Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

kõ ho¹ch m«n ng÷ v¨n 9 kð ho¹ch bé m«n n¨m häc 2009– 2010 kõ ho¹ch d¹y häc m«n ng÷ v¨n líp 9a i §æc ®ióm t×nh h×nh m«n ng÷ v¨n cã mét vþ trý ®æc mbiöt quan träng trong viöc thùc hi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.99 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch dạy học Môn Ngữ Văn lớp 9a</b>
<b> *******************</b>


<b> I. Đặc điểm tình hình</b>


Mụn Ng vn cú mt v trớ đặc mbiệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
chung của trờng THCS: góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ
thơng cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn. Đó là những con
ngời có ý thức tu dỡng, biết yêu thơng quý trọng gai đình, bạn bè, có lịng u nớc, u
CNXH, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp.


Để đảm bảo đợc mục tiêu trên, đòi hỏi cả thầy và trò phải nỗ lực, tìm ra cách dạy
học tốt nhất, hiệu quả nhất.


Năm học 2009 -2010, đợc nhà trờng phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9A, bản thân
tơi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:


1. Thn lỵi:


- Nhìn chung HS lớp 9A có phẩm chất đạo đức tốt, ngoan ngỗn, có ý thức học tập.
Đây là một thuận lợi lớn để dạy học tốt môn Ngữ văn. Bởi “Văn học là nhân học”.


- Chơng trình mơn Ngữ văn đổi mới đảm bảo sự phù hợp với sự phát triển XH, với
khả năng và trình độ của HS, kết cấu theo hớng đồng tâm, đồng quy, tích hợp. SGK Ngữ
văn có nhiều tác phẩm hay, dành nhiều tiết cho HS thực hành, luyện nói, luyện viết.


- HS có đầy đủ SGK, nhiều em gia đình tạo điều kiện mua sách tham khảo để phục
vụ tốt cho môn học.


- Các em đã ý thức đợc tầm quan trọng của môn học này.



- Nhà trờng, phụ huynh luôn quan tâm đến phong trào, chất lợng dạy học của GV
và HS.


- Bản thân cũng đã nhiều năm dạy lớp 9, cho nên đã nắm đợc chơng trình , phơng
pháp dạy cũng nh hiểu hơn về tâm lý HS lớp 9.


2. Khó khăn:


- Mụn Ng vn lớp 9 có số tiết nhiều nhất so với các môn, các lớp (5 tiết/tuần). Số
lợng văn bản tăng lên, có nhiều văn bản mới và khó nh “Con cị”, “Bến quê”... đặc biệt,
chơng trình dành thời lợng lớn cho phần tổng kết, ơn tập. Vì vậy, địi hỏi HS phải nắm
chắc kiến thức từ lớp 6.


- VỊ chÊt lỵng: Bên cạnh một số em có ý thức học tập, vẫn còn nhiều em nhác học,
tiếp thu yếu. Qua kiểm tra chất lợng đầu năm thì kết quả còn thấp:


<i>Tổng sè HS: 42 em </i>
+ Lo¹i giái: 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lo¹i yÕu, kÐm: 12 em = 28,6%


- Nhiều em cha xác định đợc mục đích học tập hoặc coi việc học chỉ là đối phó.
- Tinh thần, thái độ xây dựng bài, phát biểu ý kiến cha cao.


- Một số em đọc cha thơng, viết sai chính tả.


- Kỹ năng nói, viết còn hạn chế, câu cú lủng củng...
II. Chỉ tiêu


<i><b>1. Chất lợng cuối năm:</b></i>



+ Loại giỏi: 4 em = 9,5%
+ Loại khá: 13 em = 31%
+ Lo¹i TB: 24 em = 57,1%
+ Lo¹i yÕu, kÐm: 1 em = 2,4%
<i>2. Häc sinh giái cÊp hun: 1 em</i>
<i>3. Häc sinh ®Ëu tèt nghiƯp: 97%</i>
<i>4. Học sinh đậu vào cấp 3 công lập: </i>
<b> III. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu:</b>
1. §èi víi häc sinh


- 100% HS phải có đầy dủ SGK, vở bài tËp, vë so¹n, vë ghi.


- 100% HS soạn bài đầy đủ, làm bài có chất lợng, học thuộc bài trớc khi lên lớp.
- Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.


