Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Trò chơi vận động tài liệu giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

ThS. TRẦN KỲ QUỐC TUẤN
AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG

ThS. TRẦN KỲ QUỐC TUẤN

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2015


Tài liệu giảng dạy “TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG” do tác giả ThS. Trần Kỳ
Quốc Tuấn, công tác tại Bộ môn Giáo dục thể chất thực hiện. Tác giả đã báo
cáo nội dung và được Hội đồng Khoa học và Đào tạo Bộ môn Giáo dục thể
chất thông qua ngày 3/12/2015.
Tác giả biên soạn

ThS. TRẦN KỲ QUỐC TUẤN


Trƣởng Bộ Môn

CN. TRẦN KỲ NAM

Hiệu trƣởng

PGS. TS VÕ VĂN THẮNG

AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2015


LỜI CẢM TẠ

Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học
An Giang và Bộ môn Giáo dục thể chất đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
hồn thành tài liệu giảng dạy này.
Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ giảng viên Bộ mơn Giáo dục
thể chất, đã có những đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt tài
liệu giảng dạy này.
Trong q trình biên soạn, tơi căn cứ vào mục tiêu đào tạo, bám sát
theo đề cương học phần được Ban giám hiệu duyệt. Mặc dù đã rất cố gắng
song khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các đồng
nghiệp, các nhà chuyên môn, các bạn đọc và sinh viên để tài liệu ngày
càng được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 3 tháng 12 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Trần Kỳ Quốc Tuấn



LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam đoan đây là tài liệu giảng dạy của riêng tôi. Nội dung tài
liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng.
An Giang, ngày 3 tháng 12 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Trần Kỳ Quốc Tuấn


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT

7

1.1 NHẬP MÔN TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG

7

1.1.1 Khái niệm chung về trò chơi và trò chơi vận động

7

1.1.2 Đặc điểm, tác dụng của trò chơi vận động

8

1.1.3 Phân loại trò chơi


11

1.1.4 Trò chơi dân gian một nét văn hóa truyền thống dân tộc

12

1.1.5 Các yêu cầu khi giảng dạy, tổ chức và điều khiển trò chơi vận động

14

1.2 PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG

16

1.2.1 Các nhiệm vụ cơ bản của ngƣời điều khiển, tổ chức trị chơi

16

1.2.2 Cơng tác chỉ huy, trọng tài trong tổ chức trò chơi

19

1.2.3 Các bƣớc tiến hành tổ chức trò chơi thi đấu giải

21

1.2.4 Biên soạn sáng tác trò chơi vận động

22


CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG

25

CƢỚP CỜ

25

CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU

27

BÓNG QUA HẦM

29

CHONG CHÓNG

31

CHỌI CÓC

33

CUA ĐÁ BĨNG

35

TRANH PHẦN


36

THỦ KHO VÀ KẺ TRỘM

37

TRÁNH MÌN

38

CO KÉO

40

CON VẬT BIẾT KÊU

41

CHIA NHÓM

42

ĐAN BÓNG

43


VÁC ĐẠN TẢI THƢƠNG

45


ĐẤU TĂNG

46

NHẢY CỪU

48

TẠO SÓNG

50

TRÁNH BÓNG

52

ĐỔI BÓNG

53

ĐÀN VỊT NÀO NHANH

55

LĂN BÓNG TIẾP SỨC

57

NGƢỜI THỪA THỨ BA


59

PHÁ VÂY

61

ĐỘI NÀO CÕ NHANH

62

HỒNG ANH, HỒNG YẾN

64

BỎ KHĂN

66

CHẶT ĐI RẮN

68

BẢO VỆ GĨT CHÂN

70

BĨNG CHUYỀN SÁU

71


CƠNG AN BẮT GIÁN ĐIỆP

72

VƢỢT SƠNG

74

GIĂNG LƢỚI BĂT CÁ

76

CHẠY NHANH TIÊP SỨC

77

ĐẨY XE CƯT KÍT NÉM CÕN VÀO THAU

78

THỢ LẶN NÉM MUỖNG VÀO THAU

79

TẢI THƢƠNG KHÔNG ĐÕN

80

BỊT MẮT CỎNG ĐẬP NIÊU


81

KÉO CO

82

BỊT MẮT BẮT DÊ

83

CHIM XỔ LỒNG

85

CHỌI GÀ

87

THI XẾP HÌNH NHANH

89


CHẠY ĐỒN KẾT

90

ĐÁNH CẦU VƢỢT CHƢỚNG NGẠI VẬT


91

CHẠY BÀN NHANH

92

HÍT ĐẤT CÕNG

93

ĐÈN CÙ

94

MÈO ĐUỔI CHUỘT

96

NHẢY BAO BỐ

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

99


CHƢƠNG 1
LÝ THUYẾT
1.1 NHẬP MÔN TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG:

1.1.1 Khái niệm chung về trò chơi và trò chơi vận động:
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trị chơi vận động:
Qua các tài liệu cổ người ta biết được rằng, ở thời kỳ tiền sử con người muốn tồn tại
phải biết săn bắt và hái lượm mới chống lại được thú dữ, có thực phẩm để ăn và vượt qua
được điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Gặp khi thuận lợi, săn bắt được nhiều muông thú, người ta nuôi (nhốt) để dành cho
những ngày thời tiết xấu ( không đi săn được) hoặc lễ hội. Khi trao đổi kinh nghiệm sau
mỗi buổi săn hay khi bắt lại các vật ni chính là dịp tập luyện và vui chơi ( thi tài). Hoạt
động này là “ mô phỏng” các lao động của đời sống thực tiễn, là mầm mống hình thành
trị chơi của xã hội lồi người.
Vì thế có thể nói trị chơi xuất hiện từ rất lâu, nó gắng liền với các hoạt động lao
động, văn hóa và tín ngưỡng của con người thời tiền sử. Xuất phát từ những hành động,
hành vi mô phỏng các hoạt động lao động như: đi, chạy, nhảy, leo trèo, nắm bắt, ném,
phóng, … những thao tác bắt chước đó được hình tượng hóa mang tính chất tượng trưng
tập luyện cho thuần thục và đơi khi mang tính thần bí.
Với sự phát triển của xã hội, các nghi thức tôn giáo mất dần ý nghĩa, chỉ cịn giữ lại
mục đích vui chơi, giải trí, rèn luyện giáo dục của cộng đồng. Nhờ khả năng tư duy, ngôn
ngữ phát triển người ta nhận thấy tầm quan trọng của sự chuẩn bị trước về các công cụ lao
động, sức khỏe và sự tập luyện những thao tác cơ bản, để hiệu quả lao động đạt được cao
hơn.
Vì vậy “ đối tượng” bị rượt đuổi được thay thế bằng “ vai diễn” cũng là người, hoạt
động tư duy và khái quát và khái quát của những người tham gia đã bổ sung thêm làm cho
luật và các quy ước trong trò chơi phong phú và mang tính chất tượng trưng cao hơn.
Trong các loại hình giáo dục thanh thiếu niên có thể nói trị chơi là loại hình giáo dục
rất hiệu quả vì nó vừa là phương tiện giải trí lành mạnh, vui tươi, sinh động, … phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý vừa là phương tiện giáo dục, rèn luyện nhẹ nhàng, sâu sắc “chơi
mà học, học vừa chơi”. Qua trò chơi ta sẽ dễ dàng tiếp cận từng đối tượng, hiểu rỏ tâm tư
tình cảm, năng khiếu, sở trường, từ đó hình thành phương thức tiếp cận,tập hợp và phát
huy tối đa năng lực mỗi loại đối tượng.
Trị chơi từ lúc hình thành đến nay đã không ngừng vận động và phát triển. Trước

đây khi nói đến trị chơi mọi người thường đồng nghĩa trò chơi với loại trò chơi dành cho
sinh hoạt trong vịng trịn và chỉ có thêm trị chơi lớn, ngày nay trò chơi đa dạng và
phong phú hơn.

