Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thực trạng quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa tại huyện chợ mới tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 90 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƢỜNG


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BAO BÌ
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG CANH TÁC LÚA
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI,
TỈNH AN GIANG

CAO SƠN ĐẠI HẢI

AN GIANG, THÁNG 12/2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MƠI TRƢỜNG


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BAO BÌ
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG CANH TÁC LÚA
TẠI HUYỆN CHỢ MỚI,
TỈNH AN GIANG

CAO SƠN ĐẠI HẢI
MSSV: DQM135494

TS. NGUYỄN TRUNG THÀNH

AN GIANG, THÁNG 12/2017




CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG

Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật trong canh
tác lúa tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” do sinh viên Cao Sơn Đại Hải thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Trung Thành. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội
đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày …………………….

Thƣ ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hƣớng dẫn

Chủ tịch hội đồng

i


LỜI CẢM TẠ

Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học An Giang, Ban chủ
nhiệm Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trƣờng đã tạo điều kiện cho em tiến hành nghiên cứu
trong thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Q Thầy cơ
trong Bộ môn Môi trƣờng và Phát triển bền vững đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS. Nguyễn Trung Thành đã tận

tình quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn, hỗ trợ và đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Cán bộ Sở TNMT tỉnh An Giang, Phịng
TNMT huyện Chợ Mới, Cán bộ Mơi trƣờng xã Long Điền B và xã Long Kiến, đã nhiệt tình
cung cấp cho em những thông tin quý báu, những tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Bác nông dân xã Long Kiến và xã Long Điền B đã
tận tâm cung cấp thơng tin, nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ em trong suốt quá trình phỏng vấn thu
thập số liệu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên tinh thần, hỗ trợ, chia sẻ với em
những lúc khó khăn trong thời gian học tập cũng nhƣ trong thời gian làm khóa luận.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những ngƣời thân yêu, đã giành cho
em hết tình cảm và điều kiện, động viên, chia sẻ với em những lúc khó khăn nhất để em hồn
thành tốt q trình học tập trong suốt 4 năm đại học và khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !

An Giang, ngày ……. tháng ….. năm 2017
Sinh viên

Cao Sơn Đại Hải

ii


TĨM TẮT

Theo nghiên cứu của Viện Mơi trƣờng nơng nghiệp, mỗi năm có hàng nghìn tấn bao bì
thuốc BVTV đƣợc thải ra mơi trƣờng một cách bừa bãi, đó là một loại chất thải độc hại, ảnh
hƣởng xấu đến môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và sức khoẻ cộng đồng. Đề tài đã khảo sát trực
tiếp 100 hộ gia đình ở hai xã, Long Điền B và Long Kiến bằng một số phƣơng pháp hỗ trợ trong
quá trình nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp điều tra xã hội học, phƣơng pháp thu thập số liệu,

phƣơng pháp thừa kế, phƣơng pháp phân tích số liệu và tổng hợp, phƣơng pháp so sánh và
phƣơng pháp chuyên gia. Kết quả cho thấy rằng ngƣời dân địa phƣơng ý thức đƣợc những tác
hại của bao bì thuốc trừ sâu, nhƣng khơng có biện pháp để thu gom và xử lý chúng hiệu quả.
Từ đó đề tài đã đề xuất một số biện pháp để giải quyết vấn đề chất thải rắn nguy hại phát
sinh từ việc sử dụng thuốc trừ sâu, giảm thiểu tác động của chất thải nguy hại nông nghiệp đối
với sức khoẻ của ngƣời dân và góp phần vào sự phát triển bền vững của mơi trƣờng địa phƣơng.
Từ khóa: Bao bì, Thuốc bảo vệ thực vật, Chất thải rắn nguy hại, Phát triển bền vững

iii


ABSTRACT

According to the research of the Institute of Agricultural Environment, there are
thousands of tons of pesticide packing are released indiscriminately into the environment every
year, which is a type of toxic solid waste, badly affecting land, water, air and public health. In
this article, we directly surveyed 100 households in two communes, Long Dien B and Long
Kien by several methods of support in the research process, such as: sociological survey
method, method of data collection, inheritance method, methods of data analysis and synthesis,
comparative and comparison methods and expert methods. The result shows that people are
highly aware of the harmful effects of pesticide packing, but there are no measures to collect
and process them effecitively.
Therefore, we have proposed a number of measures to tackle hazardous solid waste
arising from the use of pesticides, minimizing the impact of agricultural hazardous waste on
health local people and contributing to the sustainable development of the local environment.
Keywords: Packing, Pesticide, Hazardous solid waste, Sustainable
development.

iv



LỜI CAM KẾT

Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu trong công trình
nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của cơng trình nghiên cứu
này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày ……. tháng ….. năm 2017
Sinh viên

Cao Sơn Đại Hải

v


MỤC LỤC
_______________________________________________________________ Trang
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ................................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ .............................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ...................................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................................... iv
LỜI CAM KẾT .............................................................................................................................. v
MỤC LỤC...................................................................................................................................... vi
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................................... ix
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................................................... x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................... xi
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU .................................................................................................................................. 1
1.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2

1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 3
CHƢƠNG 2 .................................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ MỚI ....................................................................... 4
2.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................... 4
2.1.2. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 4
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................................... 5
2.2. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BVTV ............................................................................. 5
2.2.1. Khái niệm thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV ............................................... 5
2.2.2. Các nhóm thuốc BVTV.................................................................................................. 6
2.2.3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV .............................................................. 6
2.2.4. Phân loại thuốc BVTV ................................................................................................... 7
2.3.5. Vai trò của thuốc BVTV ................................................................................................ 9
2.3.6. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với môi trƣờng, cảnh quan, sinh vật và con ngƣời . 10
2.4.7. Thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng ........................ 11

vi


2.4. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BAO BÌ THUỐC BVTV TRONG CANH TÁC LÚA Ở VIỆT
NAM ............................................................................................................................ 14
2.4.1. Tình hình phát sinh ...................................................................................................... 15
2.4.2. Tình hình thu gom, vận chuyển ................................................................................... 15
2.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................. 15
CHƢƠNG 3 .................................................................................................................................. 17
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 17
3.1. MẪU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 17
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 17
3.3. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 17

