Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn nghiên cứu đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch và một vài giải pháp kỹ thuật chăn nuôi thú y góp phần nâng cao năng suất sinh sản của lợn đực giống ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 99 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

mai lâm hạc


Nghiên cứu đánh giá số lợng, chất lợng tinh dịch
và một vài giải pháp kỹ thuật chăn nuôi thú y góp phần
nâng cao năng suất sinh sản của lợn đực giống ngoại
dùng trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. trần tiến dũng



Hà Nội - 2006



2

lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này


là trung thực và hoàn toàn cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả


Mai Lâm Hạc










3

Lời cảm ơn

Để hoàn thành bản luận văn này tôi đã đợc sự quan tâm giúp đỡ của
Nhà trờng, Khoa chăn nuôi thú y, Khoa sau đại học. Nhân dịp này tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Khoa chăn
nuôi thú y; Khoa sau đại học Trờng đại học nông nghiệp I đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm giống gia súc gia cầm tỉnh Vĩnh
Phúc, bộ môn vi trùng Trung tâm chẩn đoán thú y Trung ơng, các hộ gia

đình chăn nuôi lợn, các cán bộ kỹ thuật chăn nuôi thú y cơ sở của huyện Mê
Linh tỉnh Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm của P.G.S T.S
Trần Tiến Dũng đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa đã động
viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học.
Tác giả


Mai Lâm Hạc



4
Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ viii
1. M U 1
1.1 Tớnh cn thit ca vic nghiờn cu ti 10
1.2. Mc ớch nghiờn cu 13
1.3. Yờu cu 13
1.4. ý ngha khoa hc v thc tin 13
1.5. i tng v phm vi nghiờn cu 14
2. TNG QUAN TI LIU 15
2.1- Vai trũ ca ln c ging v th tinh nhõn to trong chn nuụi

ln nc ta 15
2.2 Sinh lý sinh sn ln 17
2.3. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ s lng, cht l
ng tinh dch 33
2.4. C s khoa hc v lý lun v mụi trng tng hp pha loóng v
bo tn tinh dch ln 39
2.5. C s khoa hc v lý lun v s nh hng ca vi khun cú trong
tinh dch v vic b sung khỏng sinh vo mụi trng pha loóng
bo tn tinh dch 45
2.6. C s khoa hc v s nh hng ca Protein trong khẩu phần ăn
n s lng v cht lng tinh dch ln 46
2.7 Nh
ng nghiờn cu trong nc v ngoi nc liên quan đến đề tài 46



5
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1. Vật liệu nghiên cứu 52
3.1.1. Hoá chất 52
3.1.2. Dụng cụ thí nghiệm 53
3.2. Nội dung nghiên cứu 53
3.3. Phương pháp nghiên cứu 54
3.3.1- Phương pháp kiểm tra số lượng và chất lượng tinh dịch 54
3.3.2- Phương pháp xác định thời gian bảo tồn tinh dịch lợn 54
3.3.3- Phương pháp theo dõi, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn
Landrace, Yorkshire khi phối cho lợn nái F1 (MC x ĐB) 54
3.3.4- Phương pháp đánh giá ảnh hưởng c
ủa Protein 55
3.3.5- Phương pháp kiểm tra độ nhiễm khuẩn của tinh dịch lợn 55

3.3.6. Phương pháp kiểm tra khả năng mẫn cảm của các vi khuẩn phân
lập được từ tinh dịch lợn với một số kháng sinh thông thường 58
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60
4.1. Kết quả khảo sát đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch lợn 60
4.1.1. Lượng xuất tinh (V=ml) 62
4.1.2. Hoạt lực tinh trùng (A) 63
4.1.3. Nồng độ
tinh trùng (C, đơn vị tính triệu/ml) 64
4.1.4. Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch (V.A.C) t ỷ 65
4.1.5. Kết quả khảo sát độ pH tinh dịch lợn 67
4.1.6. Tỷ lệ kỳ hình (K%) 68
4.1.7. Sức kháng của tinh trùng (R) 69
4.2. KÕt qu¶ nghiªn cøu thö nghiÖm m«i tr−êng pha lo·ng b¶o tån tinh
dÞch lîn Modena 69
4.2.1. Kết quả theo dõi thời gian bảo tồn tinh dịch đến khi hoạt lực
tinh trùng A=0,5 ở môi trường BTS và Modena 69



6
4.2.2. Kết quả sinh sản khi phối cho lợn nái lai F1 (MC - ĐB) 74
4.3. Kt qu theo dừi ỏnh giỏ nh hng ca Protein b sung trong khu
phn n n kh nng sn xut, cht lng tinh dch ln Landrace 75
4.4 - Kt qu xỏc nh nhim khun ca tinh dch ln 78
4.4.1- Kt qu xỏc nh s lng vi khun trong 1 ml tinh dch ln 78
4.4.2- Kt qu phõn lp vi khun cú trong tinh dch ln 80
4.4.3- Kt qu kim tra kh
nng mn cm ca vi khun phõn lp c
t tinh dch ln vi mt s khỏng sinh thụng thng 81
5. Kết luận và đề nghị 83

5.1- Kết luận 83
5.2- Đề nghị 84




7
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t


B.T.S : Môi trường BTS
LXII : Liên xô II
TTNT : Thụ tinh nhân tạo
V : Thể tích tinh dịch
A : Hoạt lực tinh trùng
C : Nồng độ tinh trùng
V.A.C : Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh
pH : Độ pH tinh dịch
R : Sức kháng tinh trùng
K% : Tỷ lệ kỳ hình tinh trùng