1


Do tính chất hấp dẫn, lơi cuốn nên trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà nó cịn là
phương pháp được sử dụng trong giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao đối với mọi đối
tượng.
1.1.1.2 Khái niệm trò chơi và trị chơi vận động:
Trị chơi từ lúc hình thành đến nay đã không ngừng vận động và phát triển. Trước
đây khi nói đến trị chơi mọi người thường đồng nghĩa trò chơi với loại trò chơi dành cho
sinh hoạt trong vịng trịn và chỉ có thêm trị chơi lớn, ngày nay trò chơi đa dạng và phong
phú hơn.
* Trị chơi nhỏ: khơng chỉ duy nhất có chơi trong vòng tròn mà còn phát triển thêm
nhiều dạng trò chơi khác nữa để chơi trong phòng, hội trường lớn, tập trung chung ngồi
sân (khơng cần vịng trịn), trên xe…
* Trị chơi lớn: ngày nay được tách thành 2 dạng gồm trò chơi lớn (như củ) và trò
chơi đêm (tức trò chơi lớn để chơi ban đêm) tất nhiên khi tổ chức loại hình này cần thêm
một số điều kiện nhất định để tăng thêm tính sinh động với đặc thù là chơi trong đêm như:
phải chuẩn bị đèn pin, nến, nhang, lửa, các dụng cụ hóa trang…
* Trị chơi vận động: đây là loại hình trị chơi được phát triển mạnh và đa dạng nhất,
tự thân nó đã cho ra đời nhiều kiểu chơi và không ngừng thu hút đối tượng như chạy
chành, chạy banh, thợ lặn, thổi bong bóng, xếp hình nhanh, vẽ tranh bịt mắt, kỵ mã đấu
thương, rước kiệu… Nó tận dụng được những trị chơi dân gian của ông cha ta trước đây
như: đẩy cây, bịt mắt đập niêu, bịt mắt đâm hình nộm, đi cà khêu, kéo co, lựa đậu nhanh,
ném còn, câu cá, bắt vịt, … Nó vận dụng được các loại hình thi đấu thể thao ngày nay
như: chạy tập thể cột chân, đấu bóng chuyền một tay, đá bóng song sinh, sút cầu mơn,
đánh cầu lơng vượt trạm, bắt bóng bịt mắt, đấu cờ tướng khuyết qn… Nó tận dụng các

loại hình đấu trí như: siêu tưởng, đố em, xử lý tình huống bằng kịch. Đặc biệt hiện nay
trên ti vi ta thấy thêm các loại hình mới như: đường lên đỉnh olympia, bảy sắc cầu vòng,
trò chơi liên tỉnh, vườn cổ tích, trị chơi SV, giờ thứ 9, trị chơi âm nhạc… và xu thế hiện
nay nhiều nơi bắt đầu nghiên về các dạng trò chơi tổng hợp một lúc chơi nhiều dạng trị
chơi vừa trí tuệ, vừa kéo léo, vừa sức lực…
* Khái niệm: trò chơi vận động là phương tiện giáo dục thể chất, là hoạt động có ý
thức, nhằm đạt được những kết quả, những mục đích đã đặt ra. Trong khi thực hiện các
nhiệm vụ của trò chơi, người chơi phải vận dụng nhiều đến sức lực cơ bắp và trí tuệ.
1.1.2 Đặc điểm, tác dụng của trò chơi vận động :
1.1.2.1 Đặc điểm của trò chơi vận động:
Các trò chơi gây được hứng thú và rất hấp dẫn người chơi, trong lúc chơi “ người
tham gia” như được thốt ly khỏi hồn cảnh thực tại, nên dễ bộc lộ cá tính và thể hiện con
người thật, khó kìm chế và che giấu mặt yếu kém về đạo đức ý chí. Nhờ đó những người
hướng dẫn (các nhà giáo dục, HLV, thầy cơ giáo) có thể nắm vững về từng học sinh để
kết hợp giáo dục các mặt ý chí như: cương quyết, dũng cảm, tích cực, kiên trì và hy sinh

2


Đồng thời trong quá trình chơi, người chơi tiếp xúc với nhau, cá nhân phải hồn
thành nhiệm vụ của mình trước tập thể ở mức độ cao, tập thể có trách nhiệm động viên
giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ đó. Vì vậy, ta có thể giáo dục các em về đạo đức
như: tình bạn, lịng nhân ái, tinh thần tập thể, tôn trọng đối thủ, ngay thẳng trong thi đua,
chấp hành nghiêm chỉnh nội quy,…vv.
Nên việc giáo dục cho thanh thiếu niên thơng qua trị chơi vận động là rất cần thiết
để giúp phát triển toàn diện về đạo đức cũng như về thể lực, tạo tiền đề vững chắc cho các
quá trình phát triển sau này.
1.1.2.2 Tác dụng tăng cường sức khỏe khi sử dụng làm phương tiện tập luyện:
Qua quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã kết luận: “ Vận động là một hiện
tượng sinh học, là nhu cầu của cơ thể ở mọi lứa tuổi. Khi vận động mối quan hệ giữa cơ

quan cảm thụ đến bộ máy vận động thông qua sự chỉ huy của thần kinh trung ương được
thiết lập rất chặt chẽ. Phản xạ từ cơ quan nội tạng ảnh hưởng đến chức năng của hệ vận
động, vì vậy ít vận động là nguyên nhân gây ra sự suy yếu của cơ thể và chức năng của
từng cơ quan, làm phát triển một số bệnh lý mãn tính, gây rối loạn các chất chuyển hóa
trong cơ thể. Trị chơi vận động nếu được thực hiện đúng phương pháp khoa học thì nhất
định có tác dụng nâng cao sức khỏe. Đây là mục đích cơ bản, quan trọng nhất trong giáo
dục thể chất.
Các loại trò chơi vận động với luật lệ đơn giản được sử dụng với nhiều dạng hoạt
động khác nhau mà phần lớn là các động tác tự nhiên (thực dụng)và tiến hành ngồi trời
… nên có ảnh hưởng rất tốt với cơ thể con người về sức chịu đựng mơi trường hồn cảnh.
Tham gia trong các trị chơi vận động sẽ được phát triển các tố chất vận động, đặc
biệt là tố chất nhanh và khéo léo. Cách chạy đuổi bắt trong các trị chơi khơng chỉ phát
triển sức nhanh đơn thuần về tần số bước chạy mà giúp người chơi “ kỹ năng chạy đổi
hướng, cách làm động tác giả, các tăng giảm tốc độ và xuất phát hoặc ngừng đúng lúc”.
Nhìn chung sự phát triển thể lực trong các trị chơi khơng đơn điệu mà làm cho người
chơi trở nên tháo vát linh hoạt, phát triển năng lực quan sát định hướng. Các cơ quan vận
động được hoàn chỉnh, tăng cường khả năng phối hợp các hoạt động của chi và thân.
Nhờ rèn luyện trong thiên nhiên nên tăng cường khả năng kháng bệnh, chịu đựng
được với những thay đổi của thời tiết khí hậu. Với các em nhỏ kích thích sự phát triển,
mau lớn khơng bị cịi. Với người lớn giúp duy trì khả năng hoạt động, tăng tuổi thọ. Tuy
vậy trò chơi do tính hấp dẫn của nó, dễ tạo cho người tập ham vui nên khó điều chỉnh
đúng lượng vận động đối với từng người trong lúc tập, vì vậy các nhà sư phạm làm công
tác hướng dẫn phải nắm vững phương pháp và theo dõi để điều chỉnh tốt về số lần và thời
gian cho hợp lý.
1.1.2.3 Tác dụng của trò chơi vận động về mặt xây dựng kỹ năng – kỹ xảo vận động
trong tập luyện các mơn thể thao:
Trị chơi vận động vừa là phương tiện vừa là phương pháp và có một chương trình
phong phú hấp dẫn, nhưng đơn giản, sân bãi dụng cụ ít tốn kém đặc biệt là có thể lựa
3



