớn trong dạy học, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các bộ
mơn văn hố, CNTT với ưu thế đặc biệt chẳng những đã có tác dụng thiết thực nâng
cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp của giáo viên mà còn đang được đẩy mạnh làm
khâu đột phá để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh.
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học là một quá trình thường xuyên, liên tục theo
từng giai đoạn, từ việc tiếp cận công nghệ, bồi dưỡng kĩ năng sử dụng đến hoàn thiện
phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học. Trong mơ hình TPACK (Teachnological
6


Pedagogical Content Knowledge - Kiến thức nội dung, phương pháp và cơng nghệ)
đưa ra cách nhìn tổng qt về ba dạng cơ bản của kiến thức mà một giáo viên cần có
để ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học của mình: kiến thức cơng nghệ, kiến thức
phương pháp và kiến thức nội dung, cũng như mối quan hệ và tương tác giữa chúng.

Bối cảnh

Hình 1.1. Mơ hình TPACK
Một giáo viên có khả năng kết hợp được cả ba dạng cơ bản của kiến thức trong
dạy học sẽ đạt được kết quả trong giảng dạy hơn kiến thức của một nhà chuyên môn,
chuyên gia công nghệ và một chuyên gia về phương pháp. Tuy nhiên, để đạt được
yêu cầu đó, giáo viên phải luôn luôn nỗ lực, tự nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT, bồi
dưỡng phương pháp giảng dạy và hiểu biết sâu sắc về nội dung mình giảng dạy.5
1.3.2. Ứng dụng trong soạn thảo giáo án

Một trong những ứng dụng của CNTT trong dạy học là soạn thảo giáo án.
Hiện nay có nhiều phần mềm soạn thảo giúp cho giáo viên soạn thảo giáo án, trong
đó phần mềm thông dụng nhất hiện nay là MS Word.
Bên cạnh bài giảng thông thường, tỷ lệ giáo viên sử dụng bài giảng điện tử
trong giảng dạy cũng tăng đáng kể. Một trong các phần mềm soạn thảo bài giảng
điện tử thông dụng và đơn giản nhất hiện nay mà giáo viên thường dùng là MS
PowerPoint. Để có thể soạn được các bài giảng điện tử chất lượng tốt, giáo viên có
thể tìm hiểu thêm một số tính năng nâng cao của MS PowerPoint: Chèn video clip,
chèn âm thanh, tạo ảnh động, biên tập video. Ngoài ra, một số phần mềm như Adobe
5

Cơng nghệ thơng tin cho dạy học tích cực – Dự án Việt Bỉ

7


Pressenter, Violet, Macromedia Flash, Lecture Maker,.. cũng phục vụ hữu ích cho
việc thiết kế bài giảng của giáo viên.
1.3.3. Ứng dụng trong thực hiện bài giảng
Một trong các yếu tố để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất
lượng dạy học là phương tiện dạy học. Đặc biệt khi sử dụng bài giảng điện tử, giáo
viên không thể không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. CNTT đã cung cấp
những phương tiện dạy học hiện đại: Máy chiếu (projector), bảng thông minh (smart
board), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web… Để sử dụng các
phương tiện dạy học, giáo viên cần làm chủ phương tiện dạy học, trong đó máy chiếu
là thiết bị dạy học phổ biến nhất hiện nay. Hiện nay, một số trường đã có bảng thơng
minh, tuy chưa nhiều nhưng trong tương lai gần, xu thế sử dụng bảng thông minh
vào dạy học là tất yếu vì những cơng nghệ nổi bật của nó: Điều khiển máy tính trực
tiếp trên bảng, lưu bài giảng, thư viện đồ dùng dạy học, viết trực tiếp trên bảng, nhận
dạng chữ viết,…

Một sự thay đổi đáng kể trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học là nhiều
trường, Sở giáo dục đã đưa tiêu chí sử dụng CNTT vào việc đánh giá giờ dạy của
giáo viên. Tuy mức độ chưa cao, nhưng nó đã trở thành động lực để giáo viên khai
thác các phương tiện dạy học hiện đại, nâng cao chất lượng bài dạy.
1.3.4. Ứng dụng trong khai thác dữ liệu
Trong thời đại CNTT phát triển mạnh hiện nay, thông tin trên Internet đã trở
thành một kho tài nguyên tri thức vô tận, về mọi lĩnh vực đối với mọi người nếu biết
cách khai thác nó.
Để khai thác được các thơng tin trên Internet, cần sử dụng các cơng cụ tìm
kiếm: Google, Search.netnam, Vinaseek, Socbay,… Một trong các công cụ được sử
dụng phổ biến và hiệu quả là cơng cụ tìm kiếm Google. Đối với giáo viên, ngồi việc
tìm kiếm các thơng tin trên Internet thông thường, cần biết khai thác từ các nguồn từ
điển mở, thư viện bài giảng…
Từ điển mở: Trong xu thế người dùng khai thác thông tin trên Internet ngày
càng nhiều, địi hỏi phải có những cơng cụ hỗ trợ, tra cứu các khái niệm, từ vựng một
cách nhanh chóng, thuận tiện, điều này dẫn đến khái niệm từ điển mở ra đời.
Một số từ điển mở được dùng khá phổ biến hiện nay.
- Bách khoa toàn thư mở: www.Wikipedia.org
- Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt:
- Từ điển tiếng Việt mở: />- Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán:

8


Thư viện bài giảng: Thư viện bài giảng được
phát triển dựa trên ý tưởng của việc xây dựng học
liệu mở. Với ý tưởng này, ở phổ thông các sở,
trường đã tạo ra các thư viện bài giảng đặc biệt là
thư viện bài giảng điện tử. Chẳng hạn như thư viện
bài giảng điện tử Violet: />Để tạo được một bài giảng điện tử tốt, giáo

viên cần rất nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ
họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng
tiếng…nhưng khơng phải giáo viên nào cũng có thể
thực hiện được. Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác
thơng tin trên Internet để tìm kiếm các tư liệu phục
vụ cho bài giảng của mình.

