Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra phần dao dộng cơ K12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ). KHỐI 12 NÂNG CAO.
(20 câu. Thời gian làm bài: 30 phút)
1) A. Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt -
2
π
). Gốc thời gian là:
A. lúc vật có li độ x = +A. B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. lúc vật có li độ x = - A.
1) B. Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt +
2
π
). Gốc thời gian là:
A. lúc vật có li độ x = +A. B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. lúc vật có li độ x = - A.
2) A. Chọn gốc thời gian là lúc vật dao động điều hòa có li độ âm cực đại (x = -A) thì phương trình dao
động có dạng:
A. x = Acos(ωt -
2
π
). B. x = Acos(ωt +
2
π
). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt + π).
2) B. Chọn gốc thời gian là lúc vật dao động điều hòa có li độ dương cực đại (x = A) thì phương trình dao
động có dạng:
A. x = Acos(ωt -
2
π
). B. x = Acos(ωt +
2
π


). C. x = Acos(ωt). D. x = Acos(ωt + π).
3) Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt +
2
π
) thì vận tốc của nó
A. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt + π).
B. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt +
2
π
).
C. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAcos(ωt).
D. biến thiên điều hòa với phương trình v = ωAsin(ωt +
2
π
).
4) A. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ
x = A/2 là
A. t = 0,250s B. t = 0,375s C. t = 0,750s D. t = 1,50s
4) B. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị
trí có li độ x = A là
A. t = 0,250s B. t = 0,375s C. t = 0,500s D. t = 0,750s
5) A. Công thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω trong dao động điều hòa có dạng:
A. A
2
= ω
2
x
2
+ v
2

. B. A
2
= ω
2
v
2
+ x
2
. C. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. D. A
2
=
22
2
v
x
+
ω
.
5) B. Công thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω trong dao động điều hòa có dạng:
A. v
2

= ω
2
(A
2
+ x
2
). B. v
2
= ω
2
A
2
– x
2
. C. v
2
= ω
2
(A
2
- x
2
). D. v
2
=
2
22
x-A
ω
.

6) Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,2m với vận tốc
v = 80cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là:
A. dao động điều hòa với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s.
B. dao động điều hòa với biên độ 20 cm và tần số góc 4rad/s.
C. dao động có li độ lớn nhất 20cm.
D. chuyển động nhanh dần đều có a> 0.
7) A. Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng của con lắc tại
li độ x = -5cm là bao nhiêu.
A. 0,8J. B. 0,6J.
C. 0,3J. D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo.
7) B. Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng của con lắc tại
li độ x = -10cm là bao nhiêu.
A. 0,8J. B. 0,5J.
Trang 1
C. 0,4J. D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo.
8) A. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Vật nặng có khối lượng m. Khi vật m
qua vị trí có li độ x =
2
A
thì động năng của vật có giá trị là :
A.
8
3

2
A
2
. B.
4
1


2
A
2
. C.
8
1

2
A
2
. D.
2
1

2
A
2
.
8) B. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acosωt. Vật nặng có khối lượng m. Khi vật m
qua vị trí có li độ x =
2
A
thì động năng của vật có giá trị là :
A.
8
3

2
A

2
. B.
4
1

2
A
2
. C.
8
1

2
A
2
. D.
2
1

2
A
2
.
9A) Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 10cos(2πt +
3
π
) (cm). Tại
thời điểm t
1
vật có li độ x

1
= 6cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25s vật có li độ là :
A. 6cm. B. 8cm. C. 9cm. D. -8cm.
9) B. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 10cos(2πt +
3
π
) (cm). Tại
thời điểm t
1
vật có li độ x
1
= 6cm và đang chuyển động theo chiều âm thì sau đó 0,25s vật có li độ là
A. -6cm. B. 8cm. C. 1cm. D. -8cm.
10) A. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10πt) (cm) thì thế năng của nó biến thiên tuần
hoàn với tần số:
A. 2,5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 18 Hz
10) B. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt) (cm) thì động năng của nó biến thiên
tuần hoàn với tần số:
A. 2,5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 18 Hz
11) Một vật có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hòa có chu kỳ T = 1s. Vận tốc của vật khi qua vị trí
cân bằng là v
0
= 31,4 cm/s. Lấy
2
10.
π ≈
Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật có giá trị là :
A. 0,2 N . B. 0,4 N . C. 2 N . D. 4 N .
12) A. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10πt + π) (cm). Thời điểm vật qua vị trí
có li độ x = 2

