Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chñ ®ò kõ ho¹ch ng÷ v¨n 8 i §æc ®ióm t×nh h×nh 1 thuën lîi n¨m häc 2009 2010 tr­êng thcs ngäc kú tých cùc x©y dùng nhµ tr­êng th©n thiön häc sinh tých cùc vµ vën dông c«ng nghö th«ng tin vµo gi¶ng d¹

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.44 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch ngữ văn 8</b>



<b>I.Đặc điểm tình hình</b>


<b>1.Thuận lợi:</b>



Nm hc 2009-2010 Trng THCS Ngc K tớch cc xây dựng nhà trờng thân thiện,


học sinh tích cực và vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, vì thế cơng tác


chun mơn đợc đặc biệt quan tâm.



100% học sinh có đủ sách giáokhoa phục vụ cho mơn học.Một số em có ý thức su tầm


tài liệu, u thích mơn văn.



Giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.



Th viƯn nhµ trêng có nhiều tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc dạy -học bộ môn.



<b>2.Khó khăn</b>



Nhiu hc sinh cũn li hc, khơng thích học mơn văn.Một số em ghi chép cẩu thả,


hoặc chép bài soạn của bạn nên không chủ động lĩnh hội tri thức tác phẩm.



Ph¬ng tiƯn phơc vơ cho việc giảng dạy bộ môn còn rất thiếu thốn. Còn thiếu phòng


chức năng cho dạy- học môn Ngữ Văn.



<b>II. Mục tiêu môn học:</b>



Mụn ng Vn 8 cú v trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu của trờng THCS.


Nếu nh lớp 6, 7 là vịng 1 thì lớp 8 là lớp đầu của vòng 2 của chơng trình góp phần


hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông làm cơ sở cho học sinh tiếp


tục học ở lớp 9, cuối vịng 2. Đó là những con ngời có ý thức tu dỡng, biết thơng u,


q trọng gia đình, bè bạn: có lịng u nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những



tình cảm cao đẹp nh: lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, sự cơng bằng, lịng căm


ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy


sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong văn chơng


nghệ thuật. Có năng lực thực hành và sử dụng Tiếng Việt nh công cụ để t duy, giao


tiếp.



<i><b>1) VÒ kiÕn thøc:</b></i>



Học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản của môn ngữ Văn 8 cụ thể là:



- Nắm đợc các đặc điểm, hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị kiến thức tiểu


biểu cho từng đơn vị cấu thành Tiếng Việt (Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ loại,


các kiểu câu, dấu câu... )



- Nắm đợc những tri thức về ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu quả giao tiếp,


nắm đợc quy tắc chi phối việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng và


ngoài xã hội.



- Nắm đợc những tri thức về các kiểu văn bản thờng dùng:


+ Văn bản tự sự kết hợp yếu tố miêu tả v biu cm



+ Văn bản biểu cảm kết hợp tự sự miêu tả.


+ Văn bản tờng trình và báo cáo



+ Văn bản hành chính


+ Văn bản thuyết minh...



v cỏch thc lĩnh hội, tạo lập các kiểu văn bản đó.



- Nắm đợc một số tác phẩm văn học u tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho



những thể loại quen thuộc - đặc biệt là những thể loại thờng gặp, nắm đợc một số khái


niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, cảm thụ văn học có những kiến thức sơ


giản về thi pháp, lịch sử văn học Việt Nam.



- Hiểu đợc tác phẩm văn học là kết quả của việc sử dụng hữu hiệu nhất tiếng nói


của dân tộc để từ đó học sinh sẽ nắm đợc những tri thức cơ sở về việc tạo ra những văn


bản nói và văn bản viết vừa có tính chun mc va cú tớnh ngh thut.



<i><b>2) Về kỹ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghệ thuật của các văn bản đợc học. Từ đó hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử phù


hợp với những vấn đề đợc nêu ra trong văn bản đó.



- Có kỹ năng nói - viết Tiếng Việt đúng chính tả, đúng từ ngữ, đúng cú pháp...


biết sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập văn bản.



- Có năng lực vận dụng các thao tác t duy để so sánh, phân tích tổng hợp, rút ra


kết luận từ đó có quyết định hành động phù hợp đối với vấn đề đặt ra trong cuộc sống.



<i><b>3) Về thái độ tình cảm:</b></i>



Lµm cho häc sinh:



- Biết u quý trân trọng các thành tựu của văn học Việt Nam và văn học thế


giới, có ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt.



