Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề + HDC HSG Tin học 9 NH 20-21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG</b> <b><sub>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</sub></b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>ĐỀ THI MƠN: TIN HỌC</b>


<i>Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) </i>
<i>Đề thi này gồm 02 trang</i>


T ng quan v

ề đề

thi


<b>Tên</b>


<b>bài</b>


<b>Chương trình</b> <b>File dữ liệu</b> <b>File kết quả</b> <b>Giới</b>


<b>hạn</b>


<b>Điểm</b>
BÀI 1 ANUMBER.* ANUMBER.INP ANUMBER.OUT 1s/test 6
BÀI 2 BSNAME.* BSNAME.INP BSNAME.OUT 1s/test 6
BÀI 3 CKAGARO.* CKAGARO.INP CKAGARO.OUT 1s/test 5
BÀI 4 DNUMBER2.* DNUMBER2.INP DNUMBER2.OUT 1s/test 3
<i><b> Lưu ý: Thí sinh thay * trong tên chương trình bằng pas hoặc cpp tùy theo ngơn ngữ</b></i>
<i><b>lập trình mà thí sinh sử dụng là pascal hau C/C++</b></i>


<i><b>Lập chương trình giải các bài tốn sau:</b></i>
<i><b>Bài 1. ANUMBER (6,0 điểm)</b></i>


Bờm mới được học về phép nhân và phép chia số nguyên, những lúc rảnh dỗi Bờm
ngồi nghĩ đến một số nguyên dương n và thực biến đổi số đó theo quy tắc là nếu n là số chẵn,
hãy chia n cho 2. Mặt khác, nếu n là số lẻ, hãy nhân n với 3 và cộng 1 cứ như vậy cho đến


khi n là 1.


<b>Ví dụ: Nếu số là 12, thuật toán hoạt động như sau: </b>
<i> 12→6→3→10→5→16→8→4→2→1</i>


Bờm muốn nhờ bạn chỉ ra cách hoạt động của thuật toán trên một số nhất định.
<b>* Dữ liệu vào: Duy nhất số n: số bắt đầu của thuật toán (1≤ n ≤106)</b>


<b>* Kết quả: In các số xuất hiện theo thứ tự trong thuật tốn.</b>
<b>Ví dụ: </b>


ANUMBER.INP ANUMBER.OUT


12 12 6 3 10 5 16 8 4 2 1


<i><b>Bài 2. BSNAME (6,0 điểm)</b></i>


Năm nay bé Khoai học lớp 1. Do rất thông minh nên việc học chữ trở nên rất đơn giản
đối với bé. Để tránh việc bé tự cao và ảo tưởng về bản thân, cô giáo luôn đưa ra những câu hỏi
và bài tập khủng khiếp cho Khoai luyện tập. Bài tập lần này của Khoai là đọc tên các đồ vật.
Tên các đồ vật cô đưa ra chỉ gồm 1 từ, từ này chứa từ 1→ 105<sub> chữ cái, các chữ cái là các ký tự</sub>
in thường từ a tới z. Sau khi đưa ra đồ vật cho Khoai đọc tên, cô yêu cầu bé đưa ra số lần xuất
hiện của mỗi ký tự từ a tới z.


<b>Dữ liệu vào: </b>


Gồm 1 dòng duy nhất ghi tên đồ vật.


<b>Kết quả: Gồm 1 dòng duy nhất ghi 26 số nguyên tương ứng là số lần xuất hiện của các</b>
ký tự từ a tới z.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vi d :

u



BSNAME.INP BSNAME.OUT


tamduong 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0
<i><b>Bài 3. CKAGARO (5,0 điểm)</b></i>


Một chú Kangaroo muốn đi thăm một người bạn trên cùng tuyến đường cách đó n mét.
Kangaroo chỉ có hai cách di chuyển, một là nhảy ngắn a mét, hai là nhảy dài b mét. Hỏi chú
Kangaroo cần nhảy ít nhất bao nhiêu lần để đến được nhà người bạn (phải nhảy vừa đủ, không
nhảy quá nhà bạn).


<b>Dữ liệu vào: </b>


<i>Là ba số nguyên n, a, b cách nhau một khoảng trắng (1 ≤ n ≤ 10</i>9<i><sub>, 1 ≤ a < b ≤ 10</sub></i>9<sub>). </sub>
<b>Kết quả:</b>


- Nếu Kangaroo khơng có cách nào nhảy đến nhà người bạn, in ra -1.
- Nếu có cách nhảy, in ra số bước nhảy ít nhất.


Vi d :

u



CKAGARO.INP CKAGARO.OUT


<b>10 3 4</b> <b>3</b>


<i><b>Bài 4. DNUMBER2 (3,0 điểm)</b></i>


Cho dãy số n phần tử, số thứ i có giá trị là a[i]. Một số nguyên k được gọi là số tốt nếu


số lượng số nhỏ hơn k trong dãy bằng số lượng số không nhỏ hơn k trong dãy.


Đếm số lượng số tốt.
<b>Dữ liệu vào</b>


<b>- Dòng 1: Số n (2 <= n <= 100000)</b>
<b>- Dòng 2: Dãy a (1 <= a[i] <= 100000)</b>


<b>Kết quả: Một số nguyên duy nhất là số lượng dãy tốt.</b>
<b>Ví dụ:</b>


DNUMBER2.INP DNUMBER2.OUT


6


9 1 4 4 6 7 2


<b></b>
<i>---HẾT---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>

<!--links-->

×