Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

m«n tiõng viöt «n m«n tiõng viöt «n tªn bµi danh tõ líp d¹y 4e gv gi¶ng nguyôn thþ thuý i môc tiªu bµi d¹y kiõn thøc häc sinh cçn hióu danh tõ lµ nh÷ng tõ chø sù vët ng​êi vët hiön t​îng kh¸i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>
<b> Tên bµi : Danh tõ</b>
<b> Líp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh cn hiu danh từ là những từ chỉ sự vật( ngời, vật, hiện tợng,
khái niệm hoặc đơn vị.


-Kỹ năng : Nhận biết đợc danh từ trong câu, sửa đợc câu sai.
-Thái độ: bồi dỡng thói quen dung đúng từ.


<b>II/ §å dïng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: ơn lại bài về danh từ .
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiÓm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ tríc
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bµi 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:


Mựa xuõn ó đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa
bay tới, lợn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà.



Những ngày m a phùn , ng ời ta thấy trên mấy bÃi soi dài nổi lên ở giữa sông, những
con giang,con sếu cao gÇn b»ng ng êi ,theo nhau lững thững bớc thấp thoáng trong
bụi m a trắng xo¸.


- ChØ ra 3 danh tõ chØ kh¸i niƯm cã trong đoạn văn.
Bài 2: Học sinh làm bài cá nhân ra vë


Tìm chỗ sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng
a- Bạn Vân đang nấu cơm nớc.


b- Bác nông dân đang cày ruộng nơng.
c- Mẹ cháu vừa đi chợ búa


d- Em có một ngời bạn bè rất thân.
Bài 3


Gạch dới các danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn sau


Ngy mai cỏc em cú quyn m tng một cuộc sống tơi đẹp vô cùng. Mơi mời năm
nữa thôi,các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy
máy phát điện; ở giữa biển rộng,cờ đỏ phấp phới bay trên những con tu ln.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thøc cÇn ghi nhí.
:


<b> Môn: Tiếng việt</b>



<b> Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.</b>
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã
cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.


<b>II/ §å dïng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1- LuyÖn tËp(32-34')


-Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng


<b>§Ị bài: HÃy tởng tợng và kể lại câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, ngời con </b>
của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.


- Hc sinh nêu yêu cầu chung của đề bài . Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh thực hành vit bi di s hng dn ca GV


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.
………



<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : Mở réng vèn tõ: Trung thùc- Tù träng.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh cần nắm đợc các từ thuộc chủ đề Trung thực- Tự trọng.
-Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc các từ thuộc chủ đề.


-Thái độ: Sử dụng các từ thuc ch núi vit.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm


2-Hc sinh: xem li cỏc t thuc chủ đề Trung thực- Tự trọng
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiÓm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giê tríc
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bµi 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm.


Điền vào từng cột các từ ghép cho phù hợp : tự tin, tự kiêu, tự hào, tự ¸i, tù chđ, tù


träng,tù ti, tù cao, tù phơ, tù gi¸c, tù lùc, tù vƯ.


Từ chỉ hành động hoặc tính tốt Từ chỉ hành động hoặc tính xấu
<i><b>Tự tin, tự hào, tự chủ, tự giác,tự lực., </b></i>


<i><b>tù vÖ</b></i> <i><b>Tù kiêu, tự ái, tự ti, tự cao, tự phụ.</b></i>


Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở, hai em làm bảng nhóm . GV và cả lớp chữa bài
Viết những từ ghép có tiếng" trung" vào từng mục cho phù hợp:


Trung kiên, trung nghĩa, trung bình,trung du, trung hậu, trung gian, trung lập,
trung thành, trung thần, trung t©m,trung thu , trung thùc.


a- TiÕng trung cã nghÜa là "ở giữa"


- trung bình, trung du, trung gian, trung lập, trung tâm, trung thu.
b- Tiếng trung có nghĩa là "một lòng một dạ"


trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thành, trung thần, trung thực.
<i><b>Bài3. Đặt câu với 3 từ ở bài tập 2</b></i>


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiÕn thøc cÇn ghi nhí.
:


<b> M«n: TiÕng viƯt</b>


<b> Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.</b>
<b> Líp d¹y:4E</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã
cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.


<b>II/ §å dïng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu các phần cơ bản của một cốt truyện
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1- Luyện tËp(32-34')


-Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng


<b>Đề bài: Ngày xửa ngày xa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một </b>
<i><b>hôm ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn quả táo thơm ngon. Ngời con </b></i>
<i><b>đã ra đi và cuối cùng, anh mang đợc quả táo </b>về </i>biu<i> m.</i>


Dựa vào lời tóm tắt trên, em hÃy tởng tợng và kể lại câu chuyện đi tìm quả táo của
ngời con hiếu thảo.


