Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra Hoc ki 2 mon Toanco dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở Giáo dục và Đào tạo


<b> TP. Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ( 2008-2009)</b>
<b> MƠN TỐN LỚP 12</b>


<b> Thời gian làm bài : 120 phút</b>


<b> A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1. (3,5 điểm)</b>


Cho hàm số : <i>y=− x +2</i>


<i>2 x+1</i>(<i>C)</i>


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (<i>C)</i> của hàm số.


b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (<i>C)</i> tại giao điểm của
(<i>C)</i> với trục Ox .


c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (<i>C)</i> , trục Ox


và trục Oy .


d) Xác định <i>m</i> <sub> để đường thẳng </sub> (<i>d ): y =x+2 m</i> cắt đồ thị (<i>C)</i>


tại hai điểm phân biệt.
<b> Câu 2. (1,5 điểm)</b>


Tính các tích phân :
a) I=

<sub>∫</sub>




0


<i>π</i>


2


cos2<i>x .sin xdx</i> b) J=
<i>x</i>
<i>x</i>3+1¿


2


dx
¿



0
1


¿
<b> Câu 3. (2 điểm)</b>


Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 0) , B(0 ; 2 ; 0) ,
C(0 ; 0 ; 3).


a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm B, C và song
song với đường thẳng OA.


b) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vng góc của gốc tọa độ O
trên mặt phẳng(ABC).



<b> B.PHẦN RIÊNG : ( 3 điểm)</b>


<i><b>Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho</b></i>
<i><b>chương trình đó.( phần I hoặc phần II)</b></i>


<i><b>I)Theo chương trình chuẩn.</b></i>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :
<i>y=− x</i>3<i>−3 x</i>2+4 trên đoạn [-3;2].


2) Xác định <i>m</i> để hàm số <i>y=x</i>3


+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i> có điểm cực đại


và điểm cực tiểu.


3) Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm
A(-2 ; 4 ; 1), B(2 ; 0 ; 3 ) và có tâm I thuộc đường thẳng (d):


¿
<i>x=2-t</i>


<i>y =3t</i>
<i>z=1+6t</i>


¿{ {
¿



<i><b> II)Theo chương trình nâng cao.</b></i>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :
<i>y=</i>

<i>x</i>2+<i>2 x +5</i> trên đoạn [-3;2].


2) Xác định <i>m</i> để hàm số <i>y=x</i>3+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i> đồng biến trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3) Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua ba điểm
A(-2 ; 4 ; 1), B(2 ; 0 ; 3 ), C(0 ; 2 ; -1) và có tâm I thuộc mp(P) có phương
trình: x + y – z + 2 = 0.


<b> HẾT</b>
<b>Đáp án :</b>


<b>A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1. (3,5 điểm)</b>


Cho hàm số : <i>y=− x +2</i>


<i>2 x+1</i>(<i>C)</i>


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (<i>C)</i> của hàm số.


Tập xác định :
¿
<i>R {−</i>1


2
¿



<b>0,25 đ</b>
Sự biến thiên.


. chiều biến thiên :


<i>2 x +1</i>¿2
¿
¿
<i>y '=−5</i>


¿


<b> 0,25 đ</b>


Hàm số nghịch biến trên các khoảng (<i>− ∞;−1</i>
2 )và (


<i>−1</i>


2 <i>;+∞)</i>
<b>0,25 đ</b>


Hàm số khơng có cực trị
Tiệm cận : Lim


<i>x → ±∞</i> <i>y= Limx→ ±∞</i>
<i>− x +2</i>


<i>2 x+1</i>=



<i>− 1</i>


2


<i>x →−1</i>


2


+¿


<i>y =+ ∞</i>


Lim
<i>x → − 1</i>


2


<i>−y=− ∞ và Lim</i><sub>¿</sub>


<b>0,25 đ</b>
Đường thẳng <i>y=−1</i>


2 là tiệm cận ngang


Đường thẳng <i>x=−1</i>


2 là tiệm cận đứng. <b>0,25</b>
<b>đ</b>


Bảng biến thiên



<b> 0,25 đ</b>
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0 ; 2 ), cắt trục Ox tại điểm ( 2
; 0 )


Vẽ đồ thị .