8
Danh mục các bảng

Bng 2.1: Thnh phn húa hc ca tinh dch ln (Hafez-1976) 20
Bng 2.2. Din bin th tớch tinh dch ca cỏc ging ln Yorkshire v

Landrace qua cỏc thỏng trong nm (V = ml) 34
Bng 2.3. Din bin hot lc tinh trựng ln Yorkshire v Landrace qua
cỏc thỏng 35
Bảng 2.4. Diễn biến nồng độ tinh trùng của các giống lợn Yorkshire,
Landrace qua các tháng 36
Bảng 2.5. Diễn biến chỉ tiêu V.A.C của tinh trùng các giống lợn
Yorkshire, Landrace qua các tháng 38
Bng 2.6. Mt s cụng thc mụi trng pha ch bo tn ó c
nghiờn cu v ỏp dng vo sn xut ti Vit Nam 44
Bng 2.7. Cỏc loi vi khun ch y
u c phõn lp t tinh dch ln 49
Bng 2.8: S lng vi khun trong tinh dch ln 51
Bng 3.1: Cụng thc ca hai mụi trng: BTS v Modena 52
Bng 4.1: c im khớ hu Vnh Phỳc v ụng xuõn hố thu 60
Bng 4.3: Thi gian bo tn tinh dch ln Yorkshire v Landrace trong
mụi trng pha loãng BTS v Modena 70
Bảng 4.4: Đánh giá kết quả sinh sản khi phối cho lợn nái F1 (MC - ĐB) 74
Bng 4.5: Kt qu theo dừi ỏnh giỏ kh nng sn xut, cht lng ca
tinh dch cú b sung trng g trong kh
u phn n khi phi cho ln
nỏi F1 (MC - B) 76
Bng 4.6: Kt qu xỏc nh s lng vi khun trong tinh dch ln 78
Bng 4.7 : Cỏc loi vi khun phõn lp c t 16 mẫu tinh dch 80




9
Danh môc c¸c biÓu ®å


Biểu đồ 4.1. So sánh V.A.C của tinh dịch lợn Landrace và Yorshire
trong hai vụ đông xuân và hè thu 67
Biểu đồ 4.2. So sánh thời gian bảo tồn và chỉ số sống bền của tinh trùng
lợn đến khi hoạt lực A = 0,5 70
Biểu đồ 4.3. So sánh mức độ nhiễm khuẩn của tinh dịch lợn ở hai vụ
đông xuân và hè thu 79




















10
1. M U

1.1 Tớnh cn thit ca vic nghiờn cu ti

Chn nuụi ln l mt ngh truyn thng cú t lõu i Vit Nam. Cho
n nay nú ó phỏt trin rng rói v quy mụ, cht lng v tr thnh mt
ngnh chn nuụi chớnh chim t trng cao trong c cu chn nuụi hin nay.
Theo s liệu thng kờ ca Cc Chn nuụi c nc cú khong 27,43 triu con
l
n, sn phm tht lợn cung cp cho th trng tiờu dựng trong nc năm
2005: 2,29 triệu tấn chiếm 77% tổng sản lợng thịt các loại. Riêng năm 2004
và 2005 do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm tỷ lệ thịt lợn tăng lên tơng ứng
80,3% và 81,4%. Bình quân thịt lợn tiêu thụ 27,4kg hơi/ngời/năm (báo cáo
tình hình chăn nuôi lợn và công tác quản lý giống lợn; Cục chăn nuôi tháng
7/2006) [10].
Đàn lợn nái năm 2005 đạt 3,88 triệu con, chiếm 14,2% tổng đàn, trong
đó có khoảng 372 ngàn con nái ngoại, chiếm 9,6%; nái lai khoảng 2990 ngàn
con và nái nội khoảng 520 ngàn con (báo cáo tình hình chăn nuôi lợn và công
tác quản lý giống lợn, Cục chăn nuôi tháng 7/2006).
Cú c s phỏt triển nhanh v s lng v cht lng nh vy l vỡ :
Trc ht chỳng ta ó xỏc nh c rừ vai trũ v giỏ tr ca ngun thc phm
truyn thng ny, a ra ch trng, chớnh sỏch phỏt trin ngnh ch
n nuụi ln
phù hp vi hon cnh t nc trong tng giai on. Sau ch trng chớnh
sỏch l mt lot cỏc gii phỏp chin lợc : kinh t, khoa hc k thut vv...
Chỳng ta ó ch ng nhp mt s ging ln cao sn t nc ngoi,
u t cho nhng c s chn nuụi tp trung ca Nh nc, nuụi thớch nghi,
chn lc nhõn ging, lai ci t
o ging phc v cho sn xut, ú l cỏc
ging ln : Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietran, Hampshire vv...