- Có hứng thú nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt. Tìm hiểu nghệ thuật của ngôn


ngữ trong các văn bản, không chấp nhận cách nghe đọc qua loa, đại khái, không chấp


nhận cách nói, viết tuỳ tiện, thiếu ý thức, chọn từ ngữ, chọn lời.




- Biết ứng xử trong gia đình, nhà trờng và xã hội một cách lễ phép, có văn hoá.


- Biết yêu quý những giá trị chân, thiện, mỹ, khinh ghét những cái xấu xa, giả


dối, độc ác...



<i><b>4) Về phơng pháp:</b></i>



- Quan im tớch hp phi c ỏp dụng trong từng khâu. Tích hợp theo từng vấn


đề, tích hợp dọc, tích hợp ngang để học sinh có ý thức tinh thần ham học hỏi, khơi gợi


trí tị mị, đặt cơ sở thuận lợi cho việc trình bày sự hiểu biết, kiến thức.



- Cần để cho học sinh chủ động, tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc

suy ngẫm 


liên tởng khả năng đọc hiểu (bao gồm cả cảm thụ) một tác phẩm văn chơng lệ thuộc


khơng ít vào việc có thể trả lời đợc hay khơng những câu hỏi đặt ra ở những cấp độ


khác nhau.



+ Sư dơng thông tin sẵn có trong văn bản



+ Buộc phải suy nghĩ và sử dụng thông tin trong bài.



+ Yờu cu khái quát liên hệ giữa những cái mà học sinh đã học với thế giới bên


ngoài.



- Trong việc dạy TV, TLV việc phân tích mẫu, học theo mẫu đóng vai trò quan


trọng, chú ý phơng pháp quy nạp trong việc phân tích mẫu để rút ra kết luận.



Cần cho học sinh tham gia su tập, tập hợp xử lý thông tin để rút ra kết luận, quy


tắc, định nghĩa và có thể giải quyết tốt các bài tập.



<b>5. ChØ tiªu:</b>


<b> Häc lùc</b>




<b>-Khèi</b>

<b>Giái</b>

<b>Kh¸</b>

<b>Trung bình</b>

<b>Yếu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*. Kế hoạch cụ thể:</b>



<b>Ch đề</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t t-<sub>ởng</sub></b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


I. TiÕng
ViƯt
1. Tõ
vùng
a) C¸c
líp tõ


- Hiểu thế nào là từ
ngữ địa ph ơng, biệt
ngữ xã hội.


- Hiểu đ ợc giá trị
của từ ngữ địa ph
-ơng và biệt ngữ xã
hội trong văn bản.
- Biết cách sử dụng
từ ngữ địa ph ơng và
biệt ngữ xã hội phù
hợp với tình huống
giao tiếp.


- Nhớ đặc điểm
của từ ngữ địa


phơng, biệt
ngữ xã hội.


- Có ý thức sử
dụng từ địa
ph-ơng phù hợp
với hoàn cảnh
giao tiếp.


- Bảng phụ
- Su tầm
những từ
ngữ địa
ph-ơng của một
số vùng,
miền, so
sánh với
ton dõn.


- Trực quan
- So sánh
- Nghiên
cứu


- Phân tích,
tổng hợp


- Hiểu nghĩa và cách sử
dụng một số từ Hán
Việt thông dụng.



- Nhn bit
cỏc t Hỏn
Việt thông
dụng trong
các văn bản
đã học.
- Biết nghĩa
so 50 yếu tố
Hán-Việt
thông dụng
xuất hiện
nhiều trong
các văn bản
học ở lớp 8.


- Sử dụng các
từ Hán Việt đã
hc trong núi,
vit.


- Bảng phụ
- Trò chơi:
Thi tìm
nhanh tõ
H¸n-ViƯt


-Trực quan
- Phân tích
- So sánh,


đối chiếu
- Tổng hợp


b)
Tr-êng tõ
vùng


- HiĨu thÕ nµo lµ trêng
tõ vùng


- Biết cách sử dụng các
từ cùng trờng từ vựng
để nâng cao hiệu quả
diễn đạt.


-TÝch hợp với giáo dục
bảovệ môi trờng.


- Nhận biết
các từ cùng
tr ờng từ
vựng trong
văn bản.
- Biết tập
hợp các từ
có chung nÐt
nghÜa vµo
mét trêng tõ
võng.



- Có ý thức mở
rộng vốn từ để
nâng cao hiệu
quả giao tiếp.