chọn những trò chơ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý từng đối tượng, dễ vận dụng vào
mọi hoàn cảnh.
Tận dụng các ưu điểm trên, khi tập luyện kỹ thuật của các động tác mơn thể thao, có
thể đưa vào thành các thao tác cần thực hiện trong trò chơi. Các thao tác đó do đã đơn
giản hóa về cử động hoặc hồn cảnh thực hiện (kích thước sân bãi, yêu cầu luật chơi,….)
làm cho người tập dễ tiếp thu, nhờ đó tập vào động tác chính, sẽ hình thành các kỹ năng –
kỹ xảo nhanh hơn.
Vì vậy trị chơi vận động là phương tiện hỗ trợ rất tốt cho việc chuẩn bị thể lực, kỹ
năng, đáp ứng nhu cầu hoạt động, cũng cố hoàn thiện kỹ xão vận động giúp người tập làm
quen và nâng cao thành tích trong thi đấu.
1.1.2.4 Tác dụng của trò chơi vận động trong các giờ học thể dục của học sinh phổ
thông:
Đối với tuổi học sinh, cơ thể đang độ phát triển của các em rất cần thiết phải chơi
đùa, đó là nhu cầu sinh học, cũng quan trọng như ăn, ngủ, học tập,…vv vui chơi của các
em không được người lớn hướng dẫn tổ chức, thì các em cũng tự tụ họp rủ nhau chơi
những trò chơi đã biết.
Trong giờ học thể dục ở trường phổ thơng việc đưa trị chơi vận động vào các giáo
án vừa mang tác dụng phát triển thể chất ( các tố chất vận động và năng lực hoạt động
chung của cơ thể ) lại vừa có mục đích trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động, tổ chức trị
chơi, để các em có thể tự chơi đạt kết quả tốt, cũng như tạo bầu không khí buổi học được
sinh động hơn.
Ngồi ra thơng qua việc dạy trị chơi cịn có tác dụng giáo dục về mặt đạo đức, uốn
nắn các mặt yếu kém về cá tính, kích thích sáng tạo, nhận thức đúng các hành vi đẹp…để
góp phần giáo dục tồn diện cho các em.
Khi dạy trò chơi vận động cho học sinh phải chú ý sao cho phù hợp tính chất, lứa
tuổi, giới tính. Chọn trị chơi phải theo mục đích rỏ ràng, phù hợp với thời điểm giờ học,
mơi trường hồn cảnh để trò chơi diễn ra. Tránh các trò chơi đơn thuần về mặt bạo lực,
tạo nên các mâu thuẫn gây ra mất đồn kết hoặc tạo nên các thương tích cho cơ thể các
em.

1.1.2.5 Tác dụng của trò chơi vận động trong sinh hoat tập thể và các đoàn thể xã hội:
Các đồn thể xã hội đưa trị chơi vận động vào trong sinh hoạt tập thể do trị chơi có
các tác dụng sau:
- Là nội dung lành mạnh, tích cực trong chương trình sinh hoạt tập thể của những
buổi gặp gỡ, hợp mặt và dịp lễ hội của các tổ chức quần chúng.
- Là phương tiện rất hiệu quả để lơi kéo, tập trung mọi thành viên (cho dù có sự khác
biệt về ngơn ngữ, lứa tuổi, giới tính, đẳng cấp xã hội …) vào cuộc chơi tạo mối hòa đồng
chung.

4


- Là lĩnh vực để thể hiện tài năng, tổ chức rèn luyện thể chất tinh thần cho những
người tham gia.
- Là nơi có thể đưa vào để giáo dục về điều luật, truyền thống hoặc phong cách riêng
của đoàn thể đó.
- Là giao điểm hội tụ để tuyên truyền, quảng bá về sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,
cơng nghệ và văn hóa tư tưởng của các đơn vị tiến hành trò chơi.
1.1.3 Phân loại trò chơi:
* Phân loại trị chơi vận động: có 2 cách phân loại
A. Dựa vào các phƣơng tiện: Với nội dung phong phú, trò chơi vận động sử dụng
rất nhiều phương tiện khác nhau, người ta có thể chia thành các dạng hoạt động chính
trong khi sử dụng các phương tiện để chơi như sau:
1. Chơi theo dạng mô phỏng (bắt chước) gồm có:
a. Diễn xuất cho giống người hay con vật.
b. Làm theo quy ước giả định, có đối kháng.
(Các trị chơi này có thể kèm theo bài hát, câu đồng dao, bài thơ, hò vè, hoặc âm thanh
dẫn nhịp)
2. Các trò chơi tiếp sức: nhiều người cùng luân phiên thực hiện một cơng việc, có
thể là chạy, nhảy, nói, hát, vẽ, …vv.

3. Vượt qua chướng ngại vật (có độ cao, độ khó khác nhau)
4. Chơi với các đạo cụ cầm tay (khăn, bóng, gậy, …)
5. Có hoạt động đối kháng (một chọi một, một đối kháng tập thể, tập thể đối kháng
tập thể).
6. Hoạt động phán đốn, tìm kiếm để đạt một kết quả nào đó từ những thơng tin
được thu nhận ( các suy luận mang tính logic, âm thanh, hình ảnh, cảm giác, …vv ..thơng
qua các giác quan).
7. Các trị chơi có sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại.
B. Dựa vào mối tƣơng quan của ngƣời chơi: có 3 loại
1. Trị chơi cá nhân (khơng phân chia thành đội): là những trò chơi hoạt động tập
thể, có những đặc điểm chính là trong khi tham gia vào cuộc chơi thì mỗi người đều độc
lập, chịu trách nhiệm với riêng mình về vai trị và hành động, không bị ràng buộc liên đới
với các thành viên khác. Trong nhóm trị chơi này có thể mọi người tham gia cùng lúc
hoặc tham gia lần lượt, trong quá trình chơi có thể có sự “đối chọi” (đấu trí, đấu lực…vv)
hoặc khơng có sự “đối chọi” trong trị chơi.