11

Tuy nhiờn bờn cnh nhng thnh tu ó t c, chn nuụi ln ca
nc ta so vi mt s nc phỏt trin trong khu vc cũn nhiu yu kộm v tn
ti c v quy mụ, tc tng trng, cht lng sn phm. Mt s nguyờn
nhõn dn n tỡnh trng trờn l do: Cụng tỏc qun lý ging cha c t chc
tt, cỏc tin b k thut v
ging, lai to ging, dinh dng, thc n, thỳ y tuy
đã đạt đợc một số thành tựu, nhng cha đáp ứng c so vi nhu cu thc
tin. Mt lý do cú tớnh cht lch s ú l iu kin kinh t xó hi ca ta trong
nhng nm trc õy cũn thp, cha cú iu kin u t thớch ỏng vào
vic phỏt trin chn nuụi ln theo hng nng sut, ch
t lng cao sn xut
hng húa. khc phc nhng vn trờn chỳng ta ó cú nhiu bin phỏp k
thut nh : Chn ging, ch bin thc n, chm súc nuụi dng vv... Trong ú
vic nhp ni cỏc ging ln ngoi cú tm vúc ln, sinh trng nhanh, t l
nc cao cựng vi vic ỏp dng k thut th tinh nhõn to, lai ci to n
l
n l mt khõu quan trng cú tớnh cht quyt nh n nng sut, cht lng
n ln trong nc. Những ích lợi cơ bản của kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn
đó là:
- Th tinh nhõn to lm gim c s u ln c ging phi nuụi, tăng
hiệu suất sử dụng đực giống quý, tránh hiện tợng đồng huyết, thoái hóa
giống thông qua sinh sản.
- L bin phỏp k thut nhm nhõn ging, ci to ging mt cỏch nhanh
chúng nht, tt nht v kinh t nht.
- Trỏnh c mt s bnh truyn nhim v ký sinh trựng lõy qua con
ng giao phi.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi gia súc sinh sản.
* Để đầu t cho kỹ thuật thụ tinh nhân tạo các nhà khoa học Việt Nam
đã tập trung nghiên cứu môi trờng tổng hợp dùng cho pha loãng và bảo tồn




12
tinh dịch, cải tiến kỹ thuật, cải tiến dụng cụ, các điều kiện làm việc v v...
nhng vấn đề về độ nhiễm khuẩn trong tinh dịch là vấn đề rất quan trọng, làm
giảm năng suất sinh sản trong chăn nuôi lợn lại cha đợc quan tâm nhiều.
Đặc biệt với bệnh Leptospirosis, Brucellosis và Tuberculosis, mầm bệnh
không chỉ lây gián tiếp mà còn lây qua giao phối. Nếu lợn đực mắc các bệnh
trên đợc khai thác tinh dịch để thụ tinh nhân tạo thì vấn đề lây bệnh lại càng
nguy hiểm hơn. Khi giao phối trực tiếp một lợn đực bệnh chỉ truyền bệnh cho
một lợn cái, còn khi thụ tinh nhân tạo thì một lợn đực bệnh truyền bệnh cho
nhiều lợn cái. ở Việt Nam do điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ma nhiều
là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn sinh sôi và phát triển, mặt khác điều
kiện vệ sinh thú y ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do đó trong quá trình khai
thác, pha chế, bảo tồn, tinh dịch lợn sẽ bị nhiễm khuẩn rất nhiều.
Nng sut, cht lng tinh dch ln l yu t nh hng quan trng n
nng sut cht lng ca i sau, nh hng trc tip n nng sut sinh sn
ca ln nỏi, cng nh
ca chớnh ln c ging ú. Nng sut cht lng tinh
dch ph thuc vo cỏc ging ln, k thut chm súc nuụi dng, k thut
khai thỏc, pha ch v bo tn tinh dch. Mc dự th tinh nhõn to ln cú nhiu
tớnh u vit ó v ang c ỏp dng ngy mt ph bin, song trong thc t
cho thy vic s dng k thut ny nhi
u ni cũn hn ch ú l: t l liu
tinh ln lóng phớ cũn quỏ cao (khong 30 -50%) do mt s nguyờn nhõn nh :
tp quỏn phi ging ln trc tip ca nhiu ni, iu kin a lý ca tng
vựng, tng a phng m mng li th tinh nhõn to cha ỏp ng c,
nhng ni ú thng s dng phng phỏp phi ging tr
c tip cho ln l
chớnh. Xut phỏt t nhng vn nờu trờn chỳng tụi tin hnh thc hin ti

:
Nghiờn cu ỏnh giỏ s lng, cht lng tinh dch v mt vi gii
phỏp k thut chn nuụi thỳ y gúp phn nõng cao nng sut sinh sn ca



13
ln c ging ngoi dựng trong k thut th tinh nhõn to.
1.2. Mc ớch nghiờn cu
- ỏnh giỏ c thực trạng s lng, cht lng tinh dch ca hai ging
ln ngoi Yorkshire v Landrace nuụi ti Trung tõm ging gia sỳc gia cm
Vnh Phỳc.
- ỏnh giỏ hiu qu bo tn tinh dch ln ca hai mụi trng pha loãng
tinh dịch lợn BTS và môi trờng Modena ti Trung tõm ging gia sỳc gia cm
Vnh Phỳc.
- Xỏc nh m
c nhim khun ca tinh dch ln, lm khỏng sinh
tỡm ra loi khỏng sinh phự hp dựng trong mụi trng pha loóng và bo tn tinh
dch.
- Xỏc nh nh hng ca Protein n s lng, cht lng tinh dch
ln nuụi ti Trung tõm ging gia sỳc gia cm Vnh Phỳc.
1.3. Yờu cu
- Kt qu nghiờn cu va mang ý ngha v khoa hc va mang ý ngha
ng dng trong sn xut.
- Vi kt qu
bo tn tinh dch và cỏc gii phỏp k thut chn nuụi- thỳ
y c ỏp dng nõng cao nng sut sinh sn ca ln, tng hiu qu kinh t,
tinh dch bo tn s s dng c 2 ngy, t l th thai t 85%. S con sinh ra
t t 8-10 con/la.
- Kt qu của đề tài c góp phần b sung vo quy trỡnh k thut chn

nuụi ln c gi
ng dùng trong thụ tinh nhõn to.
1.4. ý ngha khoa hc v thc tin
- Nghiờn cu ti cú ý ngha khoa hc và thực tiễn ỏnh giỏ c s
lng, cht lng tinh dch cỏc ging ln hin cú, kh nng bo tn tinh dch ca
cỏc loi mụi trng pha loãng bảo tồn khác nhau nhm mc ớch thit thc phc