- Hc sinh nờu yêu cầu chung của đề bài . Giáo viên hớng dẫn HS làm bài.
- Học sinh thực hành viết bài di s hng dn ca GV


3-Củng cố-dặn dò(2')



- Giáo viên nhËn xÐt giê thùc hµnh,thu bµi vỊ chÊm
<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : «n lun vỊ danh tõ
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh xỏc định đợc danh từ trong câu.
-Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc danh từ trong câu


-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.
<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ về danh từ
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc
2-Bài míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1


Chỉ ra các danh từ trong đoạn văn sau:


Anh <i>chin s</i> tng tợng <i>đất n ớc </i> trong những <i>đêm trăng</i> <i>t ơng lai</i> sẽ đẹp đẽ và giàu


cóhơn nhiều bởi <i>n ớc </i> ta đã <i>độc lập</i>, <i>con ng ời </i> sẽ bt tay v<i>o xõy dng nhng nh </i>


<i>máy phát điện, các con tàu sẽ đi từ Bắc chí Nam, miền xu«i</i> cịng nh <i>miỊnng - </i>


<i>ợc</i>.Đâu đâu cũng có <i>ống khói nhà máy</i> cao ngất <i>trời,</i> những <i>cánh đồng</i> l<i>úa</i> bát ngát
vàng thơm và những <i>nông tr ờng</i> to lớn vui tơi<i>. Vẻ đẹp</i> này sẽ khác nhiều so với <i>đêm</i>


<i>trung thu độc lập</i> đầu tiên vì nó là một <i>vẻ đẹp</i> của một <i>đất n ớc </i> đã đợc hiện đại hố


vµ giàu có.


- Chỉ ra các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn trên.
Bài 2 : Học sinh làm bài tập trong Bài tập bổ trợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<b> M«n: TiÕng viƯt</b>


<b> Tên bài : Luyện tập về văn kể chuyện.</b>
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Học sinh thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện theo trình tự thời gian
<b>II/ Đồ dùng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>



1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu các phần cơ bản của một cốt trun
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1')


2.1- Lun tËp(32-34')


-Giáo viên nêu u cầu của tiết luyện tập, ghi đề bài lên bảng
<b>Đề bài: </b>


<i>Kể lại một câu chuyện em đã học trong đó các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự </i>


<i>thêi gian</i> .


- Học sinh nêu yêu cầu chung của đề bài .


- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài , chọn câu chuyện mà các em đã học để kể. VD:
<b>Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca , hay truyện </b>

<b>ở</b>

<b> vơng quốc Tơng Lai.</b>


- Häc sinh thùc hµnh viÕt bµi díi sù híng dÉn cđa GV
3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bµi vỊ chÊm.


<b> Thø hai ngµy 30 tháng 10 năm 2006</b>
<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : c<b>ảm thụ văn bài nếu chúng mình có phép lạ.</b>
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nội dung của bài thơ thông qua các biện pháp nghệ
thuật, ý nghĩa của bài thơ.


-K nng : tr li cỏc cõu hỏi của bài và viết thành đoạn văn.
-Thái độ: Bồi dỡng năng lực cảm thụ văn cho học sinh.


<b>II/ §å dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm


2-Hc sinh: xem li bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh đọc lại bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? việc lặp lại nhiu ln cõu th y núi
lờn iu gỡ?


2. Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?
3. HÃy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:


<i><b>- c" khụng cũn mùa đơng".</b></i>
<i><b>- ớc"hố trái bom thành trái ngon".</b></i>


4. Cách thể hiện những ớc mơ trong bài có gì đặc sắc?


5. ý nghĩa của bài thơ là gì?


- Hc sinh đọc bài làm của mình, GV và cả lớp nhận xột ỏnh giỏ.
3-Cng c-dn dũ(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
:


<i><b>Môn: Tiếng việt</b></i>


<b> Tên bài : Luyện tập về dấu ngoặc kép.</b>
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Hc sinh thc hnh lm bi tp để củng cố về cách sử dụng dấu ngoặc kép.
<b>II/ dựng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): -Häc sinh nêu ghi nhớ của bài dấu ngoặc kép.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1- Luyện tập(32-34')



Bài 1: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong truyện
sau:


S Tử và Cáo


Vỡ au chõn, S T khụng đi săn đợc, bèn nghĩ cách sống bằng mu mẹo. Nó vào
trong hang, nằm lăn ra giả vờ ốm. Các con thú kéo đến thăm S Tử đều bị S Tử ăn
thịt. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: " Sức khoẻ ngài ra sao ,
kình tha ngài S Tử? "


S Tư trả lời: " Tồi lắm. Mà sao cô không vào hang thÕ nhØ?"


Cáo bèn đáp: " Tôi không vào bởi vì theo các dấu vết chân, tơi thấy rõ là vào thì rất
nhiều mà ra thì khơng".


<i> Lép Tôn - xtôi</i>


Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu
ngoặc kép ( phối hợp dấu ngoặc kép và dấu hai chấm một cách hợp lí):


D Mèn rón rén đến cạnh Sẻ Đồng , dịu dàng hỏi:


- Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế?
Sẻ Đồng hờn i ỏp:


- Tôi không muốn chơi với ai cả.
Ong Vàng véi v· hái:


- Sống một mình sao đợc? Ai sẽ kể cho bạn những chuyện của rừng sâu, củađầm


xa? Bạn sẽ hót cho ai nghe?