Lưu ý: Giao điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị.
<b>0,5 đ</b>


y


’y



x


-1/
2


- +


+


-1
/
2


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (<i>C)</i> tại giao điểm của
(<i>C)</i> với trục Ox .


Giao điểm với trục Ox : ( 2 ; 0 )
y’(2) = <i>− 1</i><sub>5</sub>


Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm ( 2 ; 0 ) :
<i>y − 0=−1</i>


5 (<i>x −2)⇔ y=</i>


<i>−1</i>


5 <i>x +</i>
2


5 <b>0,5 đ</b>


c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (<i>C)</i> , trục Ox và


trục Oy


Giao điểm với trục Ox : ( 2 ; 0 )
Giao điểm với trục Oy : ( 0 ; 2 ).
Vì <i>y=− x +2</i>


<i>2 x+1≥ 0</i> với <i>x∈[0 ;2]</i> nên diện tích hình phẳng cần


tìm :
<i>− x+ 2</i>



<i>2 x +1</i>dx=¿

<sub>0</sub>


2


(<i>−1</i>


2 +


5/2


<i>2 x +1</i>)dx=(
<i>−1</i>


2 <i>x +</i>
5


4Ln|<i>2 x +1</i>|)¿02


<i>S=</i>

<sub>∫</sub>



0
2


¿
S = <i>−1+</i>5


4Ln 5 ( đvdt) <b>0,5 đ</b>


d)Xác định <i>m</i> để đường thẳng (<i>d ): y =x+2 m</i> cắt đồ thị (<i>C)</i>



tại hai điểm phân biệt.


Hoành độ giao điểm của (<i>d )</i> và đồ thị ( <i>C</i> ) thỏa phương


trình :


<i>− x +2</i>


<i>2 x+1</i>=<i>x+2m(x ≠</i>


<i>−1</i>


2 )


<i>⇔</i>


<i>2 x</i>2+4 mx+2 x+2m −2=0


<i>− 1</i>


2 ¿


2<i><sub>−2 m− 1+2m −2 ≠0</sub></i>


¿
¿
¿
<i>⇔</i>



¿
¿


¿<i>x</i>2+(2 m+1)x +m −1=0
¿


2¿


Vậy với mọi <i>m</i> đường thẳng ( d ) luôn cắt (C ) tại hai điểm phân
biệt.


<b>0,5 đ</b>
<b> Câu 2. (1,5 điểm)</b>


Tính các tích phân :
a) I=

<sub>∫</sub>



0


<i>π</i>


2


cos2<i><sub>x .sin xdx</sub></i>


Đặt <i>u=cos x thì du=−sin xdx</i> <b>0,25 đ</b>
Ta có : <i>x</i> = 0 thì <i>u=1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vậy I =
<i>u</i>2



(<i>− du)=(−u</i>


3


3)∨¿10=


1
3



1
0


¿


<b>0,5</b>
<b>đ</b>


b) J=
<i>x</i>
<i>x</i>3+1¿


2


dx
¿
<i>x</i>3+1¿2


¿


¿
<i>x</i>2


¿
¿



0
1


¿


Đặt <i>u=x</i>3+1 thì du=3 x2dx <b>0,25 đ</b>


Ta có : <i>x</i> = 0 thì <i>u=1</i>
<i>x</i> = 1 thì <i>u=2</i>
Vậy J=


du
<i>3 u</i>2=<i>−</i>


1


<i>3 u</i>∨¿12=


<i>− 1</i>


6 +
1
3=



1
6



1
2


¿


<b>0,5 đ</b>
<b> Câu 3. (2 điểm)</b>


Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1 ; 0 ; 0) , B(0 ; 2 ; 0) ,
C(0 ; 0 ; 3).


a)Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm B, C và song
song với đường thẳng OA.