14
v cho sn xut i tr, khc phc v ỏp ng nhu cu th tinh nhõn to cho cỏc
vùng sâu vựng xa, t cỏc vựng ng bng n trung du min nỳi t ú gúp phn
nõng cao hiu qu kinh t cho ngnh chn nuụi ln trờn phm vi toàn tỉnh.
- Xỏc nh c mc nhim khun trong tinh dch ln t ú cú
cỏc bin phỏp k thut phũng tr trong sn xut.
- Xỏc nh c
môi trờng pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn hiệu quả
hơn để ứng dụng trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất sinh sản và hiệu
quả kinh tế.
- Xỏc nh c gii phỏp dinh dng Protein thớch hp tng s
lng, cht lng tinh dch ln t ú tng nng sut sinh sn ca c ging.
1.5. i tng v phm vi nghiờn cu
1.5.1. i tng nghiờn cu
- Tinh dch ln ca hai ging ln ngoi: Landrace v Yorkshire từ 2- 4
tuổi, sạch bệnh và đợc nuôi dỡng theo quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn đực
giống của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tuần khai thác 2 lần.
1.5.2. Thi gian v a im nghiờn c
u
- Thi gian : ti c tin hnh t thỏng 11/2005 thỏng 8/2006
- a im:

+ Phũng thớ nghim pha ch tinh dch ln Trung tõm ging gia sỳc
gia cm Vnh Phỳc.
+ B mụn vi trựng Trung tõm chn oỏn thỳ y Trung ng Cc thỳ y.
+ Cỏc gia ỡnh nuụi ln nỏi ca xó : i T, Liờn Mc huyn Mờ Linh,
tnh Vnh Phỳc.



15
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1- Vai trò của lợn đực giống và thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi lợn ở
nước ta
Những thành tựu trong thụ tinh nhân tạo để nhân giống, cải tạo giống ở
nước ta từ năm 1960 trở lại đây đã chứng minh vai trò của lợn đực giống
ngoại. Theo đánh giá của Cục chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn : Thời gian qua, thụ tinh nhân tạo lợn là biện phấp chủ l
ực, nòng cốt
trong chăn nuôi lợn lai kinh tế, góp phần cải tạo đàn lợn nội để tăng năng
suất, chất lượng thịt, giảm tiêu tốn thức ăn và từng bước góp phần vào chương
trình “nạc hóa” đàn lợn. Việc sử dụng lợn đực giống ngoại vào khai thác sản
xuất tinh nhân tạo là một tiến bộ kỹ thuật quan trọng, là bộ phận hữu c
ơ của
công tác giống lợn gồm cải tạo giống, hợp lý hóa cơ cấu giống, quy hoạch
giống và mục tiêu của chương trình nạc hóa. Tiến bộ kỹ thuật này đã làm và
được thể hiện ưu thế trên diện rộng, góp phần thực hiện có hiệu quả các mục
tiêu kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn hàng hóa và xuất khẩu ( Cục chăn
nuôi thú y – 1990) [9].
Hiện nay ở các t
ỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng và các tỉnh Trung du,

miền núi Phía Bắc đều có các trung tâm, trạm trại làm nhiệm vụ sản xuất tinh
dịch lợn phục vụ cho công tác thụ tinh nhân tạo. Điển hình là các tỉnh: Hà
Nội, Thái Bình, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Thái ... là những tỉnh có phong
trào thụ tinh nhân tạo lợn mạnh ở phía Bắc, số lượng trạm thụ tinh nhân tạo
lợn có tỉnh đã có từ 2-3 trạm, còn lại hầu h
ết là các tỉnh đều có Ýt nhÊt mét
trạm thụ tinh nhân tạo.
Số lượng đực giống nuôi ở các cơ sở thụ tinh nhân tạo lợn trung bình 1.300
con, năm 1987 là 1.580 con, trong đó lợn Đại bạch và Landrace chiếm tỷ lệ



16
khoảng 95% (Cục chăn nuôi thú y, 1990). Theo báo cáo tháng 7/2006 của Cục
chăn nuôi – Bộ NN&PTNT thì cả nước hiện nay có khoảng 300 cơ sở nuôi lợn
đực khai thác tinh nhân tạo với số lượng đực giống khoảng 2.000 con và sản
xuất được 2,6 – 3 triệu liều tinh mỗi năm, đáp ứng thụ tinh nhân tạo khoảng
20% nhu cầu đàn lîn n¸i cả nước.
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao trong công tác thụ tinh nhân tạ
o,
ngoài các biện pháp về tổ chức quản lý thì các biện pháp kỹ thuật có vai trò
quyết định. Các biện pháp kỹ thuật nhằm đạt hai mục tiêu cơ bản : Có lợn đực
giống tốt để sử dụng và sử dụng có hiệu quả những đực giống đó. Với mục tiêu
đó các nhà chăn nuôi nước ta đã tập trung nhiều vào vấn đề ¸p dông khoa học,
kỹ thuật. Đề tài 02B-01- 02 “ Nghiên c
ứu và đưa vào sản xuất các biện pháp
tổng hợp nhằm nâng cao chất lượng lợn đực giống” do Đinh Hồng Luận chủ
trì (1986-1990) đã giải quyết đồng thời hai mục tiêu trên. Đề tài đã tìm ra các
giải pháp kỹ thuật có giá trị trong chăn nuôi lợn đực giống ở nước ta. Để có
lợn đực giống tốt dùng trong thụ tinh nhân tạo cần phải xác định nguồn giống