3.3.1. Phƣơng pháp điều tra xã hội học.................................................................................. 17
3.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................................... 18
3.3.3. Phƣơng pháp cân khối lƣợng ....................................................................................... 18
3.3.4. Phƣơng pháp kế thừa.................................................................................................... 18
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu ..................................................................... 18
3.3.6. Phƣơng pháp so sánh, đối chứng ................................................................................. 18
3.3.7. Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................................. 18
3.4. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................. 18
3.5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ........................................................................................... 19
CHƢƠNG 4 .................................................................................................................................. 20
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................................................... 20
4.1. KẾT QUẢ............................................................................................................... 20
4.1.1. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng và phát sinh bao bì thuốc BVTV trong canh tác
lúa ở xã Long Điền B và xã Long Kiến ................................................................................. 20
4.1.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý bao bì thuốc BVTV trong canh tác lúa ở xã Long
Kiến và xã Long Điền B ........................................................................................................ 24
4.1.3. Kết quả khảo sát ý kiến của nơng hộ về chƣơng trình thu gom bao bì thuốc BVTV .. 26
4.2. THẢO LUẬN ......................................................................................................... 27
4.2.1. Thảo luận thực trạng tình hình sử dụng và phát sinh bao bì thuốc BVTV trong canh
tác lúa ở xã Long Kiến và xã Long Điền B............................................................................ 27
4.2.2. Thảo luận thực trạng quản lý bao bì thuốc BVTV trong canh tác lúa ở xã Long Kiến
và xã Long Điền B ................................................................................................................. 27
4.2.3. Thảo luận ý kiến của nông hộ về chƣơng trình thu gom bao bì thuốc BVTV ............. 28
4.2.4. Đề xuất biện pháp/giải pháp quản lý bao bì thuốc BVTV ........................................... 28
vii


CHƢƠNG 5 .................................................................................................................................. 37
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 37
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 37

5.2. HẠN CHẾ .............................................................................................................. 37
5.3. KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 39
PHỤ LỤC...................................................................................................................................... 41

viii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1. Phân loại hóa chất BVTV theo đƣờng xâm nhập ....................................................... 7
Bảng 2. Các dạng thuốc BVTV ............................................................................................... 8
Bảng 3. Tỷ lệ (%) nông hộ sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu rầy .................................... 23
Bảng 4. Số lần phun thuốc (lần/ha.vụ) của nông hộ .............................................................. 23
Bảng 5. Số nông hộ tuân thủ hƣớng dẫn liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV ........................... 24
Bảng 6. Đề xuất giải pháp quản lý bao bì thuốc BVTV ........................................................ 29

ix


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Biểu đồ thể hiện diện tích đất canh tác của nông hộ xã Long Kiến và xã Long Điền B
................................................................................................................................ 20
Hình 2. Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm canh tác của nông hộ xã Long Kiến và xã Long Điền B
................................................................................................................................ 21
Hình 3. Biểu đồ thể hiện nhận thức của nông hộ về thuốc BVTV ở xã Long Kiến và xã Long
Điền B..................................................................................................................... 21
Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV của nơng hộ xã Long Kiến ................. 22
Hình 5. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV của nông hộ xã Long Điền B ............. 23
Hình 6. Biểu đồ thể hiện loại bao bì thuốc BVTV phát sinh trong canh tác lúa ................... 24

Hình 7. Biểu đồ thể hiện thực trạng quản lý bao bì thuốc BVTV của nơng dân xã Long Kiến
và Long Điền B ...................................................................................................... 25
Hình 8. Biểu đồ thể hiện ý kiến của nông hộ về chƣơng trình thu gom bao bì thuốc BVTV 26
Hình 9. Biểu đồ thể hiện biện pháp thu gom hiệu quả thuốc BVTV đƣợc ngƣời nơng dân lựa
chọn ........................................................................................................................ 26
Hình 10. Biểu đồ thể hiện ý kiến nông hộ về bố trí bể thu gom............................................ 28
Hình 11. Mơ hình cộng đồng sử dụng an tồn hóa chất BVTV ............................................ 34
Hình 12. Mơ hình bể thu gom bao bì thuốc BVTV trong canh tác lúa ................................. 36

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ Môi trƣờng

BVTV

Bảo vệ thực vật

CBHD

Cán bộ hƣớng dẫn


CTNH

Chất thải nguy hại

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

EPA

Cục bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp

GVHD

Giảng viên hƣớng dẫn

GTVT

Giao thông vận tải

HCHC

Hợp chất hữu cơ

HCVC


Hợp chất vô cơ

MTĐT

Môi trƣờng Đơ thị

POPs

Chất ơ nhiễm hữu cơ bền

PTN

Phịng thí nghiệm

PTNT

Phát triển nông thôn

QLCTNH

Quản lý chất thải nguy hại

RCRA

Đạo luật về thu hồi và bảo tồn tài nguyên

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNMT

Tài nguyên Môi trƣờng

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

UBND

Ủy ban Nhân dân

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề quản lý chất thải nguy hại (QLCTNH) nói chung và QLCTNH trong nơng
nghiệp nói riêng hiện đang là vấn đề bức xức đối với công tác bảo vệ môi trƣờng của các
nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong
nông nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới (Heckman và Friberg, 2005; Castillo và cs, 2006;
Liess và cs, 2008; Beketov và cs., 2009).
Ở Việt Nam, công tác QLCTNH đã đƣợc quan tâm đầu tƣ với khối lƣợng chất thải

