Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra phan dao dong co lop 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>KI</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b> M TRA</b></i>


<i><b>Câu1:</b></i> Dao động duy trì là dao động là dao động tắt dần mà ngời ta đã


A) Làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động.


B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.


C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D) Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.


<i><b>Câu2:</b></i> Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc:


A) Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D) Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
<i><b>Câu3:</b></i> Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động c ỡng bức cộng hởng khác


nhau v×:


A) Tần số khác nhau; B) Biên độ khác nhau; C) Pha ban đầu khác nhau;


D) Ngoại lực trong dao động cỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì đợc điều khiển bởi
một cơ cấu liên kết với hệ dao động.


<i><b>Câu4:</b></i> Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp <b>không phụ</b>
thuộc:


A) Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ của dao động hợp thành thứ hai;
C) Tần số chung của hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha của hai dao động hợp thành.



<i><b>Câu5: </b></i>

Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động điều hoà với
chu kỳ T phụ thuộc vào


A. l vµ g. B. m vµ l. C. m vµ g. D. m, l vµ g.


<i><b>Câu6: </b></i>

Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A. <i><sub>T</sub></i><sub>=</sub><sub>2</sub><i><sub>π</sub></i>

<i>m</i>


<i>k</i> ; B. <i>T</i>=2<i>π</i>



<i>k</i>


<i>m</i> ; C. <i>T</i>=2<i>π</i>



<i>l</i>


<i>g</i> ; D. <i>T</i>=2<i>π</i>



<i>g</i>
<i>l</i>


<i><b>Câu7: </b></i>

Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.


<i><b>Câu8: </b></i>

Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.

<i><b>Câu9: </b></i>

Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào



A. khối lợng của con lắc. B. trọng lợng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lợng và trọng lợng của con lắc. D. khối lợng riêng của con lắc.


<i><b>Cõu10: </b></i>

Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2<sub>, chiều dài của con lắc là</sub>
A. l = 24,8m. B. l = 24,8cm. C. l= 1,56m. D. l= 2,45m.


<i><b>Câu11: </b></i>

Con lắc đơn dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2<sub>, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc </sub>
A. l = 3,120m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,993m. D. l= 0,040m.


<i><b>Câu12: </b></i>

ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là
A. T = 6s. B. T = 4,24s. C. T = 3,46s. D. T = 1,5s.


<i><b>Câu13: </b></i>

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu
kỳ T1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là


A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 1,4s.


<i><b>Câu14: </b></i>

Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện đợc 6 dao động. Ngời ta giảm bớt độ dàicủa
nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt nh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.


<i><b>Câu15: </b></i>

Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ng ời ta thấy
con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là
164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là


A. l1= 100m, l2 = 6,4m. B. l1= 64cm, l2 = 100cm.
C. l1= 1,00m, l2 = 64cm. D. l1= 6,4cm, l2 = 100cm.


<i><b>Câu16: </b></i>

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Ngời ta đa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán
kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ khơng đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy


A. nhanh 68s. B. chËm 68s. C. nhanh 34s. D. chËm 34s.


<i><b>Câu17: </b></i>

Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là:
A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s.


<i><b>Câu18: </b></i>

Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,750s. D. t = 1,50s.


<i><b>Câu19: </b></i>

Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực
đại x = A là


A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s.

<i><b>Câu20: </b></i>

Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là


A. Δφ = 2nπ (víi n Z). B. Δφ = (2n + 1)π (víi n Z).
C. Δφ = (2n + 1)

<i>π</i>



2

(víi n Z). D. Δφ = (2n + 1)


<i>π</i>



4

(với n Z).

<i><b>Câu21:</b></i>

Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha?


A.

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

3 cos

(

<i>πt</i>

+

<i>π</i>



6

)

cm

<i>x</i>

2

=

3 cos

(

<i>πt</i>

+



<i>π</i>




3

)

cm

. B.

