Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

mot so khai niem co ban soan thao van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.94 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>CHƯƠNG 3 : SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>



MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


<TIẾT 16>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Hệ soạn thảo văn bản</b>


<b>Khái niệm hệ soạn thảo văn bản:</b>


Hệ soạn thảo văn bản là một phần mền


máy tính cho phép thực hiện các thao tác
liên quan đến công việc làm văn bản: gõ
(đánh máy) văn bản, sửa đổi, trình bày,kết
hợp với văn bản khác, lưu trữ, in ấn văn
bản.



<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>
<b>III.Tiếng Việt trong </b>


<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II.Qui trình soạn thảo văn bản:</b>
<b>1. Gõ và lưu trữ văn bản:</b>


Thay vì ta viết taybằng cách gõ (đánh máy)
văn bản nhah chóng hơn.Và cũng thay cách
lưu trữ trên giấy người ta đã lưu trữ trên bộ
nhớ của máy tính các văn bản nhờ các hệ
soạn thảo.


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>



<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.Qui trình soạn thảo văn bản</b>


<b>2.Sửa đổi văn bản:</b>


Các sửa đổi văn bản có thể được chia làm hai mức:
*Sửa đổi kí tự và từ: Trong khi gõ sai sót có thể
xảy ra.Hệ soạn thảo cung cấp cho chúng ta những cơng
cụ để sửa một cách nhanh chóng những lỗi này: xố,
thêm, chèn hoặc thay thế một kí tự hoặc nhiều kí tự.


*Sửa đổi đoạn văn bản: chúng ta cũng có thể
sửa đổi cả một đoạn văn bản dài trong khi gõ vào hay
nói cách khác chính là sự thay đổi cấu trúc mà viết tay
khơng thể làm được.


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>



<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Định dạng văn bản</b>
<b>a. Định dạng kí tự:</b>


• Phơng chữ
• Kiểu chữ
• Cỡ chữ


• Vị trí tương đối so với dịng kẻ


• Vị trí tương đối giũa các chữ và giữa
các từ với nhau


• ….


<b>II.Qui trình soạn thảo văn bản</b>


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>



<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Định dạng đoạn văn</b>


•Vị trí lề trái,phải của đoạn văn


•Căn thẳng (trái, phải, giữa, đều hai bên) so với lề cả
đoạn


•Dịng đầu tiên: khoảng cách thụt vào hay nhơ ra so
với cả đoạn


•Khoảng cách đến đoạn văn trên, dưới


•Khoảng cách giữa các dịng bên trong đoạn


<b>II.Qui trình soạn thảo văn bản</b>


<b> 3. Định dạng văn bản</b>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>



<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lề trên Lề phải


Lề trái Lề


dưới


<b>Sau đây là một số ví dụ</b>


Căn giữa


Các cơng cụ trình bày
trong hệ soạn thảo văn
bản rất phong phú:


•Các nét chữ <b>đậm</b>,


<i>nghiêng</i>, gạch chân
•Căn trái


•Căn phải


<i>H.22.Một số chức năng trong </i>
<i>soạn thảo</i>


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>


<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c. Định dạng trang</b>


•Kích thước lề trên, dưới, trái, phải của trang
•Kích thước trang giấy


•Chiều nằm ngang hay nằm thẳng đứng


•Tiêu đề trên (đầu trang) hay tiêu đề dưới (cuối trang)


<i><b>Ngồi ra</b></i>, cịn phải kể đến một số công cụ :


Chỉnh sửa tự động các lỗi khi gõ hoặc cho
phép gõ tắt



Lập mục lục, ghi chú, tham chiếu tự động….