nguy hại (CTNH) đƣợc thu gom và xử lý tăng qua từng năm, tuy nhiên tỷ lệ vẫn còn thấp
(khoảng 40%). Vấn đề quản lý, đầu tƣ cho công nghệ xử lý CTNH chƣa có nhiều cải thiện so
với giai đoạn trƣớc (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2016).
Trong những năm qua, Việt Nam luôn nằm trong 5 nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất trên
thế giới. Với thế mạnh là một nƣớc nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho
sự phát triển của cây trồng nhƣng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu
bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Song song với quá trình thâm canh tăng vụ thì việc sử dụng
phân bón và thuốc BVTV ngày càng gia tăng về liều lƣợng và chủng loại. Theo nghiên cứu
của Viện Môi trƣờng nông nghiệp Việt Nam (2012), có hàng nghìn tấn vỏ thuốc BVTV thải
ra đồng ruộng; bên cạnh đó, vẫn cịn các hóa phẩm nông nghiệp không nhãn mác, các chai lọ
bằng nhựa, thủy tinh hay kim loại đã và đang đƣợc vứt bỏ không đúng cách, điều này ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cộng đồng và gây ra những tác động xấu đối với mơi
trƣờng đất, nƣớc, khơng khí.
Theo thống kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2011, có tới 800 hoạt
chất thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến gồm thuốc trừ sâu 437 hoạt chất, thuốc trừ bệnh
304 hoạt chất, thuốc trừ cỏ 160 hoạt chất, thuốc trừ chuột 11 hoạt chất và thuốc điều hòa sinh
trƣởng 49 hoạt chất.
Theo nghiên cứu của Viện Môi trƣờng Nông nghiệp Việt Nam (2012), mỗi năm nƣớc
ta sử dụng từ 35.000-100.000 tấn hóa chất BVTV. Thơng thƣờng, bao bì chiếm khoảng 10%
tổng số thuốc tiêu thụ, tƣơng đƣơng hơn chục nghìn tấn/năm. Chỉ tính riêng lƣợng phân bón
hóa học sử dụng cho lúa (bình quân 150-180 kg/ha) cũng đã phát sinh rất nhiều bao bì, túi
đựng. Với tổng lƣợng phân bón vơ cơ các loại khoảng 2,4 triệu tấn/năm thì khối lƣợng chất
thải rắn (CTR) thải ra mơi trƣờng vào khoảng 240 tấn/năm, gồm bao bì, vỏ hộp thuốc các
loại. Riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thuốc BVTV cũng đƣợc sử dụng rất đa
dạng, chủ yếu là thuộc các nhóm lân hữu cơ, nhóm pyrethoide, conazole, carbamate và nhóm
thuốc trừ sâu sinh học (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011).
Ở An Giang sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, diện tích đất trồng lúa
262.286,21 ha, chiếm khoảng 74,16% tổng diện tích đất tự nhiên (353.675,86 ha) trên tồn
tỉnh (Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, 2015). Theo kết quả điều tra của Chi cục
BVTV An Giang, trong 10 năm qua, lƣợng thuốc BVTV sử dụng trên địa bàn tăng gấp 2,5


1


lần, số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng lên 4,5 lần nhƣng ý thức sử dụng thuốc BVTV an
toàn thì khơng tăng thêm phần nào. Trong khi đó, việc xử lý vỏ bao bì chƣa đƣợc cơ quan
quản lý, chính quyền, nhà sản xuất, cơ sở kinh doanh cũng nhƣ nông dân quan tâm. Tại các
khu vực trồng lúa phần lớn vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng bà con bỏ lại môi trƣờng,
chỉ khoảng 10% đƣợc bán cho ve chai, 20% thu gom lại và đốt bỏ, 5% sử dụng phƣơng pháp
chôn lấp. Điều này đã làm môi trƣờng ngày càng ô nhiễm (Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng,
2016).
Chợ Mới là một trong những huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp của tỉnh An
Giang, với diện tích đất nơng nghiệp 25.175 ha chiếm khoảng 68,21% diện tích đất tự nhiên
của huyện và khoảng 9% diện tích đất nơng nghiệp (279.966,24 ha) của tỉnh. Từ lâu, mục
tiêu của huyện xác định phải đƣa nông nghiệp trở thành nền tảng để thúc đẩy nền kinh tế
phát triển; Vì vậy, vai trị của thuốc BVTV ngày một trở nên quan trọng đối với sản xuất.
Thuốc BVTV hạn chế đƣợc sự phát sinh, phát triển của dịch bệnh, ngăn chặn đƣợc các đợt
dịch bệnh trên phạm vi lớn, đảm bảo cho năng suất cây trồng và giảm thiệt hại cho nông dân.
(Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới, 2016)
Tuy nhiên, những năm gần đây việc sử dụng hóa chất BVTV trong thâm canh sản xuất
gia tăng cả về mặt chất lƣợng lẫn chủng loại; việc lạm dụng và thói quen thiếu khoa học
trong bảo quản và sử dụng hóa chất dẫn đến tình trạng sử dụng tràn lan, khơng thể kiểm sốt
đã gây tác động rất lớn đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Nhiều ngƣời nơng dân vẫn
ln thực hiện phƣơng châm phịng hơn chống, phun thuốc BVTV theo dạng phòng ngừa
định kỳ vừa tốn kém lại tiêu diệt nhiều lồi thiên địch có ích, gây kháng thuốc cho sâu bệnh,
càng làm cho sâu hại ngày càng phát triển thành dịch và phát tán lƣợng thuốc trừ sâu ra môi
trƣờng ngày một tăng. Phần lớn nơng dân chƣa ý thức đƣợc bao bì thuốc BVTV thuộc nhóm
CTNH cần đƣợc xử lý đúng quy định. Trong khi đó, cơng tác quản lý CTNH chƣa có sự
đồng bộ giữa các cấp, việc cung cấp kiến thức về CTNH và BVMT cho ngƣời nông dân chỉ
ở mức lý thuyết mà chƣa có biện pháp/giải pháp thực hành cụ thể làm cho cơng tác tun

truyền mất đi tính hiệu quả cần thiết.
Chính vì vậy, đề tài “Thực trạng quản lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác
lúa tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” đƣợc thực hiện sẽ đánh giá thực trạng sử dụng và
phát thải bao bì thuốc BVTV, từ đó đề xuất phƣơng thức quản lý chất thải nguy hại nhằm
góp phần kiểm sốt ô nhiễm kịp thời ở các khu vực canh tác lúa tại huyện và giải quyết đƣợc
những bất cập trong cơng tác quản lý CTNH tại huyện Chợ Mới nói riêng và tỉnh An Giang
nói chung.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng thuốc BVTV và phát thải bao bì thuốc BVTV
trong canh tác lúa tại xã Long Kiến và Long Điền B, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang;
Đề xuất biện pháp/giải pháp quản lý bao bì thuốc BVTV góp phần hạn chế ơ nhiễm
mơi trƣờng tại địa phƣơng.