5


2. Trò chơi cá nhân chuyển thành đồng đội: là các trò chơi lúc đầu mọi người hoạt
động riêng lẽ, xuất hiện tình huống bất ngờ bắt phải kết hợp thành nhóm (tổ) để phối hợp
hành động, sự kết hợp đó khơng ổn định suốt trong một trị chơi.
3. Trị chơi đồng đội: các trị chơi thuộc nhóm này mang tính chất thi đua của cả
đơn vị tập thể (nhóm, tổ, đội,…) có đặc điểm là mỗi hành động, dẫn tới kết quả thành
công hay thất bại đều ảnh hưởng đến cá nhân người làm và ảnh hưởng đến cả tập thể đó.
Mỗi đơn vị phải biết tổ chức, hợp đồng trách nhiệm để mang lại phần thắng.
1.1.4 Trò chơi dân gian một nét văn hóa truyền thống dân tộc:
Mỗi khi tết đến, người dân lại nơ nức đón xn vui tết bằng những lời ca tiếng hát và
những trò chơi dân gian độc đáo đặc trưng riêng của từng vùng. Việc tổ chức trò chơi dân
gian truyền thống trong dịp tết Ngun đán khơng chỉ tạo ra khơng khí vui tươi, phấn

khởi mà cịn góp phần gìn giữ nét đẹp văn hố truyền thống q hương.
Điển hình như: Cứ vào ngày mùng 2, mùng 3 tết hàng năm, tại một cái ao lớn trước
sân đình tại xã Vũ Chính, tỉnh Thái Bình, lại diễn ra trị chơi “cơm thi - bắt vịt”. Người
tham gia chơi được chia thành hai đội cả nam và nữ, mỗi đội 10 người. Ban tổ chức cắm
10 cây tre ở dưới ao và để 2 quả trứng vào bất kỳ chân của cây tre nào, sau đó thả 2 con
vịt xuống ao. Khi nghe hiệu lệnh từ Ban tổ chức, bỏ qua cái lạnh cắt da cắt thịt của thời
tiết, 2 người của 2 đội chơi nhảy xuống ao để mò trứng ở các chân cây tre, đội nào mị
được trứng trước thì đưa về cho Ban tổ chức. Lúc này, Ban tổ chức cho phép những người
cịn lại của đội đó được đổ thóc vào cối giã để lấy gạo, đồng thời lúc này người ở dưới ao
mới được phép vây bắt vịt.
Khi người ở dưới ao bắt được vịt thì đồng đội ở trên bờ bắt đầu cuộc đua lấy bật lửa.
Việc lấy bật lửa là phần chơi vơ cùng khó khăn và được chờ đợi nhất vì nó được để ở
ngọn một cây chuối hột cao khoảng 4 mét, trên thân cây được trát bùn xung quanh. Trong
tiếng trống đánh dồn đập và tiếng hò reo cổ vũ của người xem, người trèo lên cây chuối
phải rất khó khăn mới lấy được bật lửa vì cứ trèo lên một bước thì lại bị tụt xuống 2 đến 3
bước vì thân cây quá trơn.
Khi lấy được bật lửa cũng là lúc bộ phận giã gạo đã xong, lúc này gạo được sàng sảy
sạch sẽ, vo thật trắng và cho vào nồi đất, đổ nước nấu cùng với quả trứng vừa mò được ở
dưới ao. Nồi đất được đưa vào quang sắt, hai người khiêng ở hai đầu đòn khênh, một
người cầm đuốc đốt ở dưới, việc nấu cơm phải di chuyển trên đoạn đường dài 500m. Khi
quay trở lại vị trí ban đầu cũng là kết thúc trò chơi. Các đội chơi mang vào khu Di tích
lịch sử văn hố thắp hương, sau đó Ban tổ chức kiểm tra, chấm điểm, đội nào cơm chín
đều, dẻo, ngon, khơng khê, sống; trứng phải chín là thắng cuộc. Phần thưởng rất khiêm
tốn, chỉ vài chục ngàn đồng song đội nào đội ấy rất vui vẻ, họ kéo nhau về tập trung giết
vịt liên hoan. Ngồi trị chơi “Cơm thi - bắt vịt” thì vào các ngày từ mùng 3 đến mùng 8
tết, nơi đây còn diễn ra nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn khác như: leo cầu phao, vần củ
chuối, vật võ, đánh cờ, cướp cầu…

6



Các trị chơi đều được tổ chức trên nền hình thức hát trống quân, đối đáp nhau về các
sản vật chỉ có ở trong làng mình. Nhưng có lẽ trị chơi được đông đảo bạn trẻ, trai gái
trong làng, thậm trí là các em bé “mê” nhất là “Đánh đu”. Ngay từ những ngày trước tết
(khoảng 27-28 tháng Chạp), làng cử một nhóm trai đinh khoẻ mạnh đi tìm chọn những
cây tre to, đẹp nhất và không bị sâu bệnh về để dựng cột đu. Cây đu thường được dựng ở
khu bãi đất rộng trước sân đình, chùa của làng. Cây đu được cấu tạo gồm 4 cây tre lớn tạo
thành 2 trụ đu, bàn đu và thượng đu. Thượng đu làm bằng thanh tre ngang nối 2 phần trụ
đu với nhau. Tay đu là 2 cây tre già, nhỏ vừa với tay cầm và được chốt rất chắc chắn để
người đu cầm được khi đu, bàn đu là chỗ để người chơi đặt chân đứng lên đó.
Có nhiều cách đu nhưng phổ biến nhất vẫn là đu đơn và đu đôi; đu đơn là đu một
người, đu đôi là đu hai người. Đu đơn nữ thường thể hiện sự nhịp nhàng, nhẹ nhàng và
duyên dáng của người chơi, đu đơn nam thường thể hiện sự khoẻ mạnh, bay bổng và
thường đu cao tít lên. Đu đơi gồm có đơi nam, đôi nam nữ.
Tuy nhiên đẹp nhất, hấp dẫn và thích thú nhất vẫn là chơi đu đơi nam nữ, bởi giữa
đất trời mùa xuân, vạn vật, hoa cỏ đang khoe sắc đua hương, những đôi trai gái đang độ
tuổi xuân thì đều phơi phới đam mê muốn kết duyên, tìm bạn. Chơi đu đơi nam - nữ thể
hiện rất rõ quan niệm cổ xưa có âm -dương, trời - đất, núi - sơng, nam - nữ giao hồ…
khiến cho cảnh vật, khơng khí ngày xn thêm bay bổng, nhịp nhàng và hứng khởi hơn.
Hai người lên đu quay mặt vào nhau, dùng tay vịn thân đu, dùng sức nhún từ đôi chân đẩy
cho đu bay bổng, càng vượt cao càng hay và giật giải treo trên ngọn đu. Nhiều nơi treo
giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải. Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao
đãi tình cảm của trai gái.
Chơi đu là trị chơi mang tính phổ biến và dân dã ở nhiều vùng nơng thơn, khơng
phân biệt đẳng cấp, giới tính, lứa tuổi…, ai cũng có thể tham dự. Chính vì vậy, trị chơi
này luôn thu hút đông người tham gia, cổ vũ làm khơng khí ngày xn ở những làng q
thêm sơi động, vui tươi.Khơng khí đua tài náo nhiệt của các trị chơi dân gian trong lễ hội
đầu năm còn diễn ra ở khắp các vùng khác trong tỉnh như: xã Kiến Xương có trị vần củ
chuối, đấu cờ người; xã Đơng Hưng có trị ném pháo đất, cơm thi - bắt vịt… Mặc dù phần
thưởng dành được trong những cuộc chơi ngày Xuân có giá trị kinh tế chẳng đáng là bao

nhiêu nhưng người chơi nào cũng cố gắng hết sức để giành được giải thưởng cao nhất, vì
theo quan niệm dân gian nếu giành giải thưởng đầu xuân năm mới thì sẽ gặp được nhiều
điều may mắn trong năm đó.
Cứ mỗi dịp tết đến, xuân về nam thanh, nữ tú trong làng Tống Vũ quê tôi lại rủ nhau
chọn lựa những cây tre ưng ý, tìm những con vịt to khoẻ, những mẻ gạo ngon để chờ
ngày khai hội đình làng. Ơng Trần Văn Tín, Trưởng ban Văn hóa xã Vũ Chính, tấm tắc:
“Qua các trị chơi dân gian ở mỗi lễ hội giáo dục tinh thần đồn kết tình làng nghĩa xóm
của người dân q tơi, dù cuộc sống hiện đại với nhiều trị chơi cơng nghệ cao nhưng đã
là con em xã Vũ Chính thì dù đi làm ăn nơi đâu, đến ngày tết cũng tha thiết nhớ về quê
hương, nhớ về các trò chơi dân gian đã gắn bó với họ suốt thời thơ ấu…”.