- Bảng phụ - Quy nạp


- So sánh.


15'


c)
Nghĩa
của từ


- Hiểu thế nào là cấp độ
khái quát của nghĩa từ
ngữ.


- Biết so
sánh nghĩa
từ ngữ về
cấp độ khái
quát.


- Giáo dục học
sinh ý thức sử
dụng từ ngữ
đúng khi nói,
viết.



B¶ng phơ Quy nạp


- Hiểu thế nào là từ tợng
thanh, từ tợng hình.
- Nhận biết từ tợng
thanh, từ tợng hình và
giá trị của chúng trong
văn bản miêu tả.


- Biết cách sử dụng từ
t-ợng thanh, từ tt-ợng hình.


- Nh đặc
điểm, công
dụng của từ
ợng thanh, từ
t-ợng hỡnh.


- Học sinh có ý
thức vận dụng
linh hoạt các từ
tợng thanh,
t-ợng hình khi
viết văn


Bảng phụ - Quy nạp.


- So sỏnh,
i chiu.



2. Ngữ
pháp
a) Từ
loại


- Hiểu thế nào là tình
thái từ, trợ từ và thán từ.
- Nhận biết tình thái từ,
trợ từ, thán từ và tác
dụng của chúng trong
văn bản.


Nh c im
và chức năng
ngữ pháp của
từ tợng thanh
và từ tợng
hình.


- Gi¸o dơc häc
sinh ý thøc sư
dụng trợ từ,
thán từ, tình
thái từ trong
hoàn cảnh giao


Bảng phụ - Trực quan


- Phân tích


mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết cách sử dụng tình
thái từ, trợ từ và thán từ
trong nói, viết.


tiếp cụ thể. tổng hợp.


b) Các
loại câu


- Hiu th no l cõu
ghộp, phân biệt câu đơn
và câu ghép.


- BiÕt c¸ch nèi các vế
câu ghép.


- Bit ni v vit ỳng
cỏc kiu cõu ghộp ó
-c hc.


- Nhận biết các
loại câu ghép,
các phơng tiện
liên kết các vế
câu ghép trong
văn bản.


- Nhận biết


quan hệ ý
nghĩa giữa các
vế câu ghép và
các phơng tiện
liên kết các vế
câu ghép, quan
hệ nguyên
nhân, điều
kiện, tăng tiến,
tơng phản, nối
tiếp, giải thích.


Hc sinh nm
vng đặc điểm
của câu ghép
và vận dụng
đúng câu ghộp
trong núi, vit


- Bảng phụ
- Tổ chức
trò chơi


- Trực quan
- Phân tích
- Khái quát
- Thực hành


- Hiu th nào là câu
trần thuật, câu cảm


thán, câu cầu khiến, câu
nghi vấn trong văn bản.
- Biết cách nói và viết
các loại câu phục vụ
những mục đích nói
khác nhau.


- Nhớ đặc điểm
hình thức và
chức năng của
câu trần thuật,
câu cảm thán,
câu cầu khiến,
câu nghi vấn.


Học sinh có ý
thức sử dụng
đúng các kiểu
câu trong giao
tiếp.


- B¶ng phơ
- PhiÕu häc
tËp


- Quy nạp
- Thực hành


- Hiu th no l cõu
ph định.



- Nhận biết và bớc đầu
phân tích đợc giá trị
biểu cảm của câu phủ
định trong văn bản.
- Biết cách nói và viết
câu phủ định.


Nhớ đặc điểm
chức năng của
câu phủ định.


Vận dụng linh
hoạt câu phủ
định trong nói,
viết.


B¶ng phơ - Trùc quan


- Nêu vấn
đề


- Vấn đáp
- Phân tích
- Khái quát
- Thực hành
c) Dấu


câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn,
dấu ngoặc kép, dấu hai


chấm.


- Biết cách sử dụng các
dấu ngoặc đơn, dấu
ngoặc kép, dấu hai
chấm trong viết câu.
- Biết các lỗi và cách
sửa các lỗi thờng gặp
khi sử dụng các dấu
ngoặc đơn, dấu ngoặc
kép, dấu hai chấm.


- Giải thích
đ-ợc cách sử
dụng các loại
dấu ngoặc đơn,
dấu hai chấm
trong văn bản.