<i><b> Theo Xuân Quỳnh</b></i>
3-Củng cố-dặn dò(2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : «n lun vỊ danh tõ
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh xỏc định đợc danh từ trong câu.
-Kỹ năng : Tìm và hiểu đợc danh từ trong câu


-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.
<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ về danh từ
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cũ(3'): -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trớc
2-Bài míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')



- Häc sinh lµm bµi tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1


Chỉ ra các danh từ trong đoạn văn sau:


Anh <i>chin s</i> tng tợng <i>đất n ớc </i> trong những <i>đêm trăng</i> <i>t ơng lai</i> sẽ đẹp đẽ và giàu
cóhơn nhiều bởi <i>n ớc </i> ta đã <i>độc lập</i>, <i>con ng ời </i> sẽ bt tay v<i>o xõy dng nhng nh </i>


<i>máy phát điện, các con tàu sẽ đi từ Bắc chí Nam, miền xu«i</i> cịng nh <i>miỊnng - </i>


<i>ợc</i>.Đâu đâu cũng có <i>ống khói nhà máy</i> cao ngất <i>trời,</i> những <i>cánh đồng</i> l<i>úa</i> bát ngát
vàng thơm và những <i>nông tr ờng</i> to lớn vui tơi<i>. Vẻ đẹp</i> này sẽ khác nhiều so với <i>đêm</i>


<i>trung thu độc lập</i> đầu tiên vì nó là một <i>vẻ đẹp</i> của một <i>đất n ớc </i> đã đợc hiện đại hố


vµ giàu có.


- Chỉ ra các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn trên.
Bài 2 : Học sinh làm bài tập trong Bài tập bổ trợ


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<b> M«n: TiÕng viƯt</b>


<b> Tên bài : Luyện tập về dấu ngoặc kép.</b>
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>



Hc sinh thc hnh lm bi tập để củng cố về cách sử dụng dấu ngoặc kộp.
<b>II/ dựng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): -Häc sinh nêu ghi nhớ của bài dấu ngoặc kép.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1- Luyện tập(32-34')


Bài 1: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp trong truyện
sau:


S Tử và Cáo


Vỡ au chõn, S T không đi săn đợc, bèn nghĩ cách sống bằng mu mẹo. Nó vào
trong hang, nằm lăn ra giả vờ ốm. Các con thú kéo đến thăm S Tử đều bị S Tử ăn
thịt. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: " Sức khoẻ ngài ra sao ,
kình tha ngài S Tử? "


S Tử trả lời: " Tồi lắm. Mà sao cô không vµo hang thÕ nhØ?"


Cáo bèn đáp: " Tơi khơng vào bởi vì theo các dấu vết chân, tơi thấy rõ là vào thì rất
nhiều mà ra thì khơng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: Trình bày lại đoạn văn dới đây bằng cách bỏ dấu gạch đầu dòng, thêm dấu


ngoặc kép ( phối hợp dấu ngoặc kép và dấu hai chấm một cách hợp lí):


D Mốn rún rộn n cnh Sẻ Đồng , dịu dàng hỏi:


- Sẻ Đồng ơi, ai cũng đi chơi, sao Sẻ Đồng ngồi một mình và buồn thế?
Sẻ Đồng hờn đỗi đáp:


- T«i kh«ng muèn chơi với ai cả.
Ong Vàng vội và hỏi:


- Sng mt mình sao đợc? Ai sẽ kể cho bạn những chuyện của rừng sâu, củađầm
xa? Bạn sẽ hót cho ai nghe?


<i><b> Theo Xu©n Qnh</b></i>
3-Cđng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài vÒ chÊm.


<i><b> Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : luyện tập về văn kể chuyện.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Học sinh kể đợc một câu chuyện dựa theo đoạn thơ cho trớc.


-Kỹ năng : Viết đợc câu chuyện có đủ các phần, có nhiều tình tiết hay, sáng tạo


-Thái độ: Bồi dỡng cho học sinh luôn biết sống v ngh cho ngi khỏc.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ ghi các phần của một câu chuyện.
2-Học sinh: vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): -Häc sinh nhắc lại: Thế nào là kể chuyện?
2-Bài mới:Giới thiệu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi viÕt díi sự hớng dẫn của giáo viên
Đề bài : Dựa vào đoạn thơ sau;


<i><b>Nu chỳng mỡnh cú phộp l</b></i>
<i><b>Hỏi triu vỡ sao xuống cùng</b></i>
<i><b>Đúc thành ông mặt trời mới</b></i>
<i><b>Mãi mãi không cũn mựa ụng</b></i>


<i><b>Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>
<i><b>Hoá trái bom thành trái ngon</b></i>
<i><b>Trong ruột không còn thuốc nổ</b></i>


<i><b>Chỉ toàn kẹo víi bi trßn.</b></i>


<i><b>Em hãy kể một câu chuyện với những điều ớc trên nếu nh em có những phép l</b></i>
<i><b>ú.</b></i>



3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhận xét giờ, thu bài chấm.
<b> Môn: Tiếng việt</b>


Tên bài : cảm nhận về bài thơ " tre việt nam"
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Hc sinh hiu ni dung bi th v viết đợc những cảm nhận của riêng mình về bài
thơ


<b>II/ §å dïng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu khái niệm về từ đơn và từ phức, tác dụng của
dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.


2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1')
2.1- LuyÖn tËp(32-34')


Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Tre Việt nam
Giáo viên cần hớng dẫn HS hiểu và viết đợc các ý sau:


Mở bài: Giới thiệu đợc bài thơ là một sáng tác rất thành công của Nguyễn Duy đợc
viết theo thể thơ lục bát.