khi nhập, gi
ống lợn nhập, nuôi thích nghi, thăm dò hướng sản xuất. Đồng thời
phải có quy trình chăn nuôi, nhân giống, kiểm tra năng suất cá thể, xây dựng
các chỉ số chọn lọc ... Khi có đực giống ta phải sử dụng có hiệu quả các giống
đó, muốn vậy : quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, khai thác sử dụng, đánh giá số
lượng, chất lượng tinh dịch, đánh giá hiệu quả bảo tồn, năng suất sinh s
ản,
quy trình thụ tinh nhân tạo vv... đều phải được nghiên cứu và giải quyết đồng
thời. Đề tài đã bổ sung, hoàn thiện quy trình nuôi và kiểm tra năng suất cá thể
của 4 giống lợn: Móng cái, Đại bạch, Landrace, ĐBI -81 và đã xây dựng được
một số chỉ số chọn lọc cho lợn đực hậu bị của 4 giống lợn trên. Kết quả của
đề tài cho thấy, việc sử dụ
ng lợn đực giống đã qua kiểm tra năng suất cá thể đã
làm tăng tốc độ tăng trọng 32-117g/ngày, và làm giảm tiêu tốn thức ăn 600g/kg
tăng trọng (Đinh Hồng Luận 1991) [19].



17
Hiệu quả của việc sử dụng lợn đực giống qua kiểm tra năng suất cá thể
đã được các tác giả trong nước nghiên cứu. Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hiền
và cộng sự (1990) đã sử dụng lợn đực giống qua kiểm tra năng suất cá thể và
nhận thấy các chỉ tiêu: tốc độ tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và độ dày mỡ lưng
được cải thiện rõ rệt. Theo các tác giả trên, khi sử dụng lợn đực giống chưa
qua kiểm tra năng suất cá thể thì đàn con có các chỉ tiêu: Khối lượng lúc 7
tháng tuổi: 69,9 + 9,9kg; tăng trọng bình quân toàn kỳ là 419g + 82,6g/ngày;
Tiêu tốn thức ăn : 4,3 + 0,7kg thức ăn/kg tăng trọng. Các chỉ tiêu tương ứng,
khi dùng lợn đực đã qua kiểm tra năng suất cá thể là: 88,5 + 11,6kg; 532,3 +
49g/ngày; 3,6 + 0,6 kg thức ăn/kg tăng trọng.
2.2 Sinh lý sinh sản ở lợn

2.2.1 Tinh d
ịch lợn
2.2.1.1. Đặc điểm và thành phần hóa học của tinh dịch lợn
Tinh dịch lợn cũng như tinh dịch của các loài gia súc khác, nó là hỗn hợp
các dịch tiết của cơ quan sinh dục đực do c¸c tuyÕn sinh dôc phô tiÕt ra, khi
con đực h−ng phÊn cao ®é vµ thực hiện thành công phản xạ sinh dục để tiết
tinh dịch vào đường sinh dục của con cái hay dụng cụ hứng tinh. Tinh dịch
lợn đực gồm hai phần : tinh thanh và tinh trùng.
Tinh thanh chi
ếm 94,7% khối lượng tinh dịch. Tinh thanh của tinh dịch
là môi trường có tác dụng kích thích tinh trùng hoạt động. Sự hoạt động của
tinh trùng làm tiêu hao năng lượng dự trữ, làm trương phồng màng bọc đầu
tinh trùng, đồng thời làm mất điện tích bề mặt gây ra các đám kết dính làm
tinh trùng lợn chóng chết khi ra ngoài cơ thể con đực (Milovanov, 1962) [dÉn
tõ 23]. Tinh thanh của tinh dịch là hỗn hợp chất lỏng được tiết ra bởi tuyến
sinh dụ
c phụ như: tiền liệt tuyến và niệu đạo (55-70%); tinh nang (20-26%),
tuyến Cowper (15-18%) và tinh hoàn phụ (2-3%). Do tinh thanh chiếm khối



18
lng ln trong tinh dch v ch l mụi trng cho tinh dch hot ng, do vy
khi lng tinh dch l ch tiờu ch cú ý ngha v mt pha loóng v qua nú
khụng th kt lun c tớnh tt hay xu.
Cỏc nghiờn cu v sinh hc tinh dch ln ó c cỏc tỏc gi trong v
ngoi nc nghiờn cu (Zogorski, 1973; Nguyn Xuõn Hon v cng s
1976; Xuxoep 1985; Nguyn Tn Anh 1985 ...)
Tinh trùng lợn đợc tạo ra từ các tế bào sectoli ở thành của các ống sinh
tinh. Các ống này chứa rất nhiều loại tế bào khác nhau, trong đó quan trọng