Ta có ⃗<i><sub>BC=(0 ; −2 ; 3)</sub></i>
⃗<i><sub>OA=(1 ;0 ;0)</sub></i>


Mp(P) đi qua BC và song song với OA nên có vectơ pháp
tuyến là :




<i>n=(0 ;3 ;2)</i> <b>0,5</b>


<b>đ</b>



Mp(P) đi qua điểm B(0 ; 2 ; 0), có vectơ pháp tuyến




<i>n=(0 ;3 ;2)</i> nên có phương trình :


(y – 2)3 + 2z = 0 <i>⇔</i> 3y + 2z – 6 = 0 <b>0,5đ</b>
b)Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vng góc của gốc tọa độ O
trên mặt phẳng(ABC).


Phương trình mp(ABC) : <i>x</i><sub>1</sub>+<i>y</i>
2+


<i>z</i>


3=1<i>⇔ 6 x+3 y +2 z− 6=0</i>
<b>0,25 đ</b>


Đường thẳng OH vuông góc với mp(ABC) nên có vecto chỉ
phương là vecto pháp tuyến của mp(ABC) : ( 6 ; 3 ; 2 )


Phương trình tham số của đường thẳng OH:
¿
<i>x=6t</i>


<i>y=3t</i>
<i>z=2t</i>
¿{{



¿

<b>0,5 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

¿
<i>x=6t</i>
<i>y=3t</i>
<i>z =2t</i>


6x+3y +2z-6=0
¿{ { {


¿


Giải hệ trên ta được H ( 36<sub>49</sub> <i>;</i>18


49 <i>;</i>
12


49¿ <b>0,25 đ</b>


<b> B.PHẦN RIÊNG : ( 3 điểm)</b>


<i><b>I)Theo chương trình chuẩn.</b></i>


1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : <i>y=− x</i>3<i>−3 x</i>2+4


<i>y=− x</i>3<i>−3 x</i>2+4 xác định và liên tục trên R


<i><sub>y '=0</sub>y '=− 3 x<sub>⇔ x=0 ; x=−2</sub></i>2<i>−6 x</i>



( thuộc đoạn [ - 3 ; 2 ] )


<b>0,5 đ</b>
Xét trên trên đoạn [-3;2]:


Ta có y(-3) = 4 ; y(-2) = 0 ; y(0) = 4 ; y(2) = - 16


Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 4 , đạt tại x = -3 hoặc x = 0
và giá trị nhỏ nhất của hàm số là -16 đạt tại x =2.


<b> 0,5 đ</b>
2) Xác định <i>m</i> để hàm số <i>y=x</i>3


+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i> có điểm cực đại


và điểm cực tiểu.


Hàm số xác định có tập xác định là R
<i>y=x</i>3+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i>


<i>y '=3 x</i>2+2(m+2)x −2 m
¿


<i>y '=0⇔ 3 x</i>2<sub>+2(m+2)x −2 m=0</sub>


<i>m+2</i>¿2+<i>6 m=m</i>2+<i>10 m+4</i>


<i>Δ'=</i>¿



(1)


<b>0,5 đ</b>


Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì (1) phải có hai nghiệm phân biệt :
<i>Δ'>0⇔m<−5 −</i>

<i>21 v m>−5+</i>

21 <b>0,5 đ </b>


3) Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm
A(-2 ; 4 ; 1), B(2 ; 0 ; 3 ) và có tâm I thuộc đường thẳng (d):


¿
<i>x=2-t</i>


<i>y =3t</i>
<i>z=1+6t</i>


¿{ {
¿


Vì mặt cầu (S) qua hai điểm A, B nên tâm I của mặt cầu thuộc mặt trung
trực của AB.