- VËn dơng
linh ho¹t các
loại dấu câu
khi làm văn


- Bảng phụ
- Tổ chức
trò chơi


- Trc quan
- Vn ỏp


- Nờu vn
đề


- So sánh,
đối chiếu
- Phân tích,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chủ đề</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t t-<sub>ng</sub></b> <b>Chun b</b> <b>Phng<sub>phỏp</sub></b> <b>Kim<sub>tra</sub></b>


3. Phong
cách
ngôn ngữ
và biƯn
ph¸p tu
tõ: c¸c
biƯn ph¸p
tu tõ


- HiĨu thÕ nào là
nói giảm, nói tránh,
nói quá và sắp xếp
trật tự từ trong câu.
- Nhận biết và b ớc
đầu phân tích đ ợc
giá tr ị các biện
pháp tu từ nói trên
trong những tình
huống nói và viết cụ
thể



- Rốn k năng
sử dụng tốt các
biện pháp tu từ
đã học và nói,
viết.


- Gi¸o dơc häc
sinh ý thøc sư
dụng các phép
nói giảm, nói
tránh, nói quá
trong những
tình huống
giao tiếp cụ
thể.


Bảng phụ - Quy n¹p


- So sánh,
đối chiếu


4. Hoạt
động
giao
tiếp
a) Hành
động nói


- Hiểu thế nào là
hành động nói.


- Biết đ ợc một số
kiểu hành động nói
thờng gặp: hỏi,
trình bày, điều
khiển, hứa hẹn, đề
nghị, bộc lộ cảm
xúc.


- Biết cách thực
hiện mỗ i hành động
nói bằng kiểu câu
phù hợp.


Nhận biết đợc
câu thể hiện
hành động nói
và mục đích
của hành động
nói ấy trong
văn bản.


Vận dụng tốt
một số kiểu
hành động nói
trong giao tip


Bảng phụ - Nêu vấn





- Trực quan
- Tích hợp
- Phân tích
- So sánh
- Đối chiếu


b) Hội
thoại


- Hiểu thế nào là vai trò
xà hội trong hội thoại.
- Hiểu thế nào là lợt lời
và cách sử dụng lợt lêi
trong giao tiÕp.


- Xác định đợc
vai xã hội,
chọn cách nói
phù hợp với vai
xã hội trong
tham gia hi
thoi.


- Biết tôn trọng
lợt lời ngời
khác, biết dùng
lợt lời hợp lý
khi tham gia
hội thoại.



- Giáo dơc häc
sinh ý thøc sư
dơng vai x· hé
phù hợp trong
giao tiếp


Bảng phụ - Nêu vấn




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Tập
làm văn
1.
Những
vấn đề
chung
về văn
bản và
tạo lập
văn bản


- Hiểu thế nào là tính
thống nhất về chủ đề
của văn bn.


- Hiểu thế nào là bố cục
của văn bản.


-Hiểu tác dụng và cách
liên kết đoạn văn trong


văn bản.


- Hiểu thế nào là đoạn
văn, biết triển khai ý
trong đoạn văn
- Biết các lỗi và cách
sửa lỗi thờng gặp khi
viết đoạn.


- Bit vn dng nhng
kin thức về bố cục, liên
kết để viết đoạn văn,
triển khai bài văn theo
những yêu cầu cụ thể.


- Xác định đợc
chủ đề của văn
bản.


- Biết sắp xếp các
đoạn văn trong bài
theo một bố cục
nhất định.


- Biết liên kết đoạn
bằng phơng tiện
liên kết (từ liên kết
và câu nối).
- Nhớ đặc điểm
đoạn văn, biết triển


khai chủ đề của
đoạn văn bằng
phép diễn dịch,
quy nạp, song
hành, tổng hợp
- Nhận biết chủ đề,
bố cục, cách liên
kết, cách trình bày
đoạn văn trong các
văn bản đợc học.


Vận dụng đợc
các kiến thức
đã học để tạo
lập đợc văn
bản hoàn chnh
v ni dung v
hỡnh thc


Các văn bản
tích hợp:
Trong lòng
mẹ, Tôi đi
học, Tức
n-ớc vỡ bờ.


- Nờu vấn
đề


- Phân tích


- Tích hợp
- So sánh,
đối chiếu.


