Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>năm học: 2008 - 2009</b>
<b> </b>
<i><b> Giáo viên ra đề:Phạm Hồng Thế</b></i>
<b>Các mức độ cần đánh giá</b>
<b>Tổng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu Vận dụng VD sáng tạo</b>
<i><b>Chửụng IV: Ngành thân mềm</b></i> <sub>3.5</sub>1
đ
1
1.5đ
<b>2</b>
<b>5</b>đ
<i><b>Chửụng V: Ngành chân khớp</b></i>
<i><b>(lớp giáp xác)</b></i>
<b>1</b>
2.5đ
<b>1</b>
<b>2.5</b>đ
<i><b>Chửụng VI: Ngành ĐV có XS</b></i>
<i><b>(lớp cá)</b></i>
<b>1</b>
3.5đ
<b>1</b>
<b>Toồng số</b> <b>1</b>
<b>3.5</b>®
<b>1</b>
<b>3.5</b>®
<b>1</b>
<b>1.5</b>®
<b>1</b>
<b>2,5</b>®
<b>4</b>
<b>10đ</b>
Mơn thi: Sinh học lớp 7 THCS
<b>Câu 1:</b> Người ta xếp mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm cùng ngành<i> (1.5 đ)</i>
- Vì cả mực và ốc sên đều có thân mềm khơng phân đốt <i><b>(0.5đ)</b></i>
- Chúng có vỏ đá vơi (tuy mực tiêu giảm thành mai) có khoang áo <i><b>(0.5đ)</b></i>.
- Hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển đơn giản <i><b>(0.5đ)</b></i>.
<b>Câu 2:( 3.5 ®iĨm) </b>
* <i>Những lợi ích của thân mềm trong đời sống của con ngời</i>:<i><b> (2ủ)</b></i>.
- Làm đồ trang sức, vật trang trí . Ngọc trai là sản phẩm quý đã đợc nhân dân ta khai thác
bằng biện pháp nhân tạo.<i><b> (0.5ủ)</b></i>.
- Một số loài thân mềm dùng làm dợc liệu nh: Trai, mai mực chất mực trong túi mực đợc làm
nguyên liệu dùng để vẽ.<i><b> (0.5ủ)</b></i>.
- Nhiều loài ốc trai, mực cung cấp thịt cho ngời, có giá trị xuất khẩu: Trai, mực, sị.<i><b> (0.5ủ)</b></i>.
- Làm sạch môi trờng nớc: trai, sị, hến. Có giá trị về mặt địa chất: ốc, sò.<i><b> (0.5ủ)</b></i>.
* <i>Tác hại của thân mềm trong đời sống:</i>
- Là vật trung gian của nhiều loài giun sán gây bệnh cho ngời và gia súc: một số loài ốc nớc
ngọt nh ốc tai, ốc đĩa …<i><b>(0.5ủ)</b></i>.
- Con Hà đục thuyền và các cơng trình xây dựng bằng gây thiệt hai lớn cho ng ời dân biển.
<i><b>(0.5ủ)</b></i>.
- Nhiều loài ốc phá hoại cây trồng, mùa màng.<i><b> (0.5ủ)</b></i>.
<b> Caõu 3:( 2.5 điểm)</b>
*<i> Đặc giống nhau giữa Tôm sông và trai sông:<b> (0.75ủ)</b></i>
- Đều sống ë m«i trêng níc ngät.<i><b> (0.25đ)</b></i>
- H« hÊp b»ng mang.<i><b> (0.25ñ)</b></i>
- Cơ thể phân tính: Con đực và con cái phân biệt.<i><b> (0.25ủ)</b></i>
* <i>Đặc điểm khác nhau giữa tơm sơng và trai sơng</i>:<i><b> (1.75)</b></i>.
<b>T«m sông</b> <b>Trai sông</b>
- Thuộc ngành chân khớp.
- Vỏ bọc cơ thĨ cã cÊu t¹o b»ng chÊt Kitin.
- Di chuyển nhanh hơn nhờ các chân bơi. chân bị.
- Cơ thể có phn ph phõn t.
- Thuộc ngành thân mềm.<i><b>(0.25ủ)</b></i>
- V bao bọc cơ thể có cấu tạo bằng đá
vơi.<i><b>(0.25ủ)</b></i>
- Có cơ quan bắt mồi chun hố.
- Trứng đợc tôm mẹ ôm sau khi đẻ.
- Con non phải qua lột xác nhiều lần để trởng
thành.
- Cơ thể không phân đốt.<i><b>(0.25ủ)</b></i>
- Khơng có cơ quan bắt mồi.<i><b>(0.25ủ)</b></i>
- Trứng đẻ ra đợc giữ trong mang của con
mẹ.<i><b> (0.25ủ)</b></i>
- Con non trëng thành không phải qua lột
xác.<i><b> (0.25ủ)</b></i>
<b> Caõu 4: ( 2.5 ®iĨm)</b>
<b> * </b>Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép và sự thích nghi của từng đặc điểm cấu tạo đó:<b> (1.75 ®)</b>
<b> </b>
<b>Đặc điểm cấu tạo ngoài</b> <b><sub>Sự thích nghi</sub></b>
1. Thân cá thon dài, đầu thn nhọn gắn chặt
với thân. Giảm sức cản của nước <i><b>(0.25ñ)</b></i>.
2. Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với
mơi trường nước. Màng mắt khơng bị khơ. <i><b>(0.25đ)</b></i>
3. Vây cá có da bao bọc; trong da có nhiều
tuyến tiết chất nhày.
Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường
nước. <i><b>(0. 5đ)</b></i>
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau
như ngói lợp. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều<sub>ngang.</sub><i><b><sub> (0.5đ)</sub></b></i>
5.Vây cá có các tia vây được căng bởi da
mỏng, khớp động với thân. Có vai trị như bơi chèo.<i><b> (0.25đ)</b></i>
* Chức năng của các loại vây của cá chép: <i><b>(0.75 ®)</b></i>
<b> </b>- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.<i><b> (0.25ñ)</b></i>
<b> - Vây lưng vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc. </b><i><b>(0.25ñ)</b></i>
<b> - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.</b><i><b> (0.25đ)</b></i>
<i><b> GV BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN</b></i>