nhất là tế bào mầm hay tế bào sinh dục nguyên thủy. Vào một thời điểm nào
đó, tế bào sinh dục nguyên thủy tăng lên qua 2 lần phân chia, lần thứ nhất biến
thành tinh bào sơ cấp rồi thành tinh bào thứ cấp có 19 nhiễm xắc thể th
ờng
và một nhiễm xắc thể sinh dục ( X hoặc Y). Một tinh bào thứ cấp tồn tại
không lâu rồi phân chia thành hai tiền tinh trùng và hoàn thiện dần thành tinh
trùng. Khi đã đợc hình thành, tinh trùng chuyển từ dịch hoàn đến dịch hoàn
phụ. Trong dịch hoàn phụ, tinh trùng tồn tại trong môi trờng hơi có tính a xít
nên khả năng hoạt động của chúng bị ức chế. Khi di chuyển trong dịch hoàn
phụ, tinh trùng đợc bao phủ một lớp Lipoproteit, lớp này nâng cao khả năng
ổn định cho tinh trùng, giúp cho tinh trùng không bị tụ dính.
Quá trình hình thành tinh trùng chịu sự điều khiển trực tiếp của
Testosteron (Nguyễn Xuân Tịnh, 1996) [28].
S thnh thc tính dc ca ln c c xỏc nh khi tinh hon cú
kh nng sn xut tinh trựng thnh thc và cú kh nng th thai. S sinh tinh
ca ln c nộibt u rt sm. ở cỏc ging ln ni: , Múng cỏi, ln c

40 ngy tui ó cú tinh trựng thnh thc, hot lc 0,6-0,7. n 50-55 ngy
tui, ln c ó cú kh nng giao phi v th thai. cỏc loi ln lai, ln
ngoi s xut hin tinh trựng cú kh nng th thai thng chm hn (Lờ Xuõn
Cng 1986) [11]. S thnh thc ca tinh trựng chu s iu khin ca h



19
thống thần kinh và Hormone. Đồng thời qúa trình thành thục sinh dục chịu
ảnh hưởng của kiểu di truyền và môi trường. Do vậy ở các giống lợn khác
nhau, môi trường khác nhau thì độ tuổi và khối lượng cơ thể khi thành thục
cũng khác nhau (Trần Cừ, 1978; Lê Xuân Cương, 1986).
Thành phần có ý nghĩa sinh học quan trọng nhất trong tinh dịch là tinh trùng.

Tinh trùng lợn gồm 4 phần: đầu, cổ, thân, đuôi. Về mặt hình thái và kích thước,
phần đầ
u và cổ dài khoảng 9-10 µ (trong đó dài 8-9 µ; rộng 4 µ; cổ dày 1 µ ) phần
thân dài 10-12 µ, còn phần đuôi dài 30-32 µ. Phần đầu của tinh trùng có
Acrosome bao bọc, trong đó có chứa các men như Hyaluronydase; Acrosil;
Phosphattase có tác dụng làm tan ra màng phóng xạ và màng trong suốt của
trứng để tinh trùng tiếp cËn với noãn hoàng trong quá trình thụ tinh. Vì vậy
việc đánh giá tình trạng của Acrosome của tinh trùng là rất cần thiết (Nguyễn
Tấn Anh, 1990). Do lớp protit của Acrosome ở tinh dịch của tinh trùng lợn đực
dễ bị
trương phồng hay bị bong ra khỏi đầu tinh trùng làm cho các enzim thoát
ra ngoài và dẫn đến mất khả năng thụ thai (Nguyễn Tấn Anh 1994) [6]. Thân
và đuôi tinh trùng làm cho tinh trùng vận động nhờ sự co rút của các sợi cơ ở
thân và đuôi. Sự vận động của tinh trùng trong đường sinh dục rất quan trọng, sức
hoạt động tốt thì tinh trùng mới ngược dòng gặp trứng để thụ tinh.
Thành phần hóa học của tinh dịch lợn: tinh dịch l
ợn là một hỗn hợp các
chất lỏng rất phức tạp, cho đến nay thành phần của nó vẫn chưa được nghiên
cứu một cách đầy đủ. Một số chất chỉ được xác định ở mức định tính, các loài
khác nhau thì thành phần hóa học của tinh dịch cũng khác nhau, tác dụng chủ
yếu của chúng là rửa đường niệu sinh dục, là môi trường để nuôi sống tinh
trùng ngoài cơ thể, kích thích tinh trùng trong quá trình hoạt động
ở đường
sinh dục cái.



20
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của tinh dịch lợn (Hafez-1976)
Thành phần

Trung
b×nh
(mg%)
Dao động
(mg%)
Thành phần
Trung
b×nh
(mg%)
Dao động
(mg%)
pH 7,5 7,3 – 7,8 Fructose 13 3-50
H
2
0 95,0 94,0- 98,0 Sobitol 12 6-18
Sodium 650,0 290-850 Citricacid 130 30-330
Potasium 240,0 80-380 Inocitol 530 380-630
Calcium 5 2-6 Protein 3.700
Magnesium 11 5-14 Ergothionine 6-23

2.2.1.2. Sự tiết tinh dịch ở lợn đực
ë lợn đực ngoại khi đã thành thục về tính dục (6-8 tháng tuổi và khối
lượng cơ thể từ 90-100kg), người ta có thể cho phối giống trực tiếp hay lấy
tinh bằng phương pháp nhân tạo. Theo Đặng Đình Tín, 1986 [27] ở lợn đực
tinh trùng và chất phân tiết không tiết ra đồng thời. Theo Nguyễn Thiện,
Nguyễn Tấn Anh, 1993 [23] có thể quan sát thấy 3 giai đoạ
n xuất tinh như
sau:
- Giai đoạn đầu: Tiết ra 10-20 ml dịch trong suốt không có tinh trùng,
chất này có tác dụng rửa đường niệu sinh dục chuẩn bị cho tinh trùng di

chuyển qua.
- Giai đoạn 2 : Kéo dài 1-2 phút, tiết ra khoảng 100-200ml chất dịch gồm
có tinh trùng và các chất phân tiết của các tuyến sinh dục phụ như : tiền liệt
tuyến, tinh nang, Cowper.
- Giai đoạn 3: là sự bài tiết chủ yếu của các tuyến sinh dục phụ (150ml-