1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Bao bì thuốc BVTV trong canh tác lúa tại xã Long Điền B và Long Kiến, huyện Chợ
Mới, tỉnh An Giang.

2


1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng sử dụng và phát sinh bao bì thuốc BVTV trong canh tác lúa khi sử
dụng thuốc BVTV;
Xác định thực trạng và khối lƣợng bao bì thuốc BVTV phát thải do sử dụng thuốc
BVTV;
Đề xuất biện pháp/giải pháp quản lý bao bì thuốc BVTV phát sinh khi sử dụng thuốc
BVTV phù hợp với điều kiện địa phƣơng.

1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Cung cấp những số liệu điều tra, khảo sát về thực trạng sử dụng và phát thải bao bì
thuốc BVTV trong canh tác lúa tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang;
Đánh giá hiện trạng sử dụng và phát thải bao bì thuốc BVTV trong khu vực nghiên
cứu.
Đề xuất biện pháp quản lý bao bì thuốc BVTV thí điểm là 2 xã Long Kiến và Long
Điền B thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

3


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHỢ MỚI
2.1.1. Vị trí địa lý
Chợ Mới là huyện cù lao của tỉnh An Giang, cách Thành phố Long Xuyên 29 km theo
đƣờng Tỉnh lộ 944 đƣợc bao bọc bởi sông Tiền, sông Hậu, với hệ thống sông, rạch chằng
chịt, chẳng những cung cấp nguồn nƣớc ngọt phong phú, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông
nghiệp, sinh hoạt của nhân dân và cịn là đƣờng giao thơng thuận lợi cho việc đi lại, vận
chuyển. Địa giới hành chính của huyện đƣợc xác định nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Phú Tân (ngăn cách bởi sơng Vàm Nao);
+ Phía Nam giáp huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp (ngăn cách bởi rạch Cái Tàu
Thƣợng);
+ Phía Tây giáp huyện Châu Thành, Châu Phú và thành phố Long Xuyên (ngăn cách
bởi sông Hậu);
+ Phía Đơng giáp huyện Thanh Bình, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (ngăn
cách bởi sông Tiền).
Về phân chia đơn vị hành chính, huyện có 02 thị trấn: Chợ Mới, Mỹ Luông và 16 xã:
Kiến An, Kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông, Nhơn Mỹ, Long Điền A, Long Điền B,
Long Kiến, An Thạnh Trung, Hịa Bình, Hịa An, Mỹ An, Hội An, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình

Phƣớc Xuân. (Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới, 2014)
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Chợ Mới nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hằng năm có 2 mùa gió là: gió
mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc; gió Tây Nam mang nhiều hơi nƣớc, gây mƣa; gió
Đơng Bắc hanh khơ, có phần nắng nóng, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, gây ra
hiện tƣợng khô hạn. Do Chợ Mới nằm sâu trong đất liền nên ít chịu ảnh hƣởng của gió bão
nhƣng lại chịu tác động mạnh của quá trình thủy văn nhƣ lũ lụt, sạt lở đất bờ sông,… (Cổng
Thông tin Điện tử Huyện Chợ Mới, 2014).
Địa hình chủ yếu là đồng bằng phù sa bằng phẳng, độ nghiêng nhỏ, độ cao trung bình
3 m so với mực nƣớc biển. Đất đai chứa nhiều hữu cơ, độ pH thấp, ít bị bào mịn, xâm thực
mà chủ yếu luôn đƣợc bồi đắp hằng năm với mức độ khác nhau trong những điều kiện trầm
tích khác nhau. Huyện có 3 dạng địa hình chính là: dạng cồn bãi (cù lao), dạng lịng chảo (ở
2 bờ sơng cao hơn và thấp dần vào trong đồng), dạng hơi nghiêng (cao từ bờ sơng rồi thấp
dần vào trong đồng).
Khống sản: có đất sét và cát mịn do trầm tích trên sông tụ lại phân bố chủ yếu dọc
theo các bờ sông.
Thủy sản: Nguồn thủy sản ở Chợ Mới bao gồm 2 nhóm: Nhóm cá sơng (cá trắng):
sống trên sơng Tiền, sông Hậu và các kênh rạch, phổ biến nhƣ cá linh, cá he, cá chài, cá mè