90'


15'


2. Các
kiểu
văn bản
a) Tự sự


- Hiểu thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự


- Biết cách tóm tắt một
văn bản tự sự


- Biết trình bày đoạn,
bài văn tóm tắt một tác
phẩm tự sự


- Nhận biết và hiểu tác
dụng của các yếu tố
miêu tả, biểu cảm trong
văn bản tự sự


- Biết viết đoạn văn, bài
văn tự sự kết hợp miêu


tả và biĨu c¶m


- Phân biệt
đợc sự khác
nhau giữa
tóm tắt khái
quát và tóm
tắt chi tiết
- Biết viết
đoạn văn có
độ dài
khoảng 90
chữ, bài văn
có độ dài
khoảng 450
chữ tự sự
kết hợp miêu
tả và biu
cm


Học sinh vận
dụng linh hoạt
các yếu tố tự
sự, miêu tả,
biểu cảm khi
làm văn


- Bảng phụ
- Các văn
bản tích


hợp: Sơn
Tinh -
Thuỷ Tinh,
LÃo Hạc


- Su tầm tài
liệu


- Nờu vn
đề


- Phân tích
- Vấn đáp
- Quy nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t t-<sub>ởng</sub></b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


b) ThuyÕt
minh


- Hiểu thế nào là văn
bản thuyết minh
- Nắm đợc bố cục và
cách thức xây dựng
đoạn và lời văn trong
bài văn thuyết minh
- Nắm đợc phơng pháp
thuyết minh


- BiÕt viÕt đoạn văn, bài


văn thuyết minh.


- Biết trình bày miệng
bài văn giới thiệu về
một sự vật, một danh
lam thắng cảnh


- Nh c im,
vai trũ, v trớ của
văn thuyết minh
trong đời sống con
ngời và các đề tài
thuyết minh thờng
gặp


- Phân biệt bài văn
thuyết minh với
văn miêu tả viết về
cùng một đề tài.
- Biết viết một
đoạn văn dài
khoảng 90 chữ, bài
văn độ dài khoảng
300 chữ thuyết
minh về một sự
vật, một phơng
pháp, một thể loại
văn học, một danh
lam thắng cảnh



Biết vận dụng
các kiến thức
đã học để viết
bài văn thuyết
minh.


Su tầm tài
liệu về di
tích Cơn
Sơn hoặc
đền chùa
a phng


- Nờu vn


- Phân tích,
tổng hợp.
- Su tầm,
giới thiệu


90'


c) Nghị


luận - Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị
luận.


- Nhn bit v hiu vai
trò của các yếu tố tự sự,


miêu tả và biểu cảm
trong bài văn nghị luận
- Nắm đợc bố cục và
cách xây dựng đoạn và
lời văn trong bài văn
nghị luận có yếu tố tự
sự, miêu tả, biểu cảm.
- Biết viết đoạn văn, bài
văn nghị luận.


- Biết trình bày miệng
bài nghị luận về một
vấn đề có sử dụng yếu
tố biểu cảm, miêu tả, tự
sự.


- Nhớ đặc điểm
của luận điểm,
quan hệ giữa
luận điểm với
vấn đề cần giải
quyết và quan
hệ giữa các
luận điểm
trong bài văn
nghị luận.
- Biết viết một
đoạn văn độ
dài khoảng 90
chữ, bài văn độ


dài khoảng 450
chữ nghị luận
về một vấn đề
chính trị xã hội
hoặc văn học
có sử dụng yếu
tố tự sự, miêu
tả, biểu cảm


- Giáo dục học
sinh ý thức tự
học, tự nghiên
cứu, su tầm t
liệu để viết bài
văn nghị luận.
- Sử dụng linh
hoạt các yếu tố
tự sự, miêu tả,
biểu cảm khi
viết văn nghị
luận


- Mét sè
văn bản tích
hợp: Hịch
t-ớng sĩ, Bàn
luận về
phép häc...


- Nêu vấn


đề


- Vấn đáp
- Phân tích
- Khái quát,
tng hp
- Thc hnh


90'


90'


d) Hành
chính
công vụ


- Hiểu thế nào là văn bản tờng
trình, thông báo.


- Biết cách viết một văn bản
t-ờng trình, thông báo.


- Biết viết văn bản tờng trình,
thông báo với nội dung thông
dụng.


- Nhớ đặc
điểm, cơng
dụng của văn
bản tờng trình,


thông báo.


Học sinh vận
dụng các kiến
thức đã học để
viết văn bản
t-ờng trình,
thơng báo cho
phù hp.


Một số văn
bản tờng
trình, văn
bản thông
báo.


- Đọc văn
bản mẫu và
học theo
mẫu
- So sánh
3) Hoạt


ng
ng vn


-Hiểu thế nào là thơ bảy
chữ.