- Dành nhiều thời gian để học bài cũ, làm bài tập, luyện đọc, luyện viết, đọc tài liệu
tham khảo.


- Đối với HS giỏi thì phải dành thời gian nhiều hơn, đọc và viết nhiều hơn.
<i><b> 2. Đối với giáo viên</b></i>


- Soạn bài đầy đủ, đúng phân phối chơng trình, có chất lợng.
- Dạy đúng, đủ theo PPCT.


- Đầu t thời gian cho việc nghiên cứu kĩ Sách giáo viên, sgk, đọc tài liệu tham khảo
để nâng cao chất lợng bài giảng.


- TÝch cùc dù giê, rót kinh nghiệm.



- Thờng xuyên kiểm tra sách vở, bài tập của học sinh, tăng cờng kiểm tra miệng ở
trên lớp .


- Động viên, khích lệ đối với những HS có ý thức học tập, đồng thơìu cũng có biện
pháp tích cực đối với những em không học bài, làm bài tập ở nhà.


- Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Chấm trả bài đầy đủ, chữa bài cẩn thận, khen chê đúng mức.
- Quan tâm nhiều hơn đến HS yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình chuyờn mụn.


<b>Kế hoạch Cụ thể</b>


<b>phần Văn Học</b>



<b>Kiu- loi vn bn</b> <b>Mc tiờu cn t</b> <b>Phng tin,<sub> dựng</sub></b>


<b>Văn bản</b>
<b>nhật dụng</b>


-Thy đợc những vẻ đẹp
trong phong cách Hồ Chí
Minh để càng kính yêu Bác,
học tập theo gơng Bác .
- Hiểu đợc nguy cơ chiến
tranh hạt nhân và cuộc chạy
đua vũ trang đang đe doạ
sự sống và nhiệm vụ của
nhân loại là phải ngăn chặn
nguy cơ đó.



- Hiểu đợc tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ và chăm
sóc trẻ em


<b>- S¸ch giáo khoa, sách</b>
<b>tham khảo,</b>


<b>hình ảnh Bác Hồ ở chiến</b>
<b>khu Việt Bắc.</b>


<b>- Tranh nh, ti liun liên</b>
<b>quan đến vấn đề chiến</b>
<b>tranh.</b>


<b>Truyện Trung đại Việt</b>
<b>Nam</b>


- Qua "Chuyện ngời con gái
Nam Xơng ", thấy đợc số
phận và phẩm chất của ngời
phụ nữ trong xã hội phong
kiến, những thành công về
nghệ thuật của tác phẩm.
- Qua "Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh", thấy đợc
cuộc sống xa hoa của vua
chúa, sự nhũng nhiễu của
bọn quan lại, giá trị nghệ
thuật của tuỳ bút cổ.



-Qua "Hồng nhất
thốngchí", thấy đợc vẻ đẹp
của Nguyễn Huệ và sự


<b>-Sách giáo khoa, sách gíao</b>
<b>viên, sách tham khảo </b>
<b>- ảnh chụp Truyện Kiều</b>
<b>đợc dịch ra tiếng nớc</b>
<b>ngoài, bản Kiều bằng ch</b>
<b>Nụm.</b>


<b>- Hình ảnh về khu tëng</b>
<b>niƯm Ngun Du.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thảm hại của bọn bán nớc
và cớp nớc.


- Hiu c những nét chính
về Nguyễn Du và "Truyện
Kiều". Nắm đợc giá trị của
các đoạn trích: Cảnh ngày
<i>xuân, Chị em Thuý Kiều,</i>
<i>Kiều ở lầu Ngng Bích, Mã</i>
<i>Giám Sinh mua Kiều.</i>


- Hiểu đợc vẻ đẹp của con
ngời, sự đối lập thiện ác qua
đoạn trích “Lục Vân Tiên
cứu Kiều Nguyệt Nga”,


"Lục Vân Tiên gặp nạn”.


<b>Thơ hiện đại Việt Nam</b>
<b>Sau 1945 đến nay</b>


- Qua các tác phẩm thơ,
giúp HS thấy đợc cuộc sống
đất nớc và con ngời Việt
Nam trong suốt một thời kì
lịch sử từ sau cách mạng
tháng Tám.