4


vinh....Nhóm cá đồng (cá đen): gồm các loại cá họ cá lóc, cá trê, cá rơ…sống nhiều trong các
lung, đìa, ao, đồng ruộng…
Nguồn nƣớc: Lấy từ sông Tiền và sông Hậu, huyện có trên 20 km chiều dài lãnh thổ
nằm dọc theo hai con sông này nên nguồn nƣớc rất dồi dào, nhất là trong mùa lũ có khả năng
tải nƣớc 8000 m3/s với tốc độ 1 m/s. Mực nƣớc thấp nhất có lƣu lƣợng dao động 1000 m3/s
đến 2000 m3/s xuất hiện vào tháng 4 và đầu tháng 5. Ngồi nhánh sơng lớn Chợ Mới cịn có
hệ thống sơng ngòi chằng chịt dọc theo các kênh rạch cung cấp đủ lƣợng nƣớc tƣới tiêu cho
cả huyện.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Huyện Chợ Mới có diện tích tự nhiên 36.906 ha, dân số 347.257 ngƣời, mật độ dân cƣ
khoảng 940 ngƣời/km2. Thành phần dân cƣ với 99,6% dân tộc Kinh, còn lại đa phần là ngƣời
Hoa. (Cục Thống kê An Giang, 2016)
Về hoạt động tín ngƣỡng, ngƣời dân huyện Chợ Mới có 59,6% theo đạo Phật giáo Hịa
Hảo, ngồi ra cịn có các tơn giáo khác nhƣ: đạo Phật, Thiên Chúa giáo, Cao Đài,…
Các ngành nghề truyền thống vẫn tiếp tục đƣợc duy trì, phát triển nhƣ: nghề mộc,
chạm (Chợ Thủ - Long Điền A, thị trấn Mỹ Lng), vẽ tranh trên kiếng (Long Giang, Long
Điền B), đóng ghe xuồng (Mỹ Hiệp), đan lát (Long Giang, Kiến Thành), dây keo (Mỹ Hội
Đơng),… Trên địa bàn huyện có 02 di tích văn hóa – lịch sử cấp quốc gia: cột dây thép
(Long Điền A), chùa Bà Lê (Hội An) và 6 di tích văn hóa - lịch sử cấp tỉnh là: Dinh Chƣởng
binh lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (Kiến An và thị trấn Chợ Mới), Phủ thờ Nguyễn tộc
(Tấn Mỹ), Dƣơng Cơng Phủ (Mỹ Hiệp), đình Tấn Mỹ, đình Chợ Thủ, đình Long Kiến.
Theo báo cáo tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm 2016 và tổng kết tình hình kinh
tế- xã hội năm 2015 của UBND huyện Chợ Mới cho thấy tình hình kinh tế huyện Chợ Mới
tiếp tục phát triển ổn định trong điều kiện gặp nhiều khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác
động từ tình hình kinh tế Thế giới, nhất là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đa số
doanh nghiệp vẫn chƣa phục hồi sau giai đoạn suy giảm tăng trƣởng kinh tế của Trung Quốc,
giá dầu biến động mạnh, thị trƣờng chứng khoáng bất ổn, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp
vẫn cịn bấp bênh biến động giá cả thị trƣờng đã tác động đến đời sống xã hội.
Để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện đã
chỉ đạo các ngành triển khai nhiều giải pháp; tổ chức thực hiện kịp thời các cơ chế, chính
sách của Chính phủ, tỉnh; xây dựng và thực hiện nhiều chƣơng trình, đề án, kế hoạch phù
hợp với tình hình và điều kiện thực tế của địa phƣơng.

2.2. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BVTV
2.2.1. Khái niệm thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV
Thuốc BVTV là những hợp chất hố học (vơ cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học
(chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc
thực vật, động vật, đƣợc sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của

những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu
hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ
dại, …). (Nguyễn Đức Mạnh, 2011).

5


Theo FAO (Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) chất trừ sinh vật
hại (chất BVTV, chất trừ sâu) là bất kỳ chất nào hay hỗn hợp các chất nào đƣợc dùng để
phòng ngừa, tiêu diệt hoặc khống chế bất kỳ vật nào, bao gồm cả các vectơ truyền bệnh cho
ngƣời hoặc súc vật, các loài cây cỏ và động vật vơ ích gây hại hoặc cản trở trong quá trình
sản xuất, lƣu kho, vận chuyển hoặc mua bán lƣơng thực, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ,
thức ăn gia súc,… chất đó cũng có thể đƣợc dùng để khống chế các côn trùng hoặc các vật
hại khác bên trong và bên trên cơ thể súc vật.
Thuốc bảo vệ thực vật là chất hoặc hỗn hợp các chất hoặc chế phẩm vi sinh vật có tác
dụng phịng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm sốt sinh vật gây hại thực
vật; điều hịa sinh trƣởng thực vật hoặc côn trùng; bảo quản thực vật; làm tăng độ an toàn,
hiệu quả khi sử dụng thuốc. (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2012)
Chai lọ, bao bì thuốc BVTV là dạng chất thải rắn độc hại, có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi
trƣờng (ONMT) cao, dùng để chứa đựng thuốc BVTV và do ngƣời nông dân chƣa có ý thức
nên sau khi sử dụng thuốc BVTV thƣờng vứt bỏ bừa bãi ở khắp nơi, từ kênh rạch, mƣơng
máng, ao hồ, đồng ruộng,… vì thế gây khó khăn cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chai
lọ, bao bì thuốc BVTV.
Căn cứ theo phụ lục C thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2016
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại, chất thải từ ngành
nông nghiệp bao gồm thuốc BVTV đƣợc xem là CTNH cần có biện pháp lƣu trữ, thu gom,
vận chuyển và xử lý đúng theo quy định.
2.2.2. Các nhóm thuốc BVTV
Thuốc BVTV đƣợc chia thành từng nhóm tuỳ theo cơng dụng của chúng: thuốc trừ
sâu, thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ nhện hại

cây, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ thân cây mộc, thuốc trừ động vật hoang dã, thuốc trừ tuyến trùng,
thuốc trừ cá hại mùa màng, thuốc làm rụng lá cây, thuốc trừ ốc sên, thuốc trừ cá hại mùa
màng, thuốc trừ chim hại mùa màng, thuốc làm khô cây, thuốc diệt chuột, thuốc điều hòa
sinh trƣởng cho cây.
2.2.3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV
Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn
đến những đặc trƣng về tính chất hóa học, mức độ độc hại của riêng từng loại thuốc, ví dụ
nhƣ :
- Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ: Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa
nguyên tố Cl, và C, H, O….Thuốc này thƣờng gây độ mãn tính, thuốc lƣu tồn lâu trong mơi
trƣờng, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên tƣợng ung thƣ;
- Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ: là dẫn xuất từ axit phosphoric, trong cơng thức hóa học có
chứa Photpho va C, H, O…..nó có tác động thần kinh, gây hiện tƣợng ngộ độc cấp tính rất
mạnh, dễ dàng gây tử vong khi nhiễm thuốc với một liều rất nhỏ;
- Thuốc trừ sâu Carbamat : là dẫn xuất từ axit Carbamic trong cơng thức có chứa N, C,
H, O…. nó có tác động thần kinh và cũng gây ngộ độc cấp tính.

6


2.2.4. Phân loại thuốc BVTV
Việc phân loại thuốc BVTV có thể thực hiện theo nhiều cách nhƣ phân loại theo đối
tƣợng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) hoặc phân loại theo gốc hóa học (nhóm
clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…). Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc khác nhau thì tính độc và
khả năng gây độc khác nhau:
2.2.4.1. Dựa vào đối tượng sinh vật hại
- Thuốc trừ sâu (Insecticide): Gồm các chất hay hỗn hợp các chất có tác dụng tiêu diệt,
xua đuổi hay di chuyển bất kỳ lại cơn trùng nào có mặt trong mơi trƣờng. Trong thuốc trừ
sâu dựa vào khả năng gây độc cho từng giai đoạn sinh trƣởng, ngƣời ta còn chia ra: thuốc trừ
trứng (Ovicide), thuốc trừ sâu non (Larvicide).