Thân bài:- Màu xanh của tre có từ rất lâu đời
- Sự gắn bó của tre đối với con ngời Việt Nam.


- Cách nhân hố hình ảnh cây tre để nói về những phẩm chất tốt đẹp của con ngời
VN, của dân tộc VN


- Hình ảnh của tre là bất tận thể hiện sự trờng tồn mãi mãi của tre - đó cũng chính
là sự trờng tồn của con ngời VN


Kết luận: - Tự hào về cây tre Việt Nam
- Tự hào về con ngời Việt Nam.


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bài về chấm.



<i><b>Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bµi : tÝnh tõ
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Giỳp hc sinh nắm vững kiến thức về tính từ.
-Kỹ năng : Tìm đợc tính từ trong đoạn văn


-Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ bài tính t
<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): - Nêu ghi nhí vỊ tÝnh tõ.
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn của GV
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:


Mựa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá
<i><b>non.Những mầm lá mới nảy cha có màu </b>xanh</i>, sang màu nâu hồng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- ChØ ra c¸c DT cã trong đoạn văn.
Bài 2


Bin luụn thay i mu tu theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm
nh dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.
Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngầu
giận giữ…Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi,
hả hờ, lỳc m chiờu, gt gng.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
:





<b> Môn: Tiếng việt</b>


Tên bài : mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Hc sinh thực hành làm bài tập để củng cố về cách mở bài và kết bài trong bài văn
kể chuyện


<b>II/ Đồ dùng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): -Häc sinh nêu ghi nhớ của bài mở bài và kết bài trong bài
văn kể chuyện


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1- Luyện tËp(32-34')


Em hãy đọc truyện Lời hứa ( SGK, tập 1, tr.96-97) và kết bài mở rộng cho câu
chuyện.



Em hãy đọc lại truyện Ngu Công dời núi( SGK. Tập1, tr.117) và viết mở bài theo
cách gián tiếp cho câu chuyn.


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành,thu bµi vỊ chÊm.


<i><b>«n: TiÕng viƯt( «n)</b></i>


Tên bài : danh từ, động từ, tính từ


<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Giỳp hc sinh nm vng kiến thức về danh từ, động từ, tính từ.
-Kỹ năng : Tìm đợc các DT,ĐT, TT trong đoạn vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm


2-Hc sinh: xem lại ghi nhớ bài DT, ĐT, TT
<b>III/Các hoạt động dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): - Nêu ghi nhớ về DT, ĐT, TT.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Luyện tập(29-30')



- Học sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bài 1: Tìm danh từ, động từ,tính từ trong đoạn văn sau:


Trờng đua voi là một con đờng rộng, phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng khua,
chống đánh vang lừng.Voi đua từng tốp mời con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát.
Trên lng mỗi con ngồi hai chàng " man- gát". Ngời ngồi phía trên cổ có vng vải
đỏ thắm ở ngực. Ngời ngồi trên lng mặc ỏo xanh da tri.


Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mời con voi lao đầu chạy. Cái dáng
lầm lì, chậm chạp thờng ngày bỗng dng biến mất. Cả bầy hăng máu phóng nh bay.
Bụi cuốn mù mịt.


Bài 2: Chỉ ra các DT, TT trong đoạn văn


Bin luụn thay i mu tu theo sc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm
nh dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.
Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngầu
giận giữ…Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi,
hả hê, lỳc m chiờu, gt gng.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
:


<b>Thứ t ngày 29 tháng 11 năm 2006</b>
<b> Môn: TiÕng viÖt</b>


Tên bài : cảm nghĩ của em sau khi đọc bài :văn hay



ch÷ tèt.
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Hc sinh thc hành làm bài tập về cảm nhận của bản thân sau khi đọc một bài văn
hay, cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của bài.


<b>II/ §å dïng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh trả lời lại các câu hỏi của bài Văn hay chữ tốt.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1- Luyện tập(32-34')


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trả lời câu hỏi:


1.Vì sao khi đi học Cao Bá Quát thờng bị điểm kém?
2.Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
3.Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh thế nào?


4.Tỡm on m bi, thõn bi, kt bài của truyện" Văn hay chữ tốt" mỗi đoạn là gỡ?
5. Tỡm i ý?



3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giê thùc hµnh.


<i><b> M«n: TiÕng viƯt( ôn)</b></i>


Tên bài : ôn luyện về văn kể chuyện.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài d¹y:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững một số đặc điểm của văn kể chuyện
-Kỹ năng : Kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc.


-Thái độ: Có thỏi tt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm


2-Hc sinh: xem li bi c v văn kể chuyện.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): - Nêu cốt truyện là gì?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Lun tËp(29-30')



- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dẫn của GV


Đè bài: Em hÃy kể một câu chuyện về một tấm gơng rèn luyện thân thể.
- Học sinh viết bài, GV thu chấm.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.


<b>Thứ t ngày 6 tháng 12 năm 2006</b>
<b> Môn: Tiếng việt</b>


Tên bài : më réng vèn tõ: ý chÝ - nghÞ lùc.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>


Hc sinh nm c mt s từ ngữ, một số câu tục ngữ nói về ý chí- nghị lực của con
ngời.