<b>II>, 3. Định dạng văn bản</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản</b>
<b>1.Các công doạn xử lý</b>:


Con người đưa thông tin chữ Việt vào máy
Máy tính lưu trữ và xử lý chữ tiếng Việt


Máy tính đưa ra thơng tin chữ Việt cho người sử dụng


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>



<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản</b>
<b>1.Các công doạn xử lý</b>:


Con người đưa thông tin chữ Việt vào máy
Máy tính lưu trữ và xử lý chữ tiếng Việt


Máy tính đưa ra thông tin chữ Việt cho người sử dụng


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>



<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản</b>


<b>1.Các công doạn xử lý:</b>


Con người đưa thơng tin chữ Việt vào máy
Máy tính lưu trữ và xử lý chữ tiếng Việt


Máy tính đưa ra thông tin chữ Việt cho người sử dụng


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>



<b>Đưa ra cho </b>
<b>người sử d</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III.Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản</b>


<b>2.Bộ gõ chữ Việt</b>


Để máy có thể đưa ra cho người sử dụng chữ
Việt thì chúng ta cần có chương trình gõ trên bàn


phím và tạo ra các mã chữ Việt.Có hai cách gõ thơng
dụng nhất nước ta hiện nay:


-Gõ kiểu TELEX


-Gõ kiểu VNI {XEM SGK}


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.Bộ mã chữ Việt</b>


Trước đây chúng ta sử dụng bộ kí tự 8 bit
dựa theo bộ mã ASCII của Mỹ ,vốn không đủ
chỗ mã hoá cho chữ tiếng Việt và gây ra sự
không thống nhất.Ngày nay, chúng ta chuyển
sang dùng bộ mã Unicode và thống nhất xử lý
chữ Việt.bên cạnh mã Unicode cịn có hai bộ mã
thơng dụng khác: TCVN# hay ABC và VNI


<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<i><b>SINH VIÊN</b><b> : TRẦN THỊ THU HÀ - LỚP TIN 3B</b></i>


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Để hiển thị và in ra chữ Việt chúng ta cần có các


bộ chữ (phông chữ) tương ứng với từng bộ mã:
TCVN3 (hay ABC): Vntime, VnArial..


Unicode: TimesnewRoman, Arial, tahoma…


Hiện nay có rất nhiều phông hỗ trợ chữ Việt với
nhiều chức năng khác nhau: Có thể để trang trí,
Viết quảng cáo, đặc biệt cịn có phơng chữ hỗ trợ
cho viết thư pháp


<b>4.Bộ phông chữ Việt</b>:


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>


<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b>5.Các phần mền xử lý chữ Việt</b>

:


Hiện nay với công nghệ thơng tin phát
triển ,nên đã có nhiều phần mền hỗ trợ chữ Việt :
Vietkey, chương trình kiểm tra lỗi chính tả..


<b>Tiếp</b>


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


<b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chú ý</b>


Trước khi gõ văn bản chữ Việt cần phải có


<b>trình hỗ trợ Chữ Việt</b>

<b>Khi chưa </b>




<b>co thi se </b>


<b>khong </b>


<b>go duoc </b>


<b>chu Viet</b>



<b>Khi đã </b>


<b>có thì sẽ </b>



<b>gõ được </b>


<b>chữ Việt</b>



<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>BÀI GIẢNG</b>


<b> Từ đó ta có thể thấy được Ưu điểm của hệ soạn </b>
<b>thảo so với soạn thảo truyền thống bằng máy chữ:</b>



-Dùng máy tính có thể sửa chữa các sai sót ngay
trong khi hoặc sau khi gõ văn bản, điều mà máy chữ
không thể làm được.


-Văn bản sau khi hồn thiện có thể in ra giấy mà còn
lưu trữ được lâu dài trên đĩa, và được dùng nhiều lần
với mục đích khác nhau.


-Việc sử dụng các hệ soạn thảo văn bản còn rèn
luyện một cách thcs làm việc mới.


<b>Mở Đầu</b>


<b>I.Hệ soạn thảo văn </b>
<b>bản</b>


<b>II.Qui trình soạn thảo</b>


<b>III.Tiếng Việt trong </b>
<b>soạn thảo văn bản</b>
<b>NỘI DUNG</b>


</div>

<!--links-->

×