- Thuốc trừ bệnh: Bao gồm các hợp chất có nguồn gốc hóa học (vô cơ và hữu cơ), sinh
học (vi sinh vật và các sản phẩm của chúng, nguồn gốc thực vật), có tác dụng ngăn ngừa hay
diệt trừ các lồi vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (bấm ký sinh, vi khuẩn, xạ
khuẩn) bằng cách phun lên bề mặt cây, xử lý giống và xử lý đất…;
- Thuốc trừ bệnh bao gồm: thuốc trừ nấm (fungicides) và trừ vi khuẩn (Bactericides);
- Thuốc trừ chuột: là những hợp chất vơ cơ, hữu cơ, hoặc có nguồn gốc sinh học có
hoạt tính sinh học và phƣơng thức tác động rất khác nhau, đƣợc dùng để diệt chuột gây hại
trên ruộng, trong nhà, kho hàng và các loại gậm nhấm;
- Thuốc trừ nhện: là những hợp chất đƣợc dùng chủ yếu đển trừ nhện hại cây trồng và
các loài thực vật khác, đặt biệt là nhện đỏ;
- Thuốc trừ tuyến trùng: là các chất xông hơi và nội hấp đƣợc dùng để xử lý đất trƣớc
tiên trừ tuyến trùng rễ cây trồng, trong đất, hạt giống và cả trong cây;
- Thuốc trừ cỏ: các chất đƣợc dùng để trừ các loài thực vật cản trở sự sinh trƣởng của
cây trồng.
2.2.4.2. Dựa vào con đường xâm nhập (hay cách tác động của thuốc) đến dịch hại
Tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sâu và nội hấp.
Bảng 1. Phân loại hóa chất BVTV theo đƣờng xâm nhập
Loại chất độc

Con đƣờng xâm nhập

Chất độc tiếp xúc

Xâm nhập qua biểu bì của dịch hại. Thuốc sẽ phá hủy bộ máy
thần kinh của dịch hại nhƣ Bassa, Mipxin,…

Chất độc vị độc

Là thuốc gây độc cho cơ thể sinh vật khi chúng xâm nhập qua
đƣờng tiêu hóa của dịch hại nhƣ: 666, Dupterex,…


Chất độc xơng hơi

Là loại thuốc có khả năng bốc thành hơi, đầu độc bầu khơng khí
bao xung quanh cơ thể dịch hại qua bộ máy hô hấp.

Chất độc nội hấp

Là loại thuốc đƣợc xâm nhập vào cây qua lá, thân, rễ, cành,…
rồi đƣợc vận chuyển tích lũy trong hệ thống dẫn nhựa của cây,
tồn tại trong đó một thời gian và gây chết cơ thể sinh vật.

Chất độc thấm sâu

Là loại thuốc đƣợc xâm nhập vào cây qua tế bào thực vật chủ

7


yếu theo chiều ngang, nó có tác dụng tiêu diệt dịch hại sống ẩn
nấp trong tổ chức tế bào thực vật nhƣ: Wofatox,…
(Nguồn: Nguyễn Trần Oánh và cs, 2007)
2.3.4.3. Dựa vào nguồn gốc hóa học
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhƣng mau phân hủy trong mơi
trƣờng.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tƣơng đối thấp nhƣng
tồn lƣu lâu trong cơ thể ngƣời, động vật và môi trƣờng, gây độc mãn tính nên nhiều sản
phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng.
- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm
này tƣơng đối cao nhƣng mau phân hủy trong cơ thể ngƣời và mơi trƣờng hơn so với nhóm

clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc đƣợc dùng rộng rãi bởi vì
thuốc tƣơng đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tƣơng đối cao, khả năng phân hủy
tƣơng tƣ nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi
và tƣơng đối mau phân hủy trong môi trƣờng và cơ thể ngƣời.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích
hành vi của những sinh vật khác cùng lồi. Các chất điều hịa sinh trƣởng côn trùng (Nomolt,
Applaud,…): là những chất đƣợc dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn
cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lới hoặc ép buộc chúng phải trƣởng thành từ rất
sớm: Rất ít độc với ngƣời và mơi trƣờng.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với ngƣời
và các sinh vật không phải là dịch hại.
- Ngồi ra, cịn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ
đƣợc dùng làm thuốc trừ sâu.
Bảng 2. Các dạng thuốc BVTV
Dạng thuốc

Chữ viết tắt

Nhũ dầu

ND, EC

Ví dụ

Ghi chú

Tilt 250 ND,


Thuốc ở thể lỏng, trong suốt.

Basudin 40 EC,

Dễ bắt lửa cháy nổ

DC-Trons Plus 98.8 EC
Dung dịch

DD, SL, L, Bonanza 100 DD,
AS
Baythroid 5 SL,

Hòa tan đều trong nƣớc, khơng
chứa chất hóa sữa

Glyphadex 360 AS
Bột hòa nước

BTN, BHN, Viappla 10 BTN,
WP,
DF,
Vialphos 80 BHN,
WDG, SP
Copper-zinc 85 WP,

8

Dạng bột mịn, phân tán trong
nƣớc thành dung dịch huyền

phù


Padan 95 SP
Huyền phù

HP, FL, SC

Appencarb super 50 FL, Lắc đều trƣớc khi sử dụng
Carban 50 SC

Hạt

H, G, GR

Basudin 10 H,

Chủ yếu rãi vào đất

Regent 0.3 G
Viên

P

Orthene 97 Pellet,
Deadline 4% Pellet

Thuốc phun BR, D
bột


Karphos 2 D

Chủ yếu rãi vào đất, làm bả
mồi.
Dạng bột mịn, không tan trong
nƣớc, rắc trực tiếp

Ghi chú:
- ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate.
- DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension.
- BTN: Bột Thấm Nƣớc, BHN: Bột Hòa Nƣớc, WP: Wettable Powder,
- DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder.
- HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate.
- H: hạt, G: granule, GR: granule.
- P: Pelleted (dạng viên)
- BR: Bột rắc, D: Dust.