<b>II/ §å dïng : </b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.1- Lun tËp(32-34')



Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV.
Bµi tËp1.


Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ sau: bền chí, bền lịng. Đặt câu với một từ trái
nghĩa tìm đợc.


Bài tập2: Tìm một từ để điền vào trỗ trống trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
a- Có… làm quan, có gan lm giu.


b- Có. Thì nên.
c- Tuổi nhỏ chí lớn.
d- Bền gan vững ...


Bài tập3:Viết một đoạn văn về một ngời thanh niên hoặc thiếu niên có chí lớn( VD:
Trần Quốc Toản, Kim Đồng,


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.


..
<i><b>Môn: Tiếng việt( ôn)</b></i>


Tên bài : luyện tập về câu hỏi.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thức: Giúp học sinh nắm vững một số đặc điểm của câu hỏi. Biết đặt câu hỏi.


-Kỹ năng : Nhận ra các câu hỏi trong các trờng hợp khác nhau.


-Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.
<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ về câu hỏi.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiÓm tra bài cũ(3'): - Nêu dấu hiệu nhận ra câu hỏi.
2-Bài míi:Giíi thiƯu bµi häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bài tập 1:Trong các từ in nghiêng của từng cặp câu dới đây, từ nào là từ nghi vấn
( dùng để hỏi ):


a- Tên em là gì? việc gì tôi cũng làm.
b- Em đi đâu? Đi đâu tôi cũng đi.


c- Em về bao giờ? Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.


Bi tp 2: Trong từng câu dới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì?
a- Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có c khụng?


b- Kiện tớng cờ vua Đào Thiện Hải giỏi nhỉ?
c- Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế?



d- Sao con h thế nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<i><b>Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : lun tËp vỊ phÐp chia.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững về các thành phần của phép chia
-Kỹ năng : Lám các bài toán tìm X mà không cần giải.


-Thỏi : Cú thỏi tt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có hai chữ
số.


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)
2.1- Luyện tập(29-30')



- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bài tập 1( B109- BDT4- T16): Không thực hiện phép tÝnh, t×m x:
a- 4574 : x = 4574 : 2


b- ( x+ 2 ) : 1991 = ( 3980 + 2 ) : 1991
c- x : 5 < 15 : 5


d- 35 : x > 35: 5


Bµi tËp 2( 100- BDT4- T16): So s¸nh C víi D . BiÕt:
C = 1995 . 1995


D = 1991 . 1999


Bài tập3( Bài 106- BD toán 4- T16): Thơng của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp
số bị chia và số chia lờn cựng mt s ln.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<i><b>Môn: Tiếng việt ( Ôn )</b></i>


Tên bài: Cảm thụ bài : cánh diều tuổi thơ.


<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>



-Kin thc: Hc sinh hiu bi v vit c bài văn khoảng 15 đến 20 dòng về nội
dung của bài


-Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng viết đợc bài văn cảm thụ.
-Thái độ:Có ý thức học tp b mụn.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em đọc bài Cánh diều tuổi thơ. GV hỏi một số câu hỏi
về nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Häc sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên.


bài: Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong bài Cánh diều tuổi thơ của Tạ Duy Anh.
3-Củng cố-dặn dò(2')


- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
<b>hai ngày 25 tháng 12 năm 2006</b>


<i><b> Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : luyện tập tổng hợp.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về phép nhân và phép chia
-Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các phép tính.


-Thỏi : Cú thỏi tt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dẫn của GV
Bài tập 1( Bài 15-T114-Dạy học môn toán)
HÃy tìm X trong dÃy tính sau:


( x+ 1) + ( x+ 4 )+ ...+ ( x+ 28) = 155


Bài tập 2( Bài 21-T 115): Khi nhân một số với 1983, bạn Nam đã đặt tất cả các tích
riêng thẳng cột nh trong phép cộng, nên có kết quả sai là 41664. Hãy tìm tích đúng
của phép nhân đã cho.


Bài tập3( Bài 20- T115): Hãy tìm một số có bốn chữ số, biết rằng nếu số đó chia
cho 131 thì d 18, nếu chia cho 132 thì d 3.



3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<b>hai ngày 25 tháng 12 năm 2006</b>


<i><b> Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : luyện tập tổng hợp.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về phép nhân và phép chia
-Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các phép tính.


-Thỏi : Cú thỏi độ tốt khi học tập.
<b>II/ Đồ dùng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Luyện tập(29-30')


- Học sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV
Bµi tập 1( Bài 15-T114-Dạy học môn toán)
HÃy tìm X trong d·y tÝnh sau:



( x+ 1) + ( x+ 4 )+ ...+ ( x+ 28) = 155


Bài tập 2( Bài 21-T 115): Khi nhân một số với 1983, bạn Nam đã đặt tất cả các tích
riêng thẳng cột nh trong phép cộng, nên có kết quả sai là 41664. Hãy tìm tích đúng
của phép nhân đã cho.


Bài tập3( Bài 20- T115): Hãy tìm một số có bốn chữ số, biết rằng nếu số đó chia
cho 131 thì d 18, nếu chia cho 132 thì d 3.


3-Cđng cè-dỈn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.


<i><b>Môn: Tiếng Việt ( ôn )</b></i>


Tên bài: đoạn văn trong bài văn miêu tả.
<b>Lớp dạy:4E</b>


GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Học sinh tiếp tục củng cố về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Kỹ năng: HS xây dựng đợc đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.