- Hs nắm đợc giá trị nội
dung chủ yếu mà các tác
phẩm khắc khoạ là tâm
hồn, t tởng, tình cảm của
con ngời Việt Nam:


+ tình cảm yêu quê hơng,
đất nớc ( Đồng chí, <i>Bài thơ</i>
<i>về tiểu đội xe không kính,</i>
<i>Khúc hát ru...., Mùa xn</i>
<i>nho nhỏ, Nói với con...)</i>
+ Tình đồng chí, sự gắn bó
với cách mạng, lịng kính
u Bác Hồ ( Đồng chí, Bài
<i>thơ về tiểu đội xe khơng</i>
<i>kính, Khúc hát ru..., Viếng</i>
<i>lăng Bác).</i>



<i>+ Những tình cảm gần gũi</i>
và bền chặt của con ngời:
<i>tình mẫu tử, bà cháu, ..</i>
<i>- Nắm đợc những giá trị</i>
nghệ thuật của các tác
phẩm.


- Giáo dục cho Hs những
tình cảm tốt đep nh: tình
<i>cảm yêu quê hơng, đất nớc;</i>
<i>Tình đồng chí, sự gắn bó</i>
<i>với cách mạng, lịng kính</i>
<i>u Bác Hồ...</i>


<i>- Rèn luyện kĩ năng đọc</i>


<b>- S¸ch gi¸o khoa, sách</b>
<b>tham khảo, sách gíao</b>
<b>viên.</b>


<b>- Phiếu học tập, bú dạ.</b>
<b>- Bài hát: Mùa xuân nho</b>
<i>nhỏ, Lời ru trên nơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

diễn cảm, kĩ năng cảm thụ,
phân tích thơ...


-HS nắm khái quát về thơ
qua bài ôn tËp.



- Hs kiểm tra đợc kiến thức
của mình qua tiết kiểm tra.


<b>Truyện ngắn hiện đại Việt</b>
<b>Nam</b>


- Hiểu đợc tình cảm yêu
làng, yêu nớc của nhân dân
ta và nghệ thuật
truyện"Làng".


-Hiểu đợc vẻ đẹp bình dị
của các nhân vật trong
truyện ngắn"Lặng lẽ Sa
Pa”, thấy đợc những đặc sắc
nghệ thuật .


- Hiểu đợc tình cha con sâu
nặng trong truyện ngắn
"Chiếc lợc ngà" và đặc sắc
về nghệ thuật của đoạn
trích.


- Hiểu đợc vẻ đẹp của
những cô thanh niên xung
phong qua Những ngôi sao
<i>xa xôi, thấy đợc nét đặc sắc</i>
về nghệ thuật của đoạn
trích.



- Nắm đợc giá trị nội dung
cũng nh nghệ thuật của
đoạn trích Bến quê của
Nguyễn Minh Châu.


- HS có cái nhìn khái qt
về truyện hiện đại.


- Hs tự đánh giá kếtquả qua
bài kiểm tra.


<b>- S¸ch gi¸o khoa, sách</b>
<b>tham khảo.</b>


<b>- Lp ma trn, ra , in v</b>
<b>phụ tụ .</b>


<b>Truyện thơ nớc ngoài </b>


- Nm c giỏ trị nội dung
và nghệ thuật của các tác
phẩm và đoạn trích: Cố
<i>h-ơng, Những đứa trẻ, Mây</i>
<i>và sóng, Rô- bin - xơn</i>
<i>ngồi đảo hoang, Bố của Xi</i>
<i>Mơng, Con Chó Bấc.</i>


- Giáo dục cho HS những
tình cảm tốt đẹp qua các tác
phẩm nh: tình yêu q


h-ơng, tình ngờ, tình mẫu tử,
lịng yêu thơng loài
vât...Giáo dục về nghị lực
sống...


<b>- S¸ch gi¸o khoa, sách</b>
<b>tham khảo, sách giáo</b>
<b>viên.</b>


<b>- Phiếu học tâp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vic đọc sách và phơng
pháp đọc cuả Chu Quang
Tiềm.


- Hiểu đợc sức mạnh của
văn nghệ và cách viết ngắn
gọn của Nguyễn Đình Thi.
- Hiểu đợc những điểm
mạnh và yếu của con ngời
Việt Nam, thấy đợc trình tự
lập luận của tác giả.


- Hiểu đợc mục đích và
cách lập luận của tác giả
"Chó sói và cừu ".


- Từ đó rèn luyện cho HS
cách viết, cách phân tích
văn bản nghị lun.