-Tích hợp với giáo dục


bảo vệ môi trờng.


Biết cách gieo
vần tạo câu,
ngắt nhịp thơ
bảy chữ


Giáo dục học
sinh lòng yêu
thơ văn


Một số bài
thơ bảy chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III. Văn
học
1) Văn
bản
a) Văn
bản văn
học
* Trun
vµ ký
ViƯt
Nam

1930-1945


- Hiểu, cảm nhận đợc
những đặc sắc về nội


dung và nghệ thuật của
một số tác phẩm (hoặc
trích đoạn) truyện và ký
Việt Nam 1930-1945
(Lão Hạc - Nam Cao;
Tức nớc vỡ bờ-Ngô Tất
Tố; Trong lịng
mẹ-Ngun Hồng; Tơi đi
học-Thanh Tịnh): hiện
thực đời sống con ngời
và xã hội Việt Nam trớc
CMT8, nghệ thuật miêu
tả, kể chuyện, xây dựng
nhân vật, xây dựng tình
huống truyện, sắp xếp
tình tiết.


- Vận dụng hiểu biết về
sự kếp hợp các phơng
thức biểu đạt trong một
văn bản tự sự để phân
tích truyện.


- Biết một số đổi mới
về thể loại, đề tài, ngơn
ngữ và những đóng góp
của truyện và ký Việt
Nam 1930-1945.
-Tích hợp với giáo dục
bảo vệ môi trờng.



- Nhớ đợc cốt
truyện, nhân vật,
sự kiện, ý nghĩa
giáo dục và nét đặc
sắc của từng
truyện: Kỷ niệm
tuổi thơ, nghệ thuật
miêu tả tâm trạng,
ngơn ngữ giàu
chất trữ tình (Tơi đi
học, Trong lịng
mẹ), sự cảm thông
sâu sắc với thân
phận đau khổ,
cùng quẫn của
những nơng dân
l-ơng thiện, giàu tình
cảm, nghệ thuật
xây dựng nhân vật
với diễn biến tâm
trạng phức tạp,
sinh động (Lão
Hạc, Tức nớc vỡ
bờ).


- Nhớ đợc các chi
tiết đặc sắc trong
các văn bản truyện
Việt Nam


1930-1945 đợc học.
- Kết hợp với
ch-ơng trình địa
ph-ơng: học một vài
truyện và
ký1930-1945 a phng.


Giáo dục học
sinh lòng yêu
thơng con
ng-ời; sự cảm
thông chia sẻ
với những số
phận bất hạnh
của ngời nông
dân trớc cách
mạng


- Cỏc bài
viết (đoạn
trích) về các
tác giả:
Nam Cao,
Ngô Tất Tố,
Nguyên
Hồng,
Thanh Tịnh.
- Một số t
liệu, bài viết
về các tác


phẩm: Lão
Hạc, Tắt
đèn, Những
ngày thơ ấu,
Tơi đi học


- Nêu vấn
đề


- Ph©n tÝch
- Giảng,
bình


- Khái quát,
tổng hợp
- Tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t t-<sub>ởng</sub></b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


* Trun
níc
ngoµi


Hiểu, cảm nhận đ
-ợc những đặc sắc về
nội dung và nghệ
thuật của mộ t số tác
phẩm (hoặc trích
đoạn) tự sự n ớc
ngoài (Đánh nhau


với cối xay gió -
Xec- van-tec; Cơ bé
bán diêm -


Anđecxen ; Chiếc lá
cuối cùng - Ohenri;
Hai cây phong -
Aimatôp): hiện thự c
đời sống xã hội và
những tình cảm
nhân văn cao đẹp:
nghệ thuật miêu tả,
kể chuyện và xây
dựng tình huống
truyện


- Vận dụng hiểu
biết về sự kết hợp
các phơng thức biểu
đạt trong văn bản tự
sự để đọc - hiểu các
truyện.


- Biết liên hệ để
thấy đợc một số
điểm gần gũi về nội
dung giữa các tác
phẩm nớc ngoài và
văn học Việt Nam
đã học



Nhớ đợc cốt
truyện, nhân
vật, sự kiện,
ý nghĩa giáo
dục của từng
truyện : lòng
cảm thông
với nỗi bất
hạnh của
những ng ời
nghèo (Cô
bé bán diêm,
Chiếc lá
cuối cùng);
ý nghĩa của
cặp nhân vật
tơng phản
(Đánh nhau
với cối xay
gió), tình
u q h
-ơng (Hai cây
phong)


- Nhớ đợc
các chi tiết
hay trong
văn bản
truyện n ớc


ngồi


- Gi¸o dc học
sinh tình yêu
thiên nhiên,
yêu cuộc sống,
yêu con ngời.
- Biết cảm
thông, chia sẻ
với những số
phận gặp nhiều
bất hạnh


T liệu tham
khảo, bài
viết về các
truyện:
Đánh nhau
với cối xay
gió, Cô bé
bán diêm,
Chiếc lá
cuối cùng,
Hai cây
phong.