7


Bởi thế mà đến ngày nay, các trò chơi dân gian ấy vẫn được duy trì và ngày càng
được tổ chức phổ biến ở nhiều vùng miền khác trên cả nước như: Nam Định, Bắc Giang,
Hải Dương…
1.1.5 Các yêu cầu khi giảng dạy, tổ chức và điều khiển trò chơi vận động:
1.1.5.1 Các yêu cầu đối với người hướng dẫn một trị chơi vận động:
Người hướng dẫn phải có kiến thức và kỹ năng hướng dẫn trị chơi. Khi có trình độ
nhất định về giáo dục thể chất thì khi tổ chức trị chơi sẽ khơng rơi vào việc chỉ nhằm
mục đích thắng thua đơn thuần, mà thơng qua trị chơi phải mang lại lợi ích tồn diện cho
từng người tham gia trong cuộc chơi.
Để phát triển tồn diện, khơng thể chỉ tham gia trong một lần chơi hay trong một giờ
học, mà phải tập luyện liên tục cả quá trình theo hệ thống được biên soạn chặt chẽ, hợp
lý. Chỉ những người có kiến thức về giáo dục thể chất mới có thể đưa vào trị chơi và
hướng dẫn người tham gia hoàn thành đủ các nhiệm vụ sau:
- Cũng cố tăng cường sức khỏe và phát triển thể chất đúng với mục đích chọn lựa.
- Thúc đẩy việc hình thành kỹ năng và kỹ xão vận động cần thiết như ý định.
- Giáo dục ý chí đạo đức và các mặt khác.

Với kiến thức và kỹ năng hướng dẫn đã được trang bị, người hướng dẫn phải nghiên
cứu kỹ trò chơi, xem xét đối tượng sẽ tham gia để dự kiến chia đội và giao trách nhiệm cá
nhân cho phù hợp với sức và trình độ người tham gia.
Khi chuyển qua các trò chơi khác phải đúng lúc, khơng nên để cho người tham gia ở
một trị đến lúc nhàm chán và các trò chơi khi sắp xếp phải có tính kế thừa, cũng như có
được sự nghĩ ngơi tích cực riêng cho từng bộ phận cơ thể, nhờ luân chuyển hoạt động.
1.1.5.2 Yêu cầu khi giới thiệu và giải thích một trị chơi vận động:
Trong mỗi trị chơi vận động nếu giới thiệu và giải thích tốt sẽ lôi cuốn người tham
gia ngay từ đầu và ảnh hưởng nhiều đến kết quả cuộc chơi. Căn cứ để dựa vào trong lúc
giới thiệu trò chơi là mức độ phức tạp của trị chơi và trình độ tiếp thu của người tham gia
trong cuộc chơi.
Các trò chơi phức tạp (nhiều quy định về thao tác và điều luật ngăn cấm) mà người
tham gia chưa được biết … phải tiến hành trình tự từng phần, thơng thường lấy một nhóm
ra làm mẫu, sau đó mới tiến hành trong cả tập thể.
* Mỗi khi giới thiệu trò chơi phải theo tuần tự:
- Nêu tên trị chơi
- Nói diễn tiến và luật lệ kèm theo
- Các yêu cầu về tổ chức kỹ luật
- Cách đánh giá thắng thua

8


- Các điểm cần lưu ý trong lúc tiến hành…
* Giải thích các trị chơi cần: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, phải sắp xếp trình tự và
âm lượng hợp lý để tất cả đều thông suốt và nắm vững cách chơi cùng với luật lệ chơi.
Trường hợp các trò chơi các em đã biết thì chỉ nên yêu cầu là những quy định cao
hơn trước đây để các em phải cố gắng nổ lực hơn và động viên sự sáng tạo của các em.
1.1.5.3 Các yêu cầu khi điều khiển một trò chơi vận động:
Sau khi đã lựa chọn trị chơi, giới thiệu và giải thích trị chơi, người hướng dẫn phải

tiến hành công việc điều khiển như sau:
* Hoạt động chuẩn bị: Sắp xếp dụng cụ, bố trí đội hình chơi, tập các động tác cần
thiết, làm thử để nắm vững trị chơi hồn tồn.
* Hoạt động trong tiến trình của cuộc chơi:
- Quan sát theo dõi diễn biến cuộc chơi.
- Sữa chữa, nhắc nhở kịp thời các lỗi sai.
- Chỉ dẫn cách làm đúng cho từng đội và cá nhân người tham gia.
- Phê phán khi có hiện tượng xấu, vi phạm luật và đạo đức lúc chơi.
- Điều chỉnh lượng vận động cho phù hợp với người tham gia bằng các biện pháp:
+ Thay đổi vai trị, vị trí người trong cuộc chơi.
+ Thay đổi số người tham gia.
+ Rút ngắn thời gian và số lần chơi.
+ Cho nghĩ giữa quãng ( giải lao)
+ Thu hẹp diện tích sân chơi…vv.
- Đơn đốc cổ vũ tạo khơng khí cuộc chơi hào hứng.
1.1.5.4. Cách phân chia đội nhóm và chọn người giữ “vai trò” trong trò chơi:
Trong mỗi trị chơi đều cần phải có sự sắp xếp những “vai trò” trong trò chơi cá nhân
và chia đội ở những trò chơi đồng đội. Việc chỉ định người “chạy” hoặc “rượt đuổi” hay
chia đội ở cách dùng tổ (lớp) biên chế có sẵn sẽ làm trị chơi kém sinh động.
* Phân chia đội (nhóm) khi tiến hành các trị chơi có thể dùng những cách sau:
- Theo biên chế của đơn vị (tổ, lớp…)
- Theo điều kiện hoàn cảnh của người chơi (áo cùng màu, bỏ áo vào quần, mặc
thêm áo khốc ngồi…)
- Dựa vào tầm vóc ( chiều cao, cân nặng…)
- Chọn các đội trưởng, sau đó các đội trưởng chọn người cho đội của mình.
- Thi hoặc bốc thăm theo từng cặp ngẫu nhiên.
9


