Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

baøi 23 baøi 23 khoâi phuïc vaø phaùt trieån kinh teá – xaõ hoäi ôû mieàn baéc giaûi phoùng hoaøn toaøn mieàn nam 1973 – 1975 i muïc tieâu baøi hoïc 1 veà kieán thöùc giuùp hs naém ñöôïc tình hình 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 23


KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
Ở MIỀN BẮC GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM


(1973 – 1975)
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được:</b>


- Tình hình 2 miền Nam – Bắc sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
- Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