- c thầm,
đọc to
- Trực quan
- Nêu vấn


đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Th¬
ViƯt
Nam


- Hiểu, cảm nhận đợc
những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật
trong những bài thơ của
một số nhà thơ yêu nớc,
tiến bộ và cách mạng
Việt Nam 1900-1945
(Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác - Phan
Bội Châu; Đập đá ở Côn
Lôn - Phan Châu Trinh;
Muốn làm thằng cuội -
Tản Đà; Hai chữ nớc
nhà - Trần Tuấn Khải;
Ông đồ - Vũ Đình Liên;
Nhớ rừng - Thế Lữ; Quê
hơng - Tế Hanh; Tức
cảnh Pác Bó; Vọng
nguyệt; Tẩu lộ - Hồ Chí
Minh; Khi con tu hú -
Tố Hữu)


Hiểu nét đặc
sắc của từng


bài thơ, khí
phách của ngời
chí sỹ yêu nớc,
giọng thơ hào
hùng (Vào nhà
ngục Quảng
Đông cảm tác;
Đập đá ở Côn
Lôn); tình yêu
đất nớc, giọng
thơ thống thiết
(Hai chữ nớc
nhà); nỗi chán
ghét thực tại,
niềm khao khát
tự do; cảm
hứng lãng mạn,
lịng u nớc
thầm kín
(Muốn làm
thằng cuội,
Nhớ rừng); Sự
trần trọng
truyền thống
văn hố, nỗi
cảm thơng lớp
nhà nho khơng
hợp thời (Ơng
đồ), tình u
q hơng đằm

thắm (Q
h-ơng); tình cảm
cách mạng,
tình yêu thiên
nhiên, phong
thái ung dung
tự tại (Khi con
tú hú, Vọng
nguyệt, Tức
cảnh Pác Bó,
Tẩu lộ).
- Đọc thuộc
lịng các bài
thơ đợc học


Giáo dục học
sinh lòng yêu
quê hơng đất
nớc, sự trân
trọng và gìn
giữ nột vn hoỏ
dõn tc


Các tài liệu
tham khảo
về một số
nhà thơ:
Phan Bội
Châu, Phan
Chu Trinh,


Tản Đà,
Trần Tuấn
Khải, Vũ
Đình Liên,
Tế Hanh,
Hồ Chí
Minh, Tố
Hữu


*Kịch cổ
điển nớc
ngoài


Hiu c nội dung phê phán
lối sống trởng giả và bớc đầu
làm quen với nghệ thuật hài
kịch của một trích đoạn kịch
cổ điển nớc ngồi (Ơng
Guốc-đanh mặc lễ phục -
Môlie)


Chỉ ra đợc nghệ
thuật gây cời làm
nổi bật tính cách lố
lăng của một tay
trởng giả học làm
sang


Học sinh hình
dung đợc lớp kịch


này trên sân khấu,
hiểu đợc dụng ý
của tiếng ci trong
hi kch ca Mụlie


T liệu về hài
kịch của Môlie


- Đọc phân
vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ch </b> <b>Kin thc trọng tâm</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục t t-<sub>ởng</sub></b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng<sub>pháp</sub></b> <b>Kiểm<sub>tra</sub></b>


* Nghị
luận
trung đại
Việt
Nam


- Hiểu, cảm nhận đợc những
đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số tác phẩm
(hoặc trích đoạn) nghị luận
trung đại (Thiên đô chiếu - Lý
Công Uẩn; Hịch tớng sĩ -
Trần Quốc Tuấn; Bình Ngơ
đại cáo - Nguyễn Trãi, Luận
học Pháp - Nguyễn Thiếp)
bàn luận những vấn đề có tính
thời sự, có ý nghĩa xã hội lớn


lao; nghệ thuật lập luận, cách
dùng câu văn biền ngẫu và
điển tích, điển cố.