Căn cứ vào độ độc cấp tính của thuốc, WHO phân chia thuốc thành 5 nhóm độc khác
nhau: Ia (rất độc), Ib (độc cao) II (độc trung bình), III (ít độc) và IV (rất ít độc). Ở Việt Nam
, tạm thời theo phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ chính là LD50 qua miệng chuột phân
chia thành 4 nhóm độc nhƣ sau:
Phân nhóm
Nhóm I: Rất độc

Biểu tƣợng

Kí hiệu
Chữ đen trên dải đỏ

Đầu lâu xƣơng chéo trên nền

trắng

Nhóm II: Độc trung Chữ đen trên dải vàng
bình

Chữ thập đen trên nền trắng

Nhóm III: ít độc

Chữ đen trên dải xanh nƣớc biển

Nhóm IV: Rất ít độc

Chữ đen trên dải xanh lá cây

Vạch đen khơng liên tục trên
nền trắng

2.3.5. Vai trị của thuốc BVTV
Thuốc BVTV đóng một vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp với nhiều ƣu
điểm nổi trội:
- Thuốc BVTV có thể diệt dịch hại nhanh, triệt để, đồng loạt trên diện tích rộng và
chặn đứng những trận dịch tro
ng thời gian ngắn mà biện pháp khác không thể thực hiện;

9


- Đem lại hiệu quả phóng trừ rõ rệt, kinh tế, bảo vệ năng suất cây trồng, cải thiện chất
lƣợng nông sản và mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm đƣợc diện tích canh tác;

- Đây là biện pháp dễ dùng, có thể áp dụng ở nhiều vùng khác nhau, đem lại hiệu quả
ổn định và nhiều khi biện pháp phòng trừ là duy nhất.
Thuốc BVTV xâm nhập, dịch chuyển và tồn tại trên các bộ phận của cây, tác động đến
quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây. Những tác động tốt của thuốc đến cây nhƣ:
- Rút ngắn thời gian sinh trƣởng làm cây sớm ra hoa, làm quả chín sớm;
- Tăng chất lƣợng nơng sản;
- Làm tăng năng suất và chỉ tiêu cấu thành năng suất;
- Làm tăng sức chống chịu của cây với những điều kiện bất lợi nhƣ: chống rét, chống
hạn, chống lốp đổ, tăng khả năng hút chất dinh dƣỡng và tăng khả năng chống chịu sâu bệnh.
2.3.6. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với môi trƣờng, cảnh quan, sinh vật và con
ngƣời
2.4.6.1. Đối với môi trường
- Khi phun nhiều thuốc BVTV sẽ làm tăng lƣợng thuốc tích đọng trong đất. Ở trong
đất, thuốc BVTV sẽ đƣợc keo đất và các chất hữu cơ giữ lại, sau nhiều lần sử dụng lƣợng
tích luỹ này có thể cao đến mức gây độc cho mơi trƣờng và tích tụ lại cho vụ trồng tiếp theo;
- Lƣợng thuốc BVTV cịn sót lại trong các chai lọ, bao bì khi vứt bỏ xuống bờ ruộng,
kênh mƣơng nội đồng sẽ phát tán làm ô nhiễm nguồn nƣớc;
- Các loại thuốc trừ sâu thƣờng có tính năng rộng, có thể diệt đƣợc nhiều loại cơn
trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số cơn trùng có ích cũng bị diệt;
- Làm giảm tính đa dạng của sinh vật và làm đảo lộn các mối quan hệ phong phú giữa
các loài sinh vật trong hệ sinh thái, làm hệ sinh thái dần bị mất cân bằng;
- Xuất hiện các lồi dịch mới, tạo nên tính chống lại thuốc của dịch hại gây bùng phát
và tái phát dịch hại, dẫn đến hiệu lực phòng trừ của thuốc bị giảm hoặc mất hẳn;
- Khi pha thuốc và phun thuốc BVTV thì lƣợng thuốc khơng đƣợc cây và đất hấp thu
sẽ bay mùi khắp nơi gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời;
- Vào mùa nắng, lƣợng thuốc BVTV cịn sót lại trong các chai lọ, bao bì sẽ bốc mùi
hơi, phát tán vào khơng khí gây mùi khó chịu cho ngƣời làm ruộng và những nhà dân xung
quanh.
2.4.6.2. Đối với cảnh quan
Sau khi sử dụng thuốc BVTV, chai lọ, bao bì đƣợc vứt bỏ khắp nơi nằm rải rác khắp

bờ ruộng, trên bờ mƣơng, dƣới kênh rạch, ao hồ,… làm mất vẻ mỹ quan vùng nông thôn.
2.4.6.3. Đối với sinh vật
- Qua thức ăn, thuốc BVTV có thể đƣợc tích lũy trực tiếp trong cơ thể động vật và gây
ra một số bệnh đặc biệt nhƣ: đồng làm cho cừu mắc bệnh vàng da, DDT làm cho thỏ đẻ con
có tỉ lệ đực thấp;

10


- Thuốc hóa học BVTV có những hạn chế nhất định, ảnh hƣởng xấu đến quần thể sinh
vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, nƣớc, làm phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể
sinh vật;
- Do sử dụng thuốc với liều lƣợng hoặc nồng độ cao làm cho thuốc BVTV tác động tới
mô, tế bào của cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân, lá bị biến dạng, quả nhỏ, chín
muộn, làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây. Làm giảm tỉ lệ nảy mầm, sức
nảy mầm, rễ không phát triển, màu sắc lá thay đổi, cây chết;
- Phun thuốc vào thời kì cây ra hoa dễ ảnh hƣởng đến khả năng đậu quả của cây trồng;
- Do sử dụng thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau nên
hình thành các dạng dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao với thuốc hóa học BVTV.
2.4.6.4. Đối với con người
- Các thuốc BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể ngƣời qua nhiều đƣờng nhƣ tiếp xúc
qua da, ăn hoặc hít phải thuốc do trực tiếp hay qua nơng sản, nƣớc uống, khơng khí bị nhiễm
thuốc;
- Đối với ngƣời dân sinh sống dọc theo những con kênh, sơng,... do tình trạng nƣớc bị
ơ nhiễm từ thuốc BVTV nên nhiều ngƣời sẽ dễ bị nhiễm bệnh;
- Gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời áp dụng thuốc. Một số loại thuốc trừ sâu có khả
năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chí choáng ngất cho ngƣời trực tiếp
phun thuốc sâu trên đồng ruộng, nhất là trong trƣờng hợp khơng có các biện pháp phịng
tránh tốt;
- Sự tồn đọng của thuốc trong nơng sản hay các loại tôm, cá, ốc,… gây nên hiện tƣợng