- Lấy tinh thần xung phong, …

* Chọn ngƣời giữ các vai trò trong trò chơi:
- Do người hướng dẫn ( hoặc giáo viên) chỉ định hoặc gợi ý.
- Do những người tham gia đề cử.
- Lấy từ kết quả của trò chơi trước..vv..
1.1.5.5 Cách đánh giá, nhận xét một trò chơi vận động sau khi tiến hành xong cuộc
chơi:
Một trong những việc làm không thể thiếu là nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện trò
chơi, phân định người hoặc đội đoạt giải theo thứ tự. Muốn việc đánh giá được đúng,
chính xác,có được kết quả cơng bằng và thỏa mãn đối với các thành viên tham gia cuộc
chơi, người hướng dẫn cần lưu ý:
- Phải dựa vào yêu cầu và luật lệ của trò chơi đã phổ biến từ đầu cuộc chơi.
- Phải nêu rõ cụ thể các vi phạm của từng đội hoặc từng cá nhân trong q trình
diễn biến của trị chơi. (cần có thêm trọng tài phụ đối với những trị chơi có luật hoặc diễn
biến phức tạp)
- Phải công bằng nghiêm khắc nhưng cũng khuyến khích và bao dung đối với đội
(hoặc cá nhân) còn quá yếu kém (cụ thể : cần nghiêm khắc với các hành vi đạo đức xấu
và châm chước nâng đỡ với các trường hợp yếu mệt do thể lực).
1.2 PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG:
1.2.1 Các nhiệm vụ cơ bản của ngƣời điều khiển, tổ chức trò chơi:
Trò chơi ngày càng phát triển sẽ kéo theo lực lượng quản trò, những người tổ chức
trò chơi năng nổ hơn, khéo léo hơn … và ngược lại lực lượng quản trò, người tổ chức trò
chơi giỏi hơn, tâm huyết hơn, sáng tạo hơn sẽ tạo ra nhiều trò chơi mới, nhiều sân chơi
mới thỏa mãn nhu cầu cho mọi đối tượng.
Quản trò, người tổ chức trò chơi chính là người thiết kế và tổ chức mọi cuộc chơi, là
hạt nhân của mỗi tập thể lúc trò chơi đang diễn ra cho nên thành công hay thất bại của
những lần tổ chức chơi phần lớn lệ thuộc vào tài năng, bản lĩnh, sự khéo léo, tính sáng tạo
của quản trò, người tổ chức trò chơi.
Trước đây trò chơi (đồng nghĩa với trò chơi nhỏ hiện nay) thường chỉ gắn với quản
trò, ngày nay trò chơi thường gắn với Ban tổ chức trò chơi nhiều hơn, mỗi người mỗi việc
trên cơ sở sẽ được phân công theo từng nhiệm vụ khác nhau: người lo trang trí, người lo

âm thanh, người tổ chức điều hành trò chơi, người quan sát (thường gọi là trọng tài),
người ghi kết quả, người lo q thưởng…trong đó người điều hành trị chơi là quan trọng
nhất (vì họ sẽ thay mặt Ban tổ chức lo từ triển khai trị chơi, giải thích cách chơi, chia
nhóm chơi và cuối cùng quyết định giải quyết từng công việc cụ thể trong lúc chơi đến
công bố kết quả của từng trò chơi).

10


Để thành cơng lúc chơi có đơi điều cần lưu ý các quản trò và ban tổ chức trò chơi sau
đây:
Xác định rỏ mục đích của từng loại trị chơi, từng cuộc chơi (thể hiện cụ thể trong
các giá trị của trị chơi như giải trí, giáo dục, rèn luyện, có định lượng phù hợp cho từng
loại đối tượng lúc chơi trị chơi).
Hình thức tổ chức chơi cần được xem trọng từ sân bãi, vật dụng trò chơi, âm thanh,
ánh sáng, quà thưởng, … đặc biệt là lưc lượng cổ vũ.
Trị chơi phải ln ln mới, luật chơi phải rỏ ràng và chặt chẽ, triển khai cụ thể dễ
hiểu và dễ thực hiện.
Hiểu rỏ đối tượng chơi (nam, nữ, tuổi, số lượng, khu vực, …) từ đó chọn trị chơi
phù hợp. Trị chơi chỉ thành cơng khi người chơi chơi được trò chơi mà ta đưa ra.
1.2.1.1 Một số nguyên tắc khi tổ chức trò chơi:
Quản trò, người tổ chức trò chơi chỉ được tổ chức các loại trò chơi khi chính ta biết
thật rỏ về trị chơi đó (từ giải thích cách chơi, chia lực lượng, luật chơi, điều hành lúc chơi
nhất là các kiến thức có liên quan đến trị chơi đó)
Thực hiện đúng qui trình tổ chức trò chơi (3 bước):
+ Chuẩn bị: nắm đối tượng, được điểm, thời gian, vật dụng, nội dung hình thức
chơi…
+ Thực hiện: ổn định, chia nhóm, giới thiệu trị chơi, chơi thử, chơi thật, những khả
năng có thể lợi hoặc khơng lợi diễn ra để xử lý.
+ Tổng kết: kết thúc trị chơi cơng bố kết quả, khen thưởng

Phải khách quan, trung thực với mọi đối tượng, mọi nhóm trong lúc chơi để đảm bảo
tính giáo dục của trị chơi.
Khơng tranh cãi với người chơi trong lúc chơi, không dùng nhục hình để phạt người
chơi sai, chơi khơng đúng.
Có dự phịng những tình huống khơng hay để xử lý như: trị chơi khó cần thay thế để
dể hơn, lực lượng nam nữ của mỗi nhóm khơng đều, tinh thần thái độ người chơi khơng
tích cực, tranh cải do q chú trọng tính hơn thua, cần rút ngắn lại thời gian hoặc ngược
lại có thể thêm trị chơi mới cho hấp dẫn…
An tồn sức khỏe, tính mạng cho người chơi trong lúc chơi trò chơi là yêu cầu bắt
buộc đối với mọi quản trò, người tổ chức trò chơi. Rút kinh nghiệm qua mỗi lần tổ chức
chơi, tự đánh giá thành công hay thất bại, trò chơi nào cần giữ, trò chơi nào cần bỏ đi là
việc cần thiết nhất đối với quản trị.
1.2.1.2 Những điều quản trị cần có và cần tránh:
* Những điều quản trị cần có:

11


Quản trò là người điều hành, tổ chức trò chơi. Quản trò là một vấn đề khoa học và
nghệ thuật. Khoa học ở chỗ người quản trị phải có đủ khả năng để nắm bắt đối tượng để
tác động một cách tích cực đến người chơi tạo ra một giá trị định hướng về giáo dục trí
tuệ, thể chất và tính cách của con người. Quản trị phải thấu hiểu giá trị mà trò chơi mang
lại và nghiên cứu một cách sâu sắc những giá trị đó đối với đời sống sinh hoạt của tập thể.
Nghệ thuật ở chỗ biết khai thác các giá trị đó theo một tuần tự nhất định, phải tự rèn luyện
hồn thiện mình ở lĩnh vực chức năng, ở phong cách, ở cách sống để có thể gần gủi tác
động đến đối tượng từ những trị chơi đa dạng, vừa sức với người chơi. Chính vì thế khi
trị chơi diễn ra sự thành cơng hay thất bại phần lớn lệ thuộc vào tài năng, bản lĩnh khéo
léo của người quản trò. Nên người quản trò cần phải có các điều sau đây:
- Tính sư phạm: vì trị chơi cũng là hình thức giáo dục cho nên người quản trò phải
biết qua trò chơi mà trang bị cho đối tượng mình điều gì, ngồi ra cịn phải có tính cơng

