Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập cuối khóa Modul 3 - Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.73 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ (ĐỊNH KÌ)
CHỦ ĐỀ : GIẢI QUYẾT VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH – LỚP 10
Chủ đề con: Lập trình cơ bản
I. Nội dung: Các câu lệnh điều khiển trong lập trình Pascal
- ND 1: Câu lệnh rẽ nhánh.
- ND 2: Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for - do.
- ND 3: Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while - do.
Quy trình kiểm
tra đánh giá

Nội dung thực hiện
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
- Hiểu câu lệnh ghép.
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.
- Biết cách vận dụng từng loại cấu trúc lặp với tình huống cụ thể.
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn
giản.

1. Phân tích
mục đích đánh - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện
giá, MT học tập được thuật toán của một số bài tốn đơn giản.
đánh giá
- Mơ tả được thuật tốn của một số bài tốn đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước.
- Phẩm chất - Năng lực hướng tới :
+ Phẩm chất : Trung thực, chăm chỉ.

+ Năng lực đặc thù: NLc - Viết được chương trình có sử dụng các lệnh rẽ
nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ, cấu trúc lặp và áp dụng để thể hiện được thuật
toán của một số bài toán đơn giản.


2 . Xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá (ma trận)
Yêu cầu cần
đạt

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Mức độ 4

1.1. Câu lệnh rẽ
nhánh
dạng
thiếu và dạng
đủ

Biết cấu trúc của
câu lệnh rẽ
nhánh
dạng
thiếu và dạng
đủ.

Giải thích được
hoạt động của
cấu
trúc
rẽ

nhánh
dạng
thiếu, dạng đủ
trong tình huống
cụ thể.

HS phát hiện và
sửa được lỗi ngữ
nghĩa khi quan sát
thao tác giải
quyết vấn đề

Sử dụng được nhiều
đơn vị kiến thức và
có suy luận trung
gian

Phương pháp
Phiếu trả lời

1

Các câu
khách qu


1.2. Câu lệnh Biết được cấu
lặp với số lần trúc của câu
biết trước
lệnh lặp với số

lần biết trước for
– do dạng tiến
và lùi

Giải thích được
hoạt động của
cấu trúc lặp với
số lần biết trước
trong tình huống
cụ thể.

HS phát hiện và
sửa được lỗi ngữ
nghĩa khi quan sát
thao tác giải
quyết vấn đề

Sử dụng được nhiều
đơn vị kiến thức và
có suy luận trung
gian

Phương pháp
Phiếu trả lời

1.3. Câu lệnh Biết được cấu
lặp với số lần trúc câu lệnh lặp
chưa biết trước với số lần chưa
biết trước while
- do


Giải thích được
hoạt động của
cấu trúc lặp với
số lần chưa biết
trước trong tình
huống cụ thể.

Các câu
khách qu
HS phát hiện và
sửa được lỗi ngữ
nghĩa khi quan sát
thao tác giải
quyết vấn đề

Sử dụng được nhiều
đơn vị kiến thức và
có suy luận trung
gian

Phương pháp
Phiếu trả lời

Các câu
khách qu

Bộ câu hỏi công cụ :
Câu 1: Trong Pascal, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là
A. if <điều kiện> then <câu lệnh>;

B. if <điều kiện> then <câu lệnh>
C. if <điều kiện> do <câu lệnh>;
D. if <câu lệnh> then <điều kiện>;
(Biết cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu)
Câu 2: Trong Pascal, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là
A. if <điều kiện> else <câu lệnh 1> then <câu lệnh 2>;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
C. if <điều kiện> do <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>
(Biết cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ)
Câu 3: Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh sau đây và cho biết nó thực hiện cơng việc gì?
if a<0 then write(‘a la so am’);
(Giải thích được hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh khuyết trong một tình huống cụ thể)
Đáp án:
Câu lệnh kiểm tra a < 0 thì thơng báo ra mà hình ‘a la so am’, trường hợp ngược lại khơng thơng
báo nội dung gì ra màn hình.
Câu 4: Đoạn chương trình sau thực hiện tìm max đúng hay sai?
if a(Phát hiện lỗi ngữ nghĩa khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)
Đáp án:

2


Đoạn chương trình tìm max là sai, đây là đoạn chương trình tìm min. Lỗi ngữ nghĩa trong thao
tác xét nếu aelse max:=a;
Câu 5: Đoạn chương trình sau in ra màn hình thơng tin gì?
a:=1; b:=5;
if a

if b mod a = 0 then b:=b+2 else b:=b-2;
write(a, ‘ ’, b);
A. 1 5
B. 2 5
C. 1 3
D. 2 3
(Có nhiều đơn vị kiến thức và có suy luận trung gian)
Câu 6: Trong Pascal, cấu trúc lặp for-do dạng tiến là:
A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
C. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. for <biến đếm>=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
(Biết cấu trúc của câu lệnh for - do dạng tiến)
Câu 7: Trong Pascal, cấu trúc lặp for-do dạng lùi là:
A. for <biến đếm>=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>
B. for <biến đếm>=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
(Biết cấu trúc của câu lệnh for - do dạng lùi)
Câu 8: Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh sau đây và cho biết nó thực hiện cơng việc gì?
s:=0; for i := 1 to 100 do if i mod 2 = 0 then s:=s+i;
A. Tính tổng các số chẵn trong đoạn [1,100]. B. Tính tổng các số lẻ trong đoạn [1,100].
C. Đếm số lượng số chẵn trong đoạn [1,100]. D. Đếm số lượng số lẻ trong đoạn [1,1000].
(Giải thích được hoạt động của câu lệnh lặp for-do trong một tình huống cụ thể)
Câu 9: Đoạn chương trình sau thực hiện đếm các số lẻ trong đoạn [1,100] đúng hay sai?
d:=0; for i := 1 to 100 do if i mod 2 <> 0 then d:=d+i;
(Phát hiện lỗi ngữ nghĩa khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)
Đáp án:
Đoạn chương trình tìm thực hiện đếm các số lẻ trong đoạn [1,100] là sai, đây là đoạn chương
trình tìm tính tổng các số lẻ trong đoạn [1,100]. Lỗi ngữ nghĩa trong thao tác gán d:=d+i; phải sửa lại

là d:=d+1;
Câu 10: Đoạn chương trình sau in ra màn hình thơng tin gì?
d:=0; for i := 1 to 10 do if i mod 2 = 0 then d:=d+1;
for i:=1 to 10 do if i mod 3 = 0 then d:=d+1;
write(d);
A. 5
B. 3
C. 8
D. 10
(Có nhiều đơn vị kiến thức và có suy luận trung gian)
Câu 11: Trong Pascal, cấu trúc lặp while-do là:
A. while <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. while <điều kiện> to <câu lệnh>;
C. while <điều kiện> do <câu lệnh>;
D. while <điều kiện> do <câu lệnh>
(Biết cấu trúc của câu lệnh while - do)
Câu 12: Hãy giải thích hoạt động của câu lệnh sau đây và cho biết nó thực hiện cơng việc gì?
s:=0; i:=1;
while i<=100 do
begin
3


s:=s+i;
i:=i+2;
end;
A. Tính tổng các số chẵn trong đoạn [1,100]. B. Tính tổng các số lẻ trong đoạn [1,100].
C. Đếm số lượng số chẵn trong đoạn [1,100]. D. Đếm số lượng số lẻ trong đoạn [1,1000].
(Giải thích được hoạt động của câu lệnh lặp for-do trong một tình huống cụ thể)
Câu 13: Đoạn chương trình sau thực hiện đếm các số chẵn trong đoạn [1,100] đúng hay sai?

d:=0; i:=1;
while i<=100 do
begin
d:=d+1;
i:=i+2;
end;
(Phát hiện lỗi ngữ nghĩa khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)
Đáp án:
Đoạn chương trình tìm thực hiện đếm các số chẵn trong đoạn [1,100] là sai, đây là đoạn chương
trình đếm các số lẻ trong đoạn [1,100]. Lỗi ngữ nghĩa trong thao tác gán khởi tạo i:=1; phải sửa lại là
i:=2;
Câu 14: Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả gì?
i:=1;
while i<=10 do
begin
if (i mod 2 = 0) and (i mod 5 <> 0) then write(i);
i:=i+10;
end;
write(i);
A. Khơng in ra màn hình thơng tin gì.
B. 11
C. Báo lỗi.
D. 2 4 6 8
(Có nhiều đơn vị kiến thức và có suy luận trung gian)

4