21
200ml), s lng tinh trựng giai on ny ớt, thi gian kộo di 4 phỳt n 5 phỳt.
Trong tinh dch, phn quan trng nht l tinh trựng õy l yu t chớnh gõy th thai
ln cỏi.
2.2.1.3. Hỡnh dng v cu trỳc ca tinh trựng ln
Di kớnh hin vi in t vi phúng i khong 2.000-3.000 ln, nu
nhỡn thng ngi ta cú th phõn bit v chia tinh trựng ra lm 4 phn:
+ Phn u hỡnh trng hi di.
+ Phn c mnh v ngn.
+ Phn thõn ngn v m.
+ Phn uụi di v mnh, cng v cui cng mnh.
Nu nhỡn nghiờng, u hỡnh phin hi cong, sau ú l c, thõn v uụi.
* Phn u ca tinh trựng
u cú hai phn c bn: Nhõn v Acrosome. Trong nhõn cú cha
Chromatin m c. Nhõn chim 76,7 80,3% th tớch u v c nộn cht
li gn nh mt tinh th. Nhõn cha thụng tin di truyn ca con c, xung
quanh l nguyờn sinh cht, phn trc nhõn bc bng mt Acrosome, ging
cỏi tỳi cú hai lp mng bc v bc sỏt vo nhõn. Acrosome cha mt s
Enzim thủy phân: Acrosome, đặc biệt là men sinh sản Hyaluronidase có tác
dụng làm tan rã lớp tế bào hình tia (phóng xạ) của tế bào trứng để cho tinh
trùng có thể dễ dàng tiếp cận với noãn hoàng trong quá trình thụ thai. Theo
một số tác giả thì chất protit của Acrosome dễ bị tổn thơng bởi tác nhân bên

ngoài nh: nhiệt độ, ánh sáng, hóa chất, cơ học ... vì vậy khi sử lý, bảo tồn và
vận chuyển cần chú ý bảo tồn toàn vẹn Acrosome.
* Phn c tinh trựng:
C l phn rt ngn, hi co li, cm vo hc ỏy phớa sau ca nhõn. T
õy bt ngun các si trc thụ kộo di n tn uụi ca tinh trựng, tạo thành



22
công thức sợi 2+9+9. C ni lin u v thõn, c d b t bi tỏc ng c h
và các yếu tố hóa học, vật lý nh nhiệt độ ... khi th tinh thỡ u tinh trựng
xõm nhp vo t bo trng cũn c b góy thõn ri xa. Do vy trong quỏ
trỡnh bo tn tinh dch trỏnh nhng tỏc ng c hc cú th dn n góy, t c
tinh trựng.
* uụi tinh trựng:
c chia lm cỏc phn. on gia, on chớnh v chúp uụi.
on gia cú 9 cp vi ng ngoi, 2 ng trung tõm v c bc quanh
bng 9 si a Osmi, tt c to thnh mt bú trc. Bú trc c bc bờn ngoi
bng ti th xp theo ng tròn xon c (lũ xo ti th) v kt thỳc ti vũng
nhn Jensen. Ti th cú cha enzim oxi hoỏ v oxiphotphoryl hoỏ,
oxiphotpholipit, leucetin v Plasmanogen. Cỏc cht ny d tr nng lng v
ti th c xem l ngun phỏt sinh nng lng cn thit cho s hot ng ca
tinh trựng.
on chớnh khụng bao bc bng ti th m ch cú bú trc gia v
nhng si Osmi võy bờn ngoi. H thng ny c bao bi mt v bc bng
nhng si chc v bc ny duy trỡ kh nng n nh cho cỏc yu t co rỳt
ca uụi. Bú trc ca uụi chu trỏch nhim cho s chuyn ng ca tinh
trựng. Bc ti th cung cp nng lng di dng ATP cho cỏc tay dynein c
a
cỏc cp vi ng cú kh nng phõn hu ATP, gii phúng nng lng chuyn

ng uụi ca tinh trựng. Mi cp vi ng cú 2 dóy tay dynein ( ngoi v trong),
cỏc tay ny hot ng nh mt cỏ lớp v i dc theo cp k bờn, lm cho cp
ny trt trờn cp khỏc.
Vic gỏ lp cu ni hỡnh tia gia cỏc cp vi ng ngoi vi vi ng trung
tõm cng li hin tng va nờu, lm cho uụi tinh trựng b un ln.
Do cỏc cp vi
ng ngoi trt liờn tc nờn s un ln c hỡnh thnh



23
liờn tc, c lan truyn to lờn s chuyn ng c trng ca tinh trựng
(chuyn ng ln súng) ú l hin tng trt theo vi ng.
S vn ng ny rt quan trng khi tinh trựng i vo ng sinh dc cỏi
gp trng. Thõn tinh trựng ln cú 25% vt cht khụ, 75% l nc. Trong
vt cht khụ: Protit 82%, Lipit 13%; trong uụi tinh trựng cú 76% protit, 23%
lipit, 1% mui.
2.2.1.4 Những đặc điểm sinh học của tinh trựng
- Đặc tính tích điện.
- Đặc điểm trao đổi chất yếm khí và hiếu khí.
- Tinh trựng a vt l.
- Tinh trựng a vn
ng ngc dũng.
ú l cỏc c im cú li cho tinh trựng trong quỏ trỡnh th tinh.
* S hot ng ca tinh trựng:
- Khi cũn trong dch hon ph, tinh trựng hot ng rt yu hoc khụng
hot ng, khi c gii phúng ra ngoi, tinh trựng hot ng mnh bi cỏc
Enzim cú trong tinh dch.
- Trng thỏi hot ng ca tinh trựng th hin cht lng tinh dch. Nu
tinh trựng hot ng cng mnh th hin cht lng cng tt. tinh trựng cú 3