- Bớc đầu hiểu một vài đặc
điểm chính của thể loại chiếu,
hịch, cáo, tấu...


Hiểu nét đặc sắc
của từng bài: ý
nghĩa trọng đại và
sức thuyết phục
mạnh mẽ của lời
tuyên bố quyết
định rời đô (Thiên
đơ chiếu), tinh thần
u nớc, ý chí
quyết thắng kẻ thù
(Hịch tớng sĩ), lời
văn hào hùng và ý
thức dân tộc (Bình
Ngơ đại cáo), quan
điểm tiến bộ khi
bàn về mục đích
và tác dụng của
việc học (Luận
học pháp)


- Bồi dỡng lòng
yêu quê hơng đất


nớc, chí căm thù
giặc sâu sắc.
- Bồi đắp lòng tự
hào về truyền
thống đấu tranh
chống giặc ngoại
xâm của cha ông
ta.


- T liệu tham
khảo (bình,
phân tích...) về
các bài: Thiên
đơ chiếu, Hịch
tớng sĩ, Bình
Ngơ đại cáo,
Luận học
pháp.
- Tìm hiểu
hồn cảnh ra
đời của các tác
phsẩm trờn.


- Nờu vn


- Đàm thoại
- Gợi mở
- Nghiên
cứu



- Phân tích,
đánh giá.
- Tích hợp


45'


* Nghị
luận hiện
đại Việt
Nam và
nớc
ngoài


- Hiểu, cảm nhận đợc
nghệ thuật lập luận, giá
trị nội dung và ý nghĩa
của các trích đoạn nghị
luận hiện đại (Thuế
máu - Nguyễn ái Quốc;
Đi bộ ngao du - Ru-xơ.
-Tích hợp với giáo dục
bảo vệ mơi trờng.


Hiểu nét đặc
sắc của từng
bài: tính chiến
đấu, nghệ thuật
trào phúng sắc
sảo khi tố cáo


sự giả dối, thủ
đoạn tàn nhẫn
của chính
quyền thực dân
Pháp (Thuế
máu); lời văn
nhẹ nhàng, có
sức thuyết
phục khi bàn
về lợi ích, hứng
thú của việc đi
bộ ngao du (Đi
bộ ngao du)


- Bồi dỡng
lòng yêu nớc,
lên án những
chính sách phi
nhân đạo của
chủ ngha
quc.


- Bồi dỡng
tình yêu thiên
nhiên, m«i
tr-êng.


- Tìm hiểu
tình hình
lịch sử thế


giới 20 năm
đầu TK XX.
- Tài liệu
tham khảo:
Cuốn "Bản
án chế độ
thực dân
Pháp", Các
bài viết
(Bình, phân
tích, hệ
thống câu
hỏi đọc -
hiểu văn
bản...) ca
vn bn
"Thu mỏu"


- Nờu vn


- Đàm thoại,
gợi mở
- Phân tích,
bình


- Nờu ý kin
ỏnh giỏ.
- So sỏnh,
i chiu...



b) Văn
bản nhật
dụng


- Hiu, cm nhn đợc
những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của
các văn bản nhật dụng
có đề tài về vấn đề mơi
trờng, văn hố xã hội,
dân số, tệ nạn xã hội,
t-ơng lai của đất nớc và
nhân loại


Xác định đợc
thái độ ứng xử
đúng đắn đối
với các vấn đề
trên


Bồi dỡng tình
yêu thiên nhiên
và ý thức gìn
giữ mơi trờng
xanh, sạch, đẹp


Tìm hiểu
một số vấn
đề của Việt


Nam và thế
giới hiện
nay: mơi
tr-ờng, văn
hố xã hội,
dân số...


- Trực quan
- Nêu vấn
đề


- Phân tích
- Nghiên
cứu
- So sỏnh,
i chiu...
2. Lý


luận văn
học


Bc đầu hiểu một số
khái niệm lý luận văn
học liên quan tới việc
đọc - hiểu văn bản trong
chơng trình: đề tài, chủ
đề, cảm hứng nhân đạo,
cảm hứng yêu nớc


Nhận biết đợc


một số đặc
điểm cơ bản
của các loại
chiếu, hịch,
cáo, thơ Đờng
luật, truyện
ngắn và văn
nghị luận hiện
đại.


Bồi dỡng lòng
u thiên
nhiên, đất nớc,
con ngời


T×m hiĨu vỊ
mét số thể
loại: chiếu,
hịch, cáo,
thơ Đờng
luật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×