Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

slide 1 chöông iii lieân keát hoaù hoïc o0o baøi 12 lieân keát ion tinh theå ion moâ hình phaân töû hf moâ hình phaân töû so2 moâ hình phaân töû so3 baøi 12 lieân keát ion tinh theå ion i söï taïo tha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.31 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG III



LIÊN KẾT HỐ HỌC




---o0o---CHƯƠNG III



LIÊN KẾT HỐ HỌC




<b>---o0o---BÀI 12</b>



<b>LIÊN KẾT ION- TINH THỂ ION</b>

<b>BÀI 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MƠ HÌNH PHÂN TỬ HF</b> <b><sub>MƠ HÌNH PHÂN TỬ SO</sub></b>


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI 12: LIÊN KẾT ION-TINH THỂ ION


<b>I. SỰ TẠO THAØNH ION, CATION, ANION</b>


<b>1. Ion, Cation, Anion</b>


<b>a. Ion</b>



<i><b>Nguyên tử trung hoà về điện Khi nguyên tử nhường hay </b></i>


<i><b>nhận electron thì nó trở thành phần tử mang điện gọi </b></i>


<i><b>là ion.</b></i>



<b>b. Cation</b>




<b>Vd1: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li</b>


<b>Li</b>  <b>Li+ + 1e</b>
 <b>Mg2+ + 2e</b>


<b>Mg</b>


 <b>Al3+ + 3e</b>


<b>Al</b>


<i><b>=>Tổng quát:</b></i> <b>M</b>  <b>M+ + ne</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kết luận:</b>



<b>Trong các phản ứng hố học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, các ngun tử kim</b>
<b>loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation.</b>


c. Anion



<b>Vd2: Sự tạo thành ion F-- từ nguyên tử F</b>


<b>F</b> + 1e  <b>F</b>


<b>--Cl + 1e </b> <b>Cl</b>


<b>--O + 2e</b>  <b>O</b>


<b>2--Toång quaùt:</b>

:

X + ne

X




<b>n-Kết luận</b>



<b>Trong các phản ứng hố học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, các nguyên tử phi kim</b>
<b>có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm, được gọi là anion.</b>


<b>Các anion phi kim được gọi tên theo tên gốc axit ( trừ O2- gọi là anion oxit )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Ion Đơn Nguyên Tử Và Ion Đa Nguyên Tử</b>


<b>a. Ion đơn nguyên tử:</b>


<b>Là các ion được tạo nên từ 1 nguyên tử</b>
<b>Ví dụ: Li+ , Mg2+</b>


<b>b. Ion đa nguyên tử:</b>


<b>Là những nhóm ngun tử mang điện tích dương hay âm</b>
<b>Ví dụ: NH<sub>4</sub>+ , SO</b>


<b>4</b>


2-II. Sự Tạo Thành Liên Kết Ion


Xét phản ứng Na với Clo:



<b>Na</b>


<b>1s22s22p63s1</b>


<b>+ Cl</b>


<b> 1s22s22p63s23p5</b>



<b> Na+ </b>


<b> 1s22s22p6</b>


<b>+ Cl-- </b>


<b> 1s22s22p63s23p6</b>


<b>Ion Na+ hút ion Cl– tạo nên phân tử NaCl</b>


<b>PT:</b> <b>2Na +</b>


<b>2. 1e</b>




<b>_____</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Vậy : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion </b>
<b>mang điện tích trái dấu</b>


<b>III. Tinh Theå Ion</b>
<b>1. Tinh Theå NaCl</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Tính chất chung của hợp chất ion</b>



<b>+</b>

<b>Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion </b>

<b>rất lớn</b>


<b>+ </b>

<b>Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong </b>
<b>nước.</b>


</div>

<!--links-->

×