Hình 1.2. Thư mục thư viện
bài giảng điện tử Violet
1.3.5. Ứng dụng trong kiểm tra, đánh giá
Ngày nay, CNTT được ứng dụng nhiều trong công tác đánh giá nói chung và
đánh giá học sinh, cán bộ nói riêng nhờ những lợi thế của nó về lưu trữ, thống kê,
tính tốn, sắp xếp, lọc dữ liệu…
Nhờ CNTT mà học sinh có thể tự đánh giá kiến thức của mình bằng các phần
mềm trắc nghiệm để từ đó tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức.
Giáo viên, nhà trường đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính
xác, khách quan hơn khi tổ chức thi, kiểm tra bằng máy tính. Hiện nay, một số mơn
thi đại học đã chấm bằng máy chấm trắc nghiệm tự động mang lại độ chính xác gần
như tuyệt đối. Nhiều trường cũng đã sử các phần mềm thi trắc nghiệm để tổ chức thi
học kỳ, thi thử cho học sinh. Việc sử dụng các phần mềm thi trắc nghiệm trong đánh
giá kết quả học tập của học sinh mang lại những lợi ích cơ bản sau:
- Thuận tiện trong việc tạo đề thi.
- Cho kết quả chính xác, khách quan.
- Có các số liệu thống kê, tổng hợp nhanh chóng, chính xác.
- Xây dựng được ngân hàng đề thi để sử dụng nhiều lần.
- Có khả năng kiểm tra lượng kiến thức, kỹ năng của tồn bộ chương trình
trong một khoảng thời gian ngắn.

9



1.3.6. Ứng dụng trong học tập của học sinh
Giáo dục đang thay đổi một cách mạnh mẽ, nhiều phương pháp, quan điểm
dạy học mới ra đời, hướng tới mục tiêu “dạy ít, học nhiều”, tăng tính chủ động, khả
năng tự học của người học. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khối
lượng tri thức được tạo ra nhanh chóng, địi hỏi mỗi người phải học thường xuyên,
học liên tục, học suốt đời, học mọi lúc, học mọi nơi. CNTT và truyền thông đang trở
thành phương tiện không thể thiếu được để thực hiện các mục tiêu trên. Ngồi ra,
CNTT và truyền thơng cũng hỗ trợ rất tốt cho việc học tập của học sinh dưới nhiều
hình thức:
- Tìm kiếm, tra cứu tài liệu học tập trên mạng Internet.
- Tham gia các lớp học qua mạng.
- Tự đánh giá kiến thức của mình bằng các phần mềm trắc nghiệm.
- Chia sẻ thông tin với giáo viên qua các diễn đàn.
- Tham gia các cuộc thi trực tuyến (online).
1.4. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
1.4.1. Vai trò của việc ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí.
- CNTT giúp giờ dạy mơn Địa lí trở nên sinh động hơn. Bằng sự có mặt của
máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm bổ trợ (Violet, MS Powerpoint,…), CNTT
đem đến cho việc dạy học một sinh khí mới, sinh động và hấp dẫn, góp phần đưa
cơng nghệ dạy học thốt khỏi thơ sơ, khơ khan, đơn điệu.
Ví dụ: Đối với những bài ôn tập hay những bài thực hành địa lí với dung
lượng kiến thức lớn, tranh ảnh bản đồ nhiều nên những giờ học này thường rất nặng
nề và không gây hứng thú cho người học. Nhưng cũng chính những bài học này nếu
ứng dụng CNTT thì giờ học sẽ rất hấp dẫn, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
- CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và mơn Địa lí nói
riêng, hình thành phương pháp tư duy mới. CNTT chính là phương tiện dạy học hiện
đại đã góp phần tích cực vào việc đổi mới PPDH, nó làm cho các giờ học hấp dẫn
nhờ những đoạn video clip sinh động, những hình ảnh, bản đồ với màu sắc đẹp,...
Minh hoạ được những hình ảnh, mơ phỏng những hoạt động, q trình hình thành,

phát triển và tạo thành của các hiện tượng địa lí mà nếu khơng có nó thì học sinh rất
khó tưởng tượng và giáo viên cũng rất khó giải thích.
Ví dụ: Những hình ảnh về quá trình chuyển động của các hành tinh trong hệ
mặt trời, vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó, hoạt động
của dịng biển, sơ đồ một số hình thức sản xuất trong cơng nghiệp....
- CNTT rất tiện ích, mang lại hiệu quả cao trong dạy học Địa lí. Cách dạy học
thông thường, dạy học chỉ dựa trên lời giảng của giáo viên thì vai trị của đồ dùng
dạy học mờ nhạt, cách dạy học này mang tính áp đặt, khơ khan, trừu tượng khó

10


×