ngộ độc cho ngƣời tiêu dùng;
- Những loại thuốc BVTV có vỏ đựng là chai, lọ thủy tinh, nhơm,… mang tính sát
thƣơng cao, ngƣời dân đi làm ruộng nếu lỡ chân giẫm đạp vào sẽ rất nguy hiểm.
2.4.7. Thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng
2.4.7.1. Thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng
Đối với ngƣời sử dụng thuốc BVTV: Bao gói thuốc BVTV phải đƣợc rửa sạch ngay
sau khi dùng hết với 3 lần rửa tách rời liên tiếp trƣớc khi thu gom về các bể chứa.
- Bƣớc 1: Gạn hết thuốc trong bao gói thuốc BVTV vào bình phun (đến khi hết nhỏ
giọt nếu là dung dịch, khoảng 30 giây).
- Bƣớc 2: Cho nƣớc sạch bằng 1/4 - 1/3 dung tịch của bao gói thuốc BVTV qua sử
dụng, rồi vặn nắp chai hoặc gấp kín miệng mép bao gói.
- Bƣớc 3: Lắc mạnh trong khoảng 30 giây.
- Bƣớc 4: Mở nắp hoặc mép gấp gói, đổ lƣợng nƣớc rửa vào bình phun đến khi khơng
cịn nhỏ giọt, khoảng 30 giây. Lƣu ý: làm nhắc lại từ bƣớc 2 đến bƣớc 4 đủ 3 lần để đảm bảo
bao gói thuốc BVTV qua sử dụng đƣợc rửa sạch.
- Số lƣợng bể chứa phải đảm bảo chứa đựng hết bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử
dụng trong vùng đất canh tác.

11


Ngồi ra, việc thu gom bao bì thuốc BVTV phải đúng quy định tại Điều 3 chƣơng II
thông tƣ liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2016 quy định
về việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng:
1. Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng phải đƣợc thu gom về các bể chứa.
2. Bể chứa phải đảm bảo yêu cầu sau:
a) Đặt tại các vị trí thích hợp, dễ nhận biết ven đƣờng, trục giao thông nội đồng, bờ
ruộng lớn; không bị ngập lụt, gần Điểm pha chế thuốc trƣớc khi đem đi phun rải để thuận
tiện cho việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; không làm ảnh hƣởng đến

nguồn nƣớc sinh hoạt, khu dân cƣ, giao thông và mỹ quan nông thôn;
b) Làm bằng vật liệu bền chắc, có khả năng chống ăn mịn, khơng bị rị rỉ, khơng phản
ứng hóa học với chất thải chứa bên trong; có khả năng chống thấm, khơng thẩm thấu chất
thải ra bên ngồi; đảm bảo khơng bị gió, nƣớc làm xê dịch;
c) Có hình ống hoặc hình khối chữ nhật phù hợp với địa Điểm đặt bể chứa, thuận tiện
cho việc di chuyển. Dung tích bể chứa Khoảng 0,5 - 01 m3, có nắp đậy kín. Nắp bể chắc
chắn, khơng bị gió, mƣa làm xê dịch và rộng hơn thành bể tối thiểu 05 cm để tránh nƣớc
mƣa chảy vào; bên thành đứng của bể chứa có ơ cửa nhỏ gần nắp đậy có thể đóng mở dễ
dàng; bể có chiều cao thích hợp để phịng ngừa nƣớc lũ tràn vào bên trong;
d) Bên ngồi bể chứa có ghi dịng chữ “Bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử
dụng” và biểu tƣợng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 về
Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo;
đ) Tùy thuộc vào đặc Điểm cây trồng và mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, số
lƣợng bể chứa phải đảm bảo chứa đựng hết bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trong
vùng đất canh tác. Nhƣng tối thiểu phải có 01 bể chứa trên diện tích 03 ha đất canh tác cây
trồng hàng năm hoặc 10 ha đất canh tác cây trồng lâu năm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
3. Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng đƣợc thu gom vào các bể chứa để vận
chuyển đi xử lý. Trong trƣờng hợp cần thiết, có thể xây dựng khu vực lƣu chứa bao gói
thuốc bảo vệ thực vật từ các bể chứa để vận chuyển đi xử lý.
4. Khu vực lƣu chứa phải đảm bảo yêu cầu sau:
a) Bố trí tại địa Điểm xa khu dân cƣ, nguồn nƣớc, chợ, bệnh viện, trƣờng học và đảm
bảo các yêu cầu khác về bảo vệ môi trƣờng. Khu vực lƣu chứa phải kín, khơng bị khuyếch
tán mùi ra bên ngồi, có độ cao nền đảm bảo không bị ngập lụt, thiết kế tránh nƣớc mƣa
chảy tràn từ bên ngồi vào, có mái che kín nắng, mƣa cho tồn bộ khu vực lƣu chứa bằng vật
liệu khơng cháy, có biện pháp hoặc thiết kế hạn chế gió trực tiếp vào bên trong, có rãnh thu
chất lỏng về một hố ga thấp hơn sàn để đảm bảo không chảy tràn chất lỏng ra bên ngồi khi
vệ sinh, chữa cháy hoặc sự cố rị rỉ. Mặt sàn, hố ga trong khu vực lƣu chứa đƣợc làm bằng
vật liệu chống thấm;
b) Bên ngoài khu vực lƣu chứa có ghi dịng chữ “Khu vực lƣu chứa bao gói thuốc bảo
vệ thực vật sau sử dụng (tên địa phƣơng)” và biểu tƣợng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu

chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo;

12


×