- Thái độ: Bồi dỡng cho các em lòng ham thớch hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhãm.
2-Häc sinh: bót d¹, vë



<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nêu ghi nhớ của bài đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ
vật.


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.


- Häc sinh lµm bµi tËp dới sự hớng dẫn của giáo viên.


bi: Nhiu nm nay, chiếc đồng hồ ( báo thức hoặc treo tờng) là ngời bạn thân
thiết trong gia đình em. Hãy tả chiếc đồng hồ đó.


Theo đề bài trên, hãy:


a- Viết đoạn văn miêu tả vẻ bề ngoài của chiếc đồng hồ.


b- Viết đoạn văn miêu tả hoạt động và công dụng của chiếc đồng hồ đó.
- Học sinh làm bài ra v. GV chm bi v nhn xột.


3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học.


Tên bài: luyện tập nhân , chia sè cã hai, ba ch÷ sè.
<b> Lớp dạy:4E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Học sinh củng cố cách nhân, chia cho số có hai, ba chữ số.
-Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.



-Thỏi : Giáo dục các em ham thích mơn học
<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.


<b>III/Cỏc hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh tự nêu một phép tính nhân số có hai, ba chữ số và
thực hiện phép nhân đó.


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Luyện tập


- Häc sinh lµm bµi díi sự hớng dẫn của giáo viên.
Bài 1: Đặt tính và tÝnh.


a- 152. 134 b- 66178: 203 c- 20368: 152
265. 287 16250: 130 39863: 251
Bµi 2:Tính giá trị của biểu thức:


a) ( 357. 45 + 74 . 357) : 119
b) 754 .75 – 2262 .25 + 4568
3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ học. Biểu dơng những em làm bài tốt.
Tên bài : Giải bài toán về trung bình cộng.
<b> Líp d¹y:4E</b>



<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về giải bài toán trung bình cộng
-Kỹ năng : Giải thành thạo dạng toán này.


-Thỏi : Cú thỏi tt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Luyện tập(29-30')


- Học sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV
Bµi tập 1( Bài 2-T127-Dạy học môn toán)


Trung bình cộng cđa ba sè lµ 78, biÕt r»ng sè thø nhÊt gÊp 3 lÇn sè thø hai, sè thø
hai gÊp ba lần số thứ ba.


Bài tập 2( Bài 5-T 128- Dạy học toán): Trung bình cộng của ba số là 100. T×m sè
thø hai, biÕt sè thø hai b»ng trung bình cộng của hai số còn lại.


Bi tp3( Bi 8- T128- DHMT): Để đánh số trang một cuốn sách, trung bình mỗi
tranh phải dùng 2 chữ số. Hỏi cun sỏch ú cú bao nhiờu trang?



3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
Môn: Tiếng việt ( Ôn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh nm c danh từ, động từ, tính từ trong câu. Ơn luyện về câu
hỏi.


-Kỹ năng : Học sinh tìm đợc DT, ĐT, TT và đạt đợc câu hỏi.
-Thái độ:Có ý thức hc tp b mụn.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai làm gì?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1-Hot ng 1(32-34)


Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên.


Bài tập 1: Tìm những DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:


Trng ờm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn.Anh mừng cho các em vui Tết
Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những Tết Trung thu tơi
đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.


Bài tập 2: Đặt câu hỏi với các mục đích sử dụng nh sau:
- Để phủ định


- §Ĩ khen


- Để khẳng định
- Để thay cho lời chào
- Để yêu cầu, ngh
3-Cng c-dn dũ(2')


- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.


<i><b> Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : luyện tập về ki- l«- mÐt vu«ng.


<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Giỳp hc sinh nắm vững các kiến thức về đổi đơn vị đo km2<sub>- m</sub>2<sub>- dm</sub>2<sub>- </sub>


cm2



-Kỹ năng : Đổi thành thạo các đơn vị đo.
-Thái độ: Có thái độ tốt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Luyện tập(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV
Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2km2<sub> = m</sub>2 <sub> 3km</sub>2<sub> 5m</sub>2<sub> = m</sub>2


Bµi tËp 2: Điền dấu thích hợp vào trống


1m2<sub> 827dm</sub>2
<sub>27dm</sub>2 <sub> 3cm</sub>2<sub> 1527 cm</sub>2


3650 cm2<sub> 36dm</sub>2<sub> 50 cm</sub>2


3-Cđng cè-dỈn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.


<b> M«n: TiÕng viƯt ( Ôn )</b>


Tên bài: chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh xỏc nh c ch ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
-Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày bài xác định bộ phận của câu
-Thái độ:Có ý thức học tập bộ mơn.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vở.


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu kể Ai làm
gì?


2-Bi mi:Gii thiu bi hc(1')
2.1-Hot ng 1(32-34)


Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên.


Bi tp 1: Tỡm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và chỉ ra bộ phận CN,VN
trong các câu đó.



Trần Quốc Toản dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra
xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giơng cung lắp tên, bắn ba phát liền đếu trúng
cả. Mọi ngời reo hò khen ngợi. Ngời tớng già cũng cời, nở nang mày mặt. Chiêu
Thành Vơng gật đầu.