minh, biết thuyết phục mọi người… qua từng cử chỉ hành vi của mình, qua cách mời gọi
người chơi.
- Tính phán đốn và quan sát nhanh: để ứng xử kịp thời các tình huống để trị chơi
diễn ra thành cơng
- Biết nhiều trị chơi, biết sáng tạo, sáng tác trị chơi
Các đặc điểm khác: có giọng nói to, rõ, nói đủ lời, biết nói gắn gọn, biết nói đùa, nói
có dun, phải có tính hịa đồng, tự chủ, biết kiên nhẫn, nhanh nhạy, hoạt bát.
Muốn rèn luyện được những điều trên quản trị cần:
- Phải biết tích lũy, sưu tầm các loại trị chơi.
- Tự tìm tịi sáng tạo trị chơi mới, thử nghiệm.
- Tập nói chuyện trước tập thể, nhất là nói đùa.
- Học và tích lũy nhiều kiến thức ở mọi lĩnh vực (lịch sử, văn hóa, địa lý,…) hổ trợ
lúc chơi.
- Thường xuất hiện trước tập thể, xem tập thể là môi trường tốt nhất để nâng cao
nghiệp vụ quản trị của mình.
- Tự rút kinh nghiệm kịp thời qua mỗi trò chơi mà mình đã thực hiện.
* Những điều quản trị cần tránh:
- Trị chơi khi chơi phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, không nên làm
ngược đặc điểm đó.
- Phạt trong lúc chơi trị chơi là cách nhắc nhở nhau đồng thời qua đó động viên
người chơi cố gắng hơn nên hình phạt phải nhẹ nhàng, tế nhị …tránh trở thành nhục hình
cho người chơi sai.
- Lúc chơi mọi người đều bình đẳng trước luật chơi. Nên tránh hiện tượng thiên vị
hoặc cố tình bắt cho được 1 người nào đó vì ý định riêng của quản trò.
12


- Tránh khơng chơi những trị chơi khi mình khơng đủ hoặc khơng vững kiến thức về
nội dung đó.
- Tránh xem trị chơi chỉ đơn thuần về mặt giải trí vì như thế có khi sẽ dẫn đến phản

tác dụng của trị chơi, khơng lành mạnh, khơng trí tuệ.
- Tránh mọi hiện tượng chê bai, xem thường các quản trò khác khi họ chơi khơng
thành cơng. Cần có thái độ từ tốn, động viên, khuyến khích để họ chơi tốt hơn. Ln đồn
kết hỗ trợ nhau trong hoạt động, đồng thời tích cực phát hiện thêm, bồi dưỡng thêm để
ngày càng có nhiều quản trị
1.2.2 Cơng tác chỉ huy, trọng tài trong tổ chức trò chơi:
* Tổ chức thi đấu:
1. Thành phần ban tổ chức
Thành phần ban tổ chức gồm có:
-

Trưởng ban

-

Phó ban chun mơn (kiêm tổng trọng tài)

-

Phó ban về cơ sở vật chất (có 2-3 người giúp việc)

-

Các thành viên: 2-4 trọng tài trên sân (mỗi đội thi đấu cần có 1 trọng tài trên sân)

-

1-2 trọng tài thư ký (mỗi trọng tài thư ký theo dõi ghi chép tối đa 2 đội thi đấu)

-


1 trọng tài ghi bản điểm công bố.
2. Nhiệm vụ của ban tổ chức:
* Trưởng ban:

-

Phụ trách chung về địa điểm, thời gian, duyệt chương trình thi đấu, theo dõi từ khâu
chuẩn bị đến kết thúc giải.

-

Thống nhất ý kiến với tổng trọng tài xác định kết quả thi đấu và giải quyết các ý kiến
khiếu nại về kết quả thi đấu.

-

Tổ chức họp rút kinh nghiệm tiến hành giải.
* Phó ban chun mơn:

-

Tổng trọng tài thống nhất ý kiến với trưởng ban tổ chức giải quyết các vấn đề chuyên
môn.

-

Giới thiệu, dẫn dắt, tổ chức giải từ khâu tuyên bố lý do đến khâu phát phần thưởng và
kết thúc giải. Điều khiển các trọng tài làm nhiệm vụ và điều khiển các đội tiến hành thi
đấu. Cơng bố chương trình thi đấu giải.


-

13

Cơng bố điểm từng khoa mục thi đấu. Từng trò chơi kịp thời
Tuyên truyền lôi cuốn khán giả, vận động viên gây hào hứng trong thi đấu (thuyết
minh cổ vũ, thuyết minh về quy cách chơi…)


-

Trực tiếp chỉ huy bằng các khẩu lệnh thi đấu

-

Tập huấn về chuyên môn đối với các trọng tài trước khi vào giải.
* Phó ban về cơ sở vật chất:

-

Phụ trách về trang trí, âm thanh, địa điểm thi đấu

-

Phụ trách về sân bãi, dụng cụ thi đấu, các phương tiện làm việc của trọng tài

-

Qui định chỗ ngồi của các đại biểu, trọng tài, các đội, khán giả.


-

Chăm lo nước giải khát, nơi ăn ở cho vận động viên.
* Các thành viên:

-

Các trọng tài trên sân: tham gia chấm thi trò chơi (bảng phiếu điểm của từng người),
đứng làm mốc chuẩn cho mình phụ trách theo đúng quy định, trực tiếp điều khiển các đội
thi đấu trò chơi vận động. Ngoài các trọng tài trên sân trực tiếp, cần có một người phụ
trách trọng tài trên sân.

-

Các trọng tài thư ký: ghi chép đúng thành tích thi đấu từng mục vào biên bản, tổng
hợp kết quả thi từng mục và báo sang tổng trọng tài, theo dõi ký hiệu của các trọng tài
trên sân (mỗi thư ký theo dõi tối đa 2 trọng tài trên sân của đội) về kết quả báo điểm, báo
phạm quy để ghi chép lại và tính kết quả từng mục theo quy định. Kiểm tra danh sách
đăng ký thi đấu của các đội trước thi đấu.

-

Trọng tài ghi bản điểm: theo thông báo của tổng trọng tài ghi điểm tưng khoa mục và
tổng điểm thay đổi sau từng khoa mục thi để công bố cho các đội, cho khán giả.
3. Quy định về nghi thức khai mạc giải:
- Các đội đứng thành hàng phía trước và hướng mặt về phía ban tổ chức. Nghi thức tổ
chức giải bao gồm:
- Tổng trọng tài tuyên bố lý do, giới thiệu danh sách đại biểu. Giới thiệu trưởng ban tổ
chức lên tuyên bố khai mạc giải.

- Trưởng ban tổ chức đọc diễn văn tuyên bố khai mạc thi đấu giải.
- Tổng trọng tài đọc giới thiệu danh sách ban tổ chức giải, danh sách trọng tài, giới thiệu
tên trường và mã số từng đội dự thi (giới thiệu xong tên và mã số đội nào, toàn đội đó
bước dần lên phía trước một bước).
4. Điều lệ thi đấu:
- Điều lệ thi đấu biên soạn ngắn gọn theo từng điều kiện cụ thể của tỉnh thành, huyện thị
và trường học. Trong điều lệ thi đấu nên chú ý quy định rõ những điểm sau đây:
- Thời gian quy định thi tuyển từ lớp, khối lớp đến trường, cụm trường. Ngày và địa điểm
thi đấu cấp tỉnh thành. Mỗi buổi thi đấu chỉ có thể sắp xếp tối đa chương trình thi đấu của
ba khối lớp. Tức là thi đấu từ khối lớp 1 đến khối lớp 9 phải sắp xếp 3 buổi. Thi đấu có