<b>tham khảo, sách gíao viên</b>


<b>Kịch</b>


- Nm đợc xung đột, diễn
biến hành động kịch và ý
nghĩa t tởng của đoạn trích
vở kịch "Bắc Sơn ", "Tơi và
<i>chúng ta".</i>


- HiĨu nghƯ tht t¹o tình
huống và phát triển mâu
thuẫn trong kịch.


<b>Sách giáo khoa, sách</b>
<b>tham khảo, sách gíao</b>
<b>viên.</b>


<b>phầnTiếng Việt</b>



<b>Ni dung</b> <b>Mc tiờu cn đạt</b> <b>Phơng tiện, đồ dùng</b>
<b>Hội thoại</b> - Nắm đợc các phơng châm


héi tho¹i .


- Nắm đợc mối quan hệ
giữa phơng châm hội thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với tình huống giao tiếp.


-Hiểu đợc tiếng Việt có hệ
thống từ ngữ xng hô rất
phong phú, biết sử dụng
một cách thích hợp.


-Hiểu đợc cách dẫn trực
tiếp và gián tiếp, biết cách
sử dụng trong nói, viết.


<b>Tõ Vùng</b>


- Hiểu đợc các cách phát
triển từ vựng.


- Hiểu đợc cách mợn từ để
phát triển từ vựng.


- Nắm đợc khái niệm , đặc
điểm của thuật ngữ .


- Nắm đợc những cách để
trau dồi vốn từ.


- Giúp Hs tổng kết những
vấn đề từ vựng đã học ở
ch-ơng trình THCS.


<b>Sách giáo khoa và đồ </b>
<b>dùng , tài liệu tham khảo</b>
<b>- Bng ph, phiu hc tp.</b>



<b>Ngữ Pháp </b>


- Nm đợc đặc điểm và
công dụng của khởi ngữ.
- Củng cố hiểu biết về liên
kết câu và đoạn, nhận biết
và sửa lỗi. Nắm đợc đặc
điểm của các thành phần
biệt lập.


- NghÜa của câu và điều
kiện sử dụng


<b>Sách giáo khoa, SGV, </b>
<b>bảng phụ.</b>


<b>Ôn tập</b>


<b>Hệ thống hoá toàn bộ kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Cng c kiến thức về từ</b>
<b>vựng ó hc t lp 6 n lp</b>
<b>9.</b>


<b>SGK</b>


<b>Phần tập làm văn</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vănbản</b>
<b>Thuyết minh</b>


-HS biết sử dơng mét sè
biƯn ph¸p nghệ thuật và kết
hợp miêu tả trong văn b¶n
thut minh.


- Hiểu đợc vai trị của miêu
tả trong văn bản tự sự.Viết
bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả .


- Hiểu đợc tác dụng của
ngôn ngữ độc thoi v i
tho<b>i</b>


<b>SGK, SGV,</b>
<b>bảng phụ.</b>


<b>Vănbản</b>
<b>Tự sự</b>


- Biết sử dụng kết hợp các
yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong văn tự sù


- Nắm đợc các tình huống
và cách thức tóm tắt văn
bản .Hiểu đợc vai trò của


yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự


Biết đa yếu tố nghị luận vào
bài văn tự sự


<b>SGK, SGV</b>


<b>Vănbản</b>
<b>Nghị luận</b>


- HS nm c cỏc kiu bi:
Ngh luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống; nghị
luận về một vấn đề t tởng
đạo lí; nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ, về tác
phẩm truyện.


- Biết vận dụng kiến thức đã
học để viết các kiu bi
trờn.


<b>SGK, SGV</b>


<b>Vănbản</b>
<b>Hành</b>


<b>chính công vụ</b>



<b>- HS biết cách viết biên bản,</b>


<b>vit c cỏc hp ng</b> <b>Vn bn muSGK, SGV</b>


<b>Kế hoạch dạy học </b>


<b>Môn giáo dục công dân khối 9</b>
<b>Năm học 2009 -2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> I. Đặc điểm tình hình</b>


Mụn GDCD trong nh trng THCS là một môn học cũng rất quan trọng. Bởi nó
nhằm giáo dục cho HS các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của ngời công dân, phù hợp
với lứa tuổi, trên cơ sở góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách của con ngời
VCiệt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.