Trung điểm của AB là : K (0 ; 2 ; 2 )
Vecto <sub>AB</sub><i>→</i> <sub>=(4 ;− 4 ;2)</sub>


Phương trình mp trung trực của AB : (x-0)4 +(y-2)(-4)+(z-2)2 = 0
<i>⇔2 x − 2 y+z+2=0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

¿
<i>x=2− t</i>



<i>y=3t</i>
<i>z=1+6t</i>


<i>2x −2y +z +2=0</i>
¿{ { {


¿


Giải hệ trên ta được I ( <i>−</i>3


2<i>;</i>
21


2 <i>;22</i>¿ <b>0,5 đ</b>


Bán kính mặt cầu (S) : IB =


21
2 ¿


2


+192
¿
<i>−</i>3


2<i>− 2</i>¿


2



+¿
¿
√¿


Phương trình mặt cầu ( S )


<i>z − 22</i>¿2=967
2


<i>y −</i>21


2 ¿


2


+¿
<i>x+</i>3


2¿


2


+¿
¿


<b>0,5 đ</b>


<i><b> II)Theo chương trình nâng cao.</b></i>
1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số :


<i>y=</i>

<sub>√</sub>

<i>x</i>2


+<i>2 x +5</i> trên đoạn [-3;2].


Ta có tập xác định của hàm sô là R
Hàm số liên tục trên R.


<i>y '=</i>


<i>x+1</i>


<i>x</i>2<sub>+2 x +5</sub>


<i>y '=0⇔ x=−1 ∈[− 3 ;2]</i>


<b>0,5 đ</b>
Ta có y(-3) =

8 ; y(-1) =2 ; y(2) =

13


Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là

13 , đạt tại x = 2


và giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2 đạt tại x = -1 <b>0,5</b>
<b>đ</b>


2) Xác định <i>m</i> để hàm số <i>y=x</i>3


+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i> đồng biến trên


tập xác định của nó.


Hàm số xác định có tập xác định là R


<i>y=x</i>3+(<i>m+2)x</i>2<i>−2 mx+m+1</i>


<i>y '=3 x</i>2+2(m+2)x −2 m
¿


<i>y '=0⇔ 3 x</i>2


+2(m+2)x −2 m=0


<i>m+2</i>¿2+<i>6 m=m</i>2+<i>10 m+4</i>


<i>Δ'=</i>¿


(1)


<b>0,5 đ</b>
Để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó thì (1) phải có nghiệm
kép hoặc vơ nghiệm ( vì hệ số a của y’ là số dương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3) Trong khơng gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ( S ) đi qua ba điểm
A(-2 ; 4 ; 1), B(2 ; 0 ; 3 ), C(0 ; 2 ; -1) và có tâm I thuộc mp(P) có phương
trình: x + y – z + 2 = 0.


Vì mặt cầu (S) qua hai điểm A, B nên tâm I của mặt cầu thuộc mặt trung
trực của AB.


Trung điểm của AB là : K (0 ; 2 ; 2 )
Vecto <sub>AB</sub><i>→</i> <sub>=(4 ;− 4 ;2)</sub>


Phương trình mp trung trực của AB : (x-0)4 +(y-2)(-4)+(z-2)2 = 0


<i>⇔2 x − 2 y+z+2=0</i> ( 1 )


Vì mặt cầu (S) qua hai điểm B,C nên tâm I của mặt cầu thuộc mặt trung
trực của BC.


Trung điểm của BC là : J (1 ; 1 ; 1 )
Vecto <sub>BC</sub><i>→</i> <sub>=(</sub><i><sub>− 2;2 ;− 4)</sub></i>


Phương trình mp trung trực của BC : (x-1)(-2) +(y-1)(2)+(z-1)(-4) = 0
<i>⇔− x+ y −2 z+2=0</i> (2)
Theo giả thiết tâm I thuộc mp(P):x + y – z + 2 = 0 (3)


Vậy tọa độ I thỏa hệ phương trình ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ). Giải hệ này ta được


I( -1 ; 1 ; 2). <b>0,5 đ</b>


Bán kính mặt cầu ( S ) : IA =

11


Vậy phương trình mặt cầu ( S ):


<i>z − 2</i>¿2=11
<i>y −1</i>¿2+¿
<i>x +1</i>¿2+¿


¿


</div>

<!--links-->

×