14


thể tổ chức riêng cho cấp 1 dùng 2 buổi từ lớp 1 – 5, có giải thưởng riêng và riêng cho
cấp 2, dùng 1 buổi từ lớp 6 – 9, có giải thưởng riêng.
- Quy định về số lượng vận động viên mỗi đội. Nếu thi cấp cụm trường trở lên, mỗi đội
phải gồm tối thiểu 40 vận động viên và mỗi vận động viên được tham gia tối đa 4 nội
dung thi, trong đó có 2 trị chơi vận động. Toàn bộ danh sách dự thi phải nộp trước cho
ban tổ chức giải theo quy định, kèm theo danh sách chỉ đạo viên, huấn luyện viên. Những
vận động viên dự thi cần có chứng nhận đủ sức khỏe dự thi của cơ quan y tế.
- Quy định cần thiết về tư cách vận động viên dự thi, quy định về trang phục.
- Quy định về số lượng giải thưởng và cách xử lý khi tổng điểm thi đấu của các trường
bằng nhau. Tổng điểm thi đấu của các trường là tổng điểm của các lớp từ 1 – 9 ở các nội
dung thi. Trong trường hợp tổng điểm bằng nhau, chúng ta có thể quy định đội thắng cuộc
có tổng điểm trị chơi vận động cao hơn, nếu vẫn chưa phân biệt được thứ hạng thì tính
đến điểm thi thể dục.
- Quy định về số lượng dụng cụ cần phải chuẩn bị cho cuộc thi (căn cứ tổng số các dụng
cụ cần chuẩn bị cho trò chơi vận động, sân bãi thích hợp cho cuộc thi). Điều quy định này
cần thiết đối với nơi đăng cai thi đấu.

1.2.3 Các bƣớc tiến hành tổ chức trò chơi thi đấu giải:
* Chuẩn bị:
- Nắm đối tượng: quen hay không, nam hay nữ, ăn mặc, tuổi trung bình, nghề
nghiệp, số lượng… đặc biệt đã từng chơi trò chơi chưa… để từ đó đưa ra trị chơi cho phù
hợp.
- Địa điểm: trong nhà hay ngồi sân, có ảnh hưởng gì đến xung quanh, chướng ngại
vật: nắng, gió, sỏi đá… cần quan sát kỹ xem chơi được loại trò chơi nào.
- Thời gian: chơi vào thời gian nào, thời dự kiến trò chơi xãy ra từ lúc bắt đầu đến
lúc kết thúc, sẽ chơi bao nhiêu trò chơi hết thời gian cho phép…
- Các vật dụng đã chuẩn bị: Nếu trò chơi phải cần vật dụng thì phải chuẩn bị sẵn
(quản trị, ban tổ chức chuẩn bị) còn nếu vật dụng người chơi chuẩn bị thì phải xem có đủ
hay khơng, ngươi chơi có thực hiện được hay khơng.
- Nội dung chơi: qua trị chơi đó giáo dục cho người chơi nội dung gì. Nội dung đó
cần được trang bị thêm hay gợi mở để người chơi tự nhớ ra…
- Tính liên tục trò chơi để hấp dẫn, nâng dần thành cao trào.
* Thực hiện trò chơi:
- Ổn định: Mời mọi người yên lặng để có ý kiến, chia tổ, nhóm,…
- Giới thiệu trị chơi: nói sơ qua ý nghĩa, u cầu của trị chơi, giải thích luật chơi
thật rõ ràng (nếu khơng rõ sẽ khơng chơi được, chơi khơng kết quả vì chơi không đúng
luật), tuyên bố khen thưởng phạt cho hấp dẫn.
15


- Chơi thử: Nếu trị chơi phức tạp có thể chơi thử vài lần, trị chơi dễ khơng cần phải
chơi thử, lúc này phân tích kỹ cách chơi đúng và chơi sai.
- Chơi thật:
+ Quan sát kỹ xem ai chơi sai, ai chơi đúng, thưởng phạt nghiêm không thiên vị
+ Quan sát xem trị chơi có q dễ hoặc q khó hay khơng để có thể nâng hoặc hạ
loại trị chơi để mọi người chơi được.
- Kết thúc: góp ý nhẹ nhàng cho người chơi sai, đội chơi sai (có thể phạt cho vui),

khen thưởng đội chơi đúng, đội chiến thắng (tự rút kinh nghiệm trong lúc tổ chức trò chơi
của mình để trị chơi tiếp tục được tốt hơn)
1.2.4 Biên soạn sáng tác trò chơi vận động:
Khi biết về một trò chơi vận động, người biên soạn cần ghi chép thành các mục và
viết theo các trình tự như sau:
1.Tên trị chơi
2. Ý nghĩa, mục đích giáo dục của trò chơi.
3. Đối tượng tham dự.
4. Địa điểm.
5. Nội dung chuẩn bị.
a. Sân bãi.
b. Dụng cụ.
6. Diễn biến trò chơi.
7. Luật lệ chơi.
8. Phương pháp tiến hành trò chơi.
1.Tên trò chơi: Phải nêu đúng bản chất của trò chơi, phù hợp với các đối tượng
tham gia, phải có tác dụng giáo dục và phản ánh xã hội thực tại, và phải tránh trùng lắp
với các trò chơi khác.
2. Ý nghĩa, mục đích giáo dục của trị chơi: Cần nói tóm tắt nhằm phát triển thể
chất cụ thể là những tố chất nào, bộ phận nào của cơ thể, hình thành kỹ năng gì? Về mặt
giáo dục đạo đức ý chí là những đức tính gì ?
3. Đối tƣợng tham dự: cho độ tuổi nào, nam hay nữ, số lượng tham gia trong trò
chơi là bao nhiêu
4. Địa điểm: cần nêu trong nhà hay ngoài trời và chất liệu mặt sân, chiều dài rộng
của sân
5. Nội dung chuẩn bị:

16



a. Sân bãi: cần chỉ rỏ cách xếp đặt các dụng cụ và cách kẽ vẽ các dấu hiệu và hình
cần thiết cho trị chơi.
b. Dụng cụ: số lượng đạo cụ và dụng cụ …
6. Diễn biến cuộc chơi: kể rõ trình tự những đội và cá nhân tham gia trong cuộc
chơi làm những gì, tín hiệu khởi đầu và kết thúc.
7. Luật chơi: nói rõ cách phân định thắng thua, những trường hợp phạm qui và cách
tính điểm.
8. Phƣơng pháp: chỉ dẫn cách điều khiển, quan sát theo dõi và tổng kết giúp người
điều khiển hướng dẫn trò chơi.
* Cách biên soạn giáo án và hƣớng dẫn một trò chơi vận động:
Để biên soạn giáo án hướng dẫn một trị chơi vận động cần sử dụng tờ giấy đơi, mặt
trước viết mở đầu cho giáo án, mặt trong viết nội dung, lượng vận động và chỉ dẫn …
A. Phần mở đầu gồm có: (trang 1)
GIÁO ÁN TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG
1. Tên trò chơi: …………………………………………………………………..
2. Biên soạn cho: ………………Số lượng người chơi: …………………………
3. Nhiệm vụ: ……………………………………………………………………..
4. Dụng cụ: ………………………………………………………………………
5. Địa điểm: ……………………………………………………………………...
B. Phần viết bên trong chia làm 3 cột: (trang 2-3)
Nội dung

Lƣợng vận động

Chỉ dẫn tổ chức &
phƣơng pháp

1. Chuẩn bị:
2. Diễn biến:
3. Luật chơi:

Ngày………tháng………năm……………
Ký tên

* Các bƣớc giảng dạy trò chơi vận động và cách sắp xếp vào các thành phần
của giáo án một giờ học:
Dạy một trò chơi vận động thƣờng tiến hành qua các bƣớc:
1. Nêu tên gọi, kể diễn biến và luật chơi.

17


×