Năm học 2009 -2010, đợc nhà trờng phân công dạy môn GDCD lớp 9A và 9B, bản
thân tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau


1. Thn lỵi:


- Nhìn chung HS lớp 9A, 9B có phẩm chất đạo đức tốt, ngoan ngỗn, biết chấp
hành nội quy của nhà trờng, biết tôn trọng pháp luật. Đây là một thuận lợi lớn để dạy học
tốt môn GDCD.


- Những chuẩn mực đạo đức, pháp luật ở lớp 9 nhìn chung là phù hợp với trình độ
học sinh và thực tế cuộc sống.


- Chơng trình GDCD lớp 9 là một hệ thống kiến thức phát triển từ các lớp 6,7,8.
Những kiến thức này sẽ là cơ sở vững chắc ban đầu cho HS bớc vào đời.



- 100% HS cã SGK, mét sè em cã vở bài tập, bài tập tình huống.


- Nh trng luụn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức và pháp luật cho HS.


- Bản thân cũng đã nhiều năm dạy mơn GDCD lớp 9, cho nên đã nắm đợc chơng
trình , phơng pháp dạy cũng nh hiểu hơn về tâm lý HS lp 9.


2. Khó khăn:


<b>- Hin nay, trong xã hội cũng nh cuộc sống hằng ngày vẫn thờng xảy ra những vi</b>
phạm đạo đức và pháp luật. Điều này đã tác động và ảnh hởng lớn môi trờng học đờng và
học sinh.


- Bên cạnh những em ngoan vẫn còn một số em vi phạm đạo đức, chấp hành không
tốt nội quy, quy định của nhà trờng, thậm chí là vi phạm pháp luật.


- Ngồi SGK, SGV thì nhà trờng khơng có tài liệu phục vụ cho môn học này, nhất
là đối với việc bồi dỡng HS gii.


- Phần lớn các em cho rằng đây là một môn phụ cho nên không thích học.
<b> II. Yêu cầu;</b>


- Cung cp cho HS nhng chun mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, cần
thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các quan hệ với bản thân, với ngời khác, với công việc và
môi trờng sống.


- Giúp HS hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã
hội, sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để có đợc các chuẩn mực đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS biết tổ chức việc học tập, rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực
đã học.


- HS có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng, sự kiện đạo đức, pháp luật,
văn hố trong đời sống hằng ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi ngời,
gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất nớc.


- Giúp HS có niềm tin đúng đắn vào các chuẩn mực đã học và hớng tới những giá
trị xã hội tốt đẹp.


- Hs có trách nhiệm đúng đắn đối với hành động của bản thân, có nhu cầu tự điều
chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động.


III. Chỉ tiêu


<i><b>1. Chất lợng cuối năm:</b></i>


+ Loại giỏi: 9 em = 10,6 %
+ Loại khá: 25 em = 29,4%
+ Lo¹i TB: 48 em = 56,5%
+ Lo¹i yÕu, kÐm: 3 em = 3,5 %
<i>2. Häc sinh giái cÊp huyÖn: 2 em</i>
<b> IV. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu:</b>
1. §èi víi häc sinh


- 100% HS phải có đầy dủ SGK, vở ghi.


- 100% HS chun bị bài đầy đủ, làm bài tập có chất lợng, học thuộc bài trớc khi lên
lớp.



- Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài.
- Dành nhiều thời gian để học bài cũ, làm bài tập.


- Tìm đọc tài liệu, sách báo, su tầm tranh ảnh, những câu chuyện liên quan đến mỗi
bài học.


- Phải biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình, biết sửa chữa khi mình làm sai.
- Có ý thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho những ngời xung quanh cùng thực
hiện.


- Giúp đỡ các cán bộ và cơ quan nhà nớc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Đối với HS giỏi thì phải dành thời gian nhiều hơn đẻ học và làm bài.
<i><b> 2. Đối với giáo viên</b></i>


- Soạn bài đầy đủ, đúng phân phối chơng trình, có chất lợng.
- Dạy đúng, đủ theo PPCT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- TÝch cùc dù giê, rót kinh nghiƯm.


- Thêng xuyªn kiểm tra sách vở, bài tập của học sinh, tăng cêng kiĨm tra miƯng ë
trªn líp .


- Động viên, khích lệ đối với những HS có ý thức học tập, đồng thời cũng có biện
pháp tích cực đối với những em không học bài, làm bài tập ở nhà.


</div>

<!--links-->

×