Bài tập 2: Đặt 5 câu kể Ai làm gì ? sau đó tự xác định CN, VN.


Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện Rùa và Thỏ. Trong
đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ?


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS vỊ häc bµi.
………


<i><b>M«n: TiÕng ViƯt ( «n )</b></i>


Tên bài: đọc hiểu bài “ chuyện cổ tích về lồi ngời



<b>Líp d¹y:4E</b>
GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung bài thơ, ý nghĩa của bài thơ và tình thơng yêu
của tác giả dành cho trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II/ Đồ dùng :</b>



1-Giáo viên: Bài soạn
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS đọc bài Chuyện cổ tích về lồi ngời, trả lời một số câu
hỏi của bài.


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa giáo viên.


Đọc bài Chuyện cổ tích về loài ngời và trả lời các câu hỏi sau:


1. Bi Chuyn c tích về lồi ngời “ đợc viết theo thể thơ gì? Tìm ý nghĩa của bài
thơ.


2. Qua khổ thơ đầu em hình dung cuộc sống trên trái đất khi mới có lồi ngời nh
thế nào?


3. Qua các khổ thơ còn lại, em thấy cuộc sống trên trái đất từ khi có lồi ngời thay
đổi nh thế nào?


4. Lòng yêu trẻ của tác giả đợc thể hiện trong bài thơ nh thế nào?
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét gi hc.


Môn: Toán ( TT)


Tên bài: diện tích hình chữ nhật- diện tích hình



bình hành.
<b> Lớp dạy:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Học sinh củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình bình
hành.


-Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.Giải bài toán có lời văn
về tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành


-Thỏi : Giáo dục các em ham thích mơn học.
<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật và diện
tích hình bình hành.


2-Bi mi:Gii thiu bi hc(1')
2.1-Hot ng 1(32-34'): Luyện tập


- Häc sinh lµm bµi díi sù híng dÉn của giáo viên.


Bi 1 ( DHT4-T239): Mt HCN cú chiu dài lớn hơn chiều rộng 7cm. Nếu gấp


chiều dài lên 5 lần và giữ nguyên chiều rộng, thì chiều dài mới sẽ lớn hơn chiều
rộng 39 cm. Tính chu vi và DT hình chữ nhật đã cho.


Bài 2: ( BDT4_ T46- 368): Một HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.Kéo dài
chiều dài thêm 18m, chiều rộng thêm 24m, thì đợc một hình vng.Tính DT HCN
ban đầu.


Bài 3: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là
25dm. Tớnh DT ca mnh t ú.


3-Củng cố-dặn dò(2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Môn:Toán ( Ôn)


Tên bài : các bài toán về số tự nhiên.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kiến thức: Giúp học sinh giải một số bài toán về số tự nhiên.
-Kỹ năng : Giải thành thạo các dạng toán này.


-Thỏi : Cú thỏi tt khi hc tp.
<b>II/ dựng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vë


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>



1-KiĨm tra bµi cị(3'): - Häc sinh nªu mét sè kiÕn thøc vỊ sè tù nhiên.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Luyện tập(29-30')


- Học sinh làm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV


Bài tập 1: Hiệu hai số là 515. Tìm hai số đó, biết rằng nếu ta gạch bỏ chữ số 2 ở
hàng đơn vị của số bị trừ ta sẽ đợc số trừ.


Bài tập 2: Tìm số có ba chữ số biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 2
thì đợc số mới gấp 6 lần số phải tìm.


Bài tập 3: Hiệu của hai số là 510, nếu viết thêm vào bên phải số bị trừ chữ số 3 và
giữ nguyên số trừ, ta đợc hiệu mi l 6228. Tỡm hai s ú?


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<i><b>Môn: Tiếng việt ( Ôn )</b></i>


Tên bài: luyện tập tổng hợp.


<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Học sinh ôn luyện về từ đơn, từ ghép, từ láy,DT, ĐT, TT


-Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày và xếp đợc các từ theo nhóm
-Thái độ:Có ý thc hc tp b mụn.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài so¹n.
2-Häc sinh: vë.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ về từ đơn, từ ghép, từ láy, DT, ĐT,TT
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')


2.1-Hoạt động 1(32-34)


Học sinh làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viªn.


Bài tập 1( Đề thi HSG- T5): Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu
dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.


Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo hai cách:
- Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy )
- Dựa vào từ loại ( DT, ĐT, TT ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài tập 3( Ôn luyện TV- T5):Trong các từ ngữ dới đây, từ nào là từ đơn, từ nào là từ
ghép:


Học sinh, khai trờng, vui, thầy giáo, đứng, ngồi, siêng năng, thấy, trông mong, chờ
đợi, gặp, chào, tốt đẹp, kt qu.



3-Củng cố-dặn dò(2')


- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
<i><b> Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : t<b>ăng giảm các thành phần của phép nhân, chia.</b>
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Giỳp học sinh nắm vững các kiến thức khi các thành phần của phép
nhân, chia thay đổi


-Kỹ năng : Giải thành thạo dạng tốn này
-Thái độ: Có thái độ tt khi hc tp.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cña GV( BDT4- T16).



Bài tập 1: Thơng của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp số bị chia và số chia lên
cùng một số lần. Cho VD.