2
cm lần thứ nhất là
A. t =
40
3
(s). B. t =
40
1
(s). C. t =
40
5
(s). D. t =
40
7
(s).
12) B. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10πt + π) (cm). Thời điểm vật qua vị trí
có li độ x = -2
2
cm lần thứ nhất là
A. t =
40
3
(s). B. t =
40
1
(s). C. t =
40
5
(s). D. t =
40

7
(s).
13) A. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5 Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8cos(10πt -
2
π
) (cm). B. x = 4cos(5πt -
2
π
) (cm).
C. x = 4cos(10πt -
2
π
) (cm). D. x = 4cos(10πt +
2
π
) (cm).
13) B. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5 Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
Trang 2
A. x = 8cos(10πt -
2
π
) (cm). B. x = 4cos(5πt -
2
π
) (cm).
C. x = 4cos(10πt -
2

π
) (cm). D. x = 4cos(10πt +
2
π
) (cm).
14) A. Hai con lắc đơn có chu kì T
1
= 2,5s và T
2
= 2s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều
dài của hai con lắc trên là:
A. 1,5s. B. 1,0s. C. 0,5s. D. 3,25s.
14) B. Hai con lắc đơn có chu kì T
1
= 1,5s và T
2
= 2s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều
dài của hai con lắc trên là:
A. 2,25s. B. 2,5s. C. 3s. D. 3,5s.
15) A. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng bằng m dao động với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm đi
một nửa phải:
A. Giảm khối lượng đi 2 lần. B. Giảm khối lượng đi 4 lần.
C. Tăng khối lượng lên 4 lần. D. Tăng khối lượng lên 2 lần.
15) B. Với những dao động với biên độ nhỏ của con lắc đơn, muốn tần số dao động tăng gấp đôi thì chiều
dài của con lắc
A. tăng 2 lần. B. Giảm hai lần. C. tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.
16) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu con lắc có khối lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một
đoạn bằng 4cm. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = π
2
(m/s

2
). Chu kì dao động của con
lắc là
A. 4s. B. 0,4s C. 0,07s. D. 1s.
17) Con lắc đơn có chiều dài  = 1m, g =10m/s
2
, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động với
biên độ α
0
= 9
0
. Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là:
A. 9
2
cm/s B. 9
5
m/s C. 0,43m/s D. 0,35m/s
18) Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cho quả cầu dao động điều
hoà với biên độ A theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại của lò xo được xác định theo công thức :
A. F
đhmax
= mg. B. F
đhmax
= kA.
C. F
đhmax
= kA + mg. D. F
đhmax
= mg - kA.
19) A. Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có rãnh nhỏ. Chu kì

dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với tốc độ bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh
nhất?
A. 6m/s. B. 24 km/h. C. 9m/s. D. 13,5m/s.
19) B. Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 8m trên đường lại có rãnh nhỏ. Chu kì
dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,2s. Hỏi với tốc độ bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh
nhất?
A. 6m/s. B. 24 km/h. C. 9,6 m/s. D. 13,5m/s.
20) A. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
20) B. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng)
không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động
riêng của hệ.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
∗∗∗∗∗∗∗
Trang 3
Ghi chú: 6 câu chung : 3, 6, 11, 16, 17, 18 ; 14 câu A, B (A dành cho đề 1; B dành cho đề 2)
Tổng cộng 34 câu.
DỰ TRỮ:
11) A. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Vật nặng có khối
lượng m và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20rad/s. Trong quá trình dao
động, chiều dài lò xo biến thiên từ 18cm đến 22cm. Lò xo có chiều dài tự nhiên 
0


A. 17,5cm. B. 18cm. C. 20cm. D. 22cm.
11) B. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = π
2
m/s
2
. Vật nặng có khối
lượng m và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 5π rad/s. Trong quá trình dao
động, chiều dài lò xo biến thiên từ 45cm đến 51cm. Lò xo có chiều dài tự nhiên 
0

A. 48cm. B. 46cm. C. 44cm. D. 42cm.
∗∗∗∗∗∗∗
Trang 4

×