<i>x</i>

1

=

4 cos

(

<i>πt</i>

+



<i>π</i>



6

)

cm



<i>x</i>

<sub>2</sub>

=

5 cos

(

<i>πt</i>

+

<i>π</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C.

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

2 cos

(

2

<i>πt</i>

+

<i>π</i>



6

)

cm

<i>x</i>

2

=

2 cos

(

<i>πt</i>

+



<i>π</i>



6

)

cm

.D.

<i>x</i>

1

=

3 cos

(

<i>πt</i>

+



<i>π</i>



4

)

cm



<i>x</i>

<sub>2</sub>

=

3 cos

(

<i>πt −</i>

<i>π</i>



6

)

cm

.


<i><b>Câu22:</b></i>

Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.

D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.


<i><b>Câu23:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8cm và 12cm.
Biên độ dao động tổng hợp có thể là


A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.


<i><b>Câu24:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 3cm và 4cm. Biên
độ dao động tổng hợp không thể là


A. A = 3cm. B. A = 4cm. C. A = 5cm. D. A = 8cm.


<i><b>Câu25:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 6cm và 12cm.
Biên độ dao động tổng hợp không thể là


A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.


<i><b>Câu26:</b></i>

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t
(cm). Biên độ của dao động tổng hợp là


A. A = 1,84cm. B. A = 2,60cm. C. A = 3,40cm. D. A = 6,76cm


<i><b>Câu27:</b></i>

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x1 = 2sin(100t
-/3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là


A. x = sin(100t - /3)cm. B. A = cos(100t - /3)cm.
C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm.


<i><b>Câu28:</b></i>

Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 =

3




2

sin(100πt + /2)cm và x3 =

3


sin(100πt + 5/6)cm. Phơng trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là


A. x =

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

sin(100πt)cm. B. x =

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

sin(200πt)cm.
C. x =

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

cos(100πt)cm. D. x =

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>

cos(200πt)cm.


<i><b>Câu29:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, theo các phơng trình:

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

4 sin

(

<i>πt</i>

+

<i>α</i>

)

cm



<i>x</i>

2

=

4

3 cos

(

<i>πt</i>

)

cm

. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α = 0(rad). B. α = π(rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad).


<i><b>Câu30:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, theo các phơng trình:

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

4 sin

(

<i>πt</i>

+

<i>α</i>

)

cm



<i>x</i>

2

=

4

3 cos

(

<i>πt</i>

)

cm

. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi


A. α = 0(rad). B. α = π(rad). C. α = π/2(rad). D. α = - π/2(rad).


<i><b>Câu31:</b></i>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phơng, theo các phơng trình:

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

<i>−</i>

4 sin

(

<i>πt</i>

)

cm



<i>x</i>

2

=

4

3 cos

(

<i>πt</i>

)

cm

. Phơng trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm. B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
C. x = 8sin(πt - π/6)cm. D. x = 8cos(πt - π/6)cm.

<i><b>Câu32:</b></i>

Nhận xét nào sau đây là không đúng?


A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức.


D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức.



<i><b>Câu33:</b></i>

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trờng. D. do dây treo có khối lợng đáng kể.

<i><b>Câu34:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao động.


B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao
động.


C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều
chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.


D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

<i><b>Câu35:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.


C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức.


<i><b>Câu36:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu37:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cỡng bức khơng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật.


C. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.


D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

<i><b>Câu38:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
B. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động cỡng bức.

<i><b>Câu39:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng.


C. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng.

<i><b>Câu40:</b></i>

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức.


C. Chu kỳ của dao động cỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cỡng bức bằng chu kỳ của lực cỡng bức.


<i><b>Câu41:</b></i>

Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong xơ là 1s. Để
nớc trong xơ sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc


A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.


<i><b>Câu42:</b></i>

Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tơng. Cứ cách 3m, trên đờng lại
có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì
ng-ời đó phải đi với vận tốc là


</div>

<!--links-->

×