Bài tập 2: Nếu ta chia số bị chia cho hai lần số chia thì ta đợc 6. Nếu ta chia số bị
chia cho 3 lần số thơng ta cũng đợc 6. Tính số bị chia và số chia trong phộp chia
u tiờn.


Bài tập 3: Tìm thơng của mét phÐp chia, biÕt nã b»ng 1/6 sè bÞ chia và gấp 3 lần số
chia.


3-Củng cố-dặn dò(2')


-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
<i><b>Môn: Tiếng việt ( Ôn )</b></i>


Tên bài: <b>câu kể ai thế nào ?</b>
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thức: Học sinh tìm và xác định đợc chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế
nào ?


-Kỹ năng:Học sinh có kĩ năng trình bày bài xác định bộ phận của câu
-Thái độ:Có ý thức học tp b mụn.


<b>II/ Đồ dùng :</b>



1-Giáo viên: Bài soạn.
2-Học sinh: vë.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


1-KiĨm tra bµi cị(3'): HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai thế nµo?
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1')


2.1-Hoạt động 1(32-34’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài tập 1: Tìm những câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và chỉ ra bộ phận CN,VN
trong các câu đó.


Hoa mai cũng có năm cánh nh hoa đào, nhng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào
một chút. Nụ mai không phô màu mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai
mới phơ vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng nh lụa. Hoa mai trổ từng chúm
tha thớt, không đơm đặc nh hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.


Bài tập 2: Đặt 5 câu kể Ai thế nào? sau đó tự xác định CN, VN.


Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật hoặc đồ vật, lồi cây mà em u
thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Gạch dới các câu kể Ai thế
nào? trong đoạn văn.


3-Cđng cè-dỈn dò(2')


- Học sinh nhắc lại nội dung bài, dặn HS về học bài.
<i><b>Môn: Tiếng Việt ( ôn )</b></i>


Tên bài: vị ngữ trong câu kể ai thế nào?


<b>Lớp dạy:4E</b>


GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh xỏc nh c v ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu
đúng mẫu.


- Kỹ năng: Trình bày bài khoa học, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Thái độ: Bồi dỡng cho các em kin thc ting Vit.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn
2-Học sinh: vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nhắc lại ghi nhớ của bài VN trong câu kĨ Ai thÕ nµo?
2-Bµi míi:Giíi thiƯu bµi häc(1')


2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dẫn của giáo viên.


Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dới đây. Gạch dới bé phËn
VN cđa tõng c©u.


Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảng lá cây gãy
cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát.Cây hồi thẳng,cao, tròn xoe.Cành hồi


giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cnh.


<i>Theo Tô Hoài</i>


Bài tập 2: VN trong câu kể Ai thế nào ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì? Chúng do
những từ ngữ thế nào tạo thành?


Bài tập 3: Đặt 6 câu kể Ai thế nào?


3-Củng cố-dặn dß(2'): GV nhËn xÐt giê häc.
<b> Môn: Toán ( TT)</b>


Tờn bi: luyn tp rỳt gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số.
<b> Lớp dạy:4E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Hc sinh cng c cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu số các
phân số


-Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính tốn nhanh, quy đồng thành thạo.
-Thái độ: Giáo dc cỏc em ham thớch mụn hc.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.


<b>III/Cỏc hot động dạy học</b>



1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu
số các phân số.


2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Luyện tập


- Häc sinh lµm bµi díi sù híng dÉn cđa giáo viên.
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:


8/12; 13/26; 24/36; 25/75; 123/ 450; 12/48
Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
1/5 và 4/10; 2/3 và 7/9; 3/4 và 4/7; 3/5 v 7/20


Bài tập 3: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số 4/5?
28/50; 12/20; 28/35; 48/60; 100/ 125.


3-Củng cố-dặn dò(2')


- Giáo viên nhận xét giờ học. Biểu dơng những em làm bài tốt.
<i><b> Môn:Toán ( Ôn)</b></i>


Tên bài : tăng giảm các thành phần của phép nhân, chia.
<b> Líp d¹y:4E</b>


<b> GV giảng: Nguyễn Thị Thuý</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy:</b>


-Kin thc: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức khi các thành phần của phép
nhân, chia thay đổi



-Kỹ năng : Giải thành thạo dạng tốn này
-Thái độ: Có thái tt khi hc tp.


<b>II/ Đồ dùng :</b>


1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Vở


<b>III/Cỏc hot ng dy hc</b>


1-Kiểm tra bài cũ(3'): - HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài häc(1)


2.1- Lun tËp(29-30')


- Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cđa GV( BDT4- T16).


Bài tập 1: Thơng của hai số thay đổi thế nào nếu ta gấp số bị chia và số chia lên
cùng một số lần. Cho VD.


Bài tập 2: Nếu ta chia số bị chia cho hai lần số chia thì ta đợc 6. Nếu ta chia số bị
chia cho 3 lần số thơng ta cũng đợc 6. Tính số bị chia và số chia trong phộp chia
u tiờn.


Bài tập 3: Tìm thơng cđa mét phÐp chia, biÕt nã b»ng 1/6 sè bÞ chia và gấp 3 lần số
chia.


3-Củng cố-dặn dò(2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>


<!--links-->

×