hỡnh thc v
n ng c bn: (Nguyn Tn Anh, 1985) [4].
+ Vận động tiến thẳng: là vận động của tinh trùng theo hớng thẳng về
phía trớc trong tinh dịch khi quan sát đợc trên vi trờng kính hiển vi. Những
tinh trùng vận động dạng này có khả năng thụ thai.
+ Vận động xoay tròn: là vận động của tinh trùng theo hớng xoay tròn
trong tinh dịch khi quan sát đợc trên vi trờng kính hiển vi. Những tinh trùng
vận động dạng này thờng không có khả năng thụ thai.
+ Vận động tại chỗ: là vận động của tinh trùng mà không tạo ra sự di



24
chuyển vị trí trong tinh dịch khi quan sát trên vi trờng kinh hiển vi. Loại vận
động này thờng có ở những tinh trùng non hoặc tinh trùng bị dị tật. Những
tinh trùng này không có khả năng thụ thai.
* Quỏ trỡnh trao i cht ca tinh trựng
- Tinh trùng sử dụng năng lợng để vận động. Năng lợng này đợc tạo ra
do sự phân giải của ATP và ADP, quá trình phân giải nh sau:
ATPaza, Spermiojine
ATP ADP + HP03
-
+ nng lng.
ATPaza, Spermiojine
ADP AMP + HP03
-
+ nng lng.
- Nng lng c sinh ra trong quỏ trỡnh ng phõn v hụ hp. Tinh
trựng cú th sng v hot ng trong iu kin khụng cú oxygen nhng cú
glucoza.

Quỏ trỡnh ng phõn xy ra theo phn ng
- 0
2
C
6
H
12
0
6
---> 2 C
3
H
6
O
3
+ 50 KCal nng lng
Quỏ trỡnh ng phõn cú s tham gia ca men Glucozophosphataza. Nh vy
t 1 phõn t ng cho ra 2 phõn t acid latic v gii phúng ra 50 KCal nng lng.
Acid latic thi ra mụi trng vi nng thp s c ch hot ng ca tinh trựng,
kộo di thi gian sng, nhng nu vi nng cao s lm cho tinh trựng cht nhanh
hn.
Quỏ trỡnh hụ hp hiu khớ ca tinh trựng xy ra phn ng hoỏ hc nh
sau:
C
6
H
12
0
6
+ 60

2
--> 6C0
2
+ 6H
2
0 + Q (670 KCal)
Nh vy trong mụi trng cú ụxy tinh trựng hụ hp cho nng lng cao



25
hơn môi trường không có «xy. Do đó để tinh trùng sống được bên ngoài cơ
thể gia súc ta cần bảo quản tinh trùng trong môi trường yếm khí.
Ngoài ra khi hô hấp tinh trùng còn phân hủy lipit và các axit amin (Lê
Văn Thọ, Đoàn Văn Tiện, 1992) [26]. Khi hô hấp, tinh trùng còn hấp thụ cả
«xy và bài tiết CO
2
. Nhiều tác giả cho rằng khả năng hô hấp của tinh trùng
càng mạnh thể hiện chất lượng tinh dịch càng tốt. Chính vì vậy mà chỉ tiêu
hô hấp của tinh trùng có thể đánh giá chất lượng tinh dịch lợn (Vanton và
Etavoa 1938; Secghin N.P, 1965 – trích tài liệu của Nguyễn Thiện, Nguyễn
Tấn Anh, 1993) [23].
2.2.1.5.- Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch
* Khi tinh trùng còn ở trong cơ thể gia súc thì số lượng và chấ
t lượng
của tinh dịch phụ thuộc và chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như:
Điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ khai thác, sử dụng, sức khoẻ và tuổi
tác của con vật cũng như những điều kiện về khí hậu, thời tiết. ở các giống
khác nhau thì số lượng và chất lượng tinh dịch cũng khác nhau. Các giống
nguyên thuỷ chưa

được cải tiến thì số lượng và chất lượng tinh dịch đều kém
hơn các giống lợn đã được cải tiến, chọn lọc. Các giống lợn nội: Móng cái,
Mường khương chỉ đạt từ 0,8- 6 tỷ tinh trùng trên 1 lần xuất tinh. Trong khi
đó các giống lợn ngoại nuôi ở Việt Nam như Đại bạch, Landrace, Berkshire,
thì V.A.C đạt từ 16-90 tỷ tinh trùng trên một lần xuất tinh. Trong các nhân tố
cấu thành chỉ tiêu V.A.C thì sự khác nhau cơ
bản giữa các giống lợn nội và
ngoại là nồng độ (C) tinh trùng. Các giống lợn nội nồng độ tinh trùng từ 20-50
triệu/1 ml, còn ở các giống lợn ngoại, nồng độ tinh trùng đạt từ 170 - 500 triệu/1
ml (Nguyễn Tấn Anh và Lưu Kỷ, 1970 – trích từ Lê Xuân Cương, 1986).
Các chỉ tiêu số và chất lượng tinh dịch đạt cao nhất và ổn định khi lợn
đực trưởng thành. Lợn đực 7-10 năm tuổi, hoạt động sinh d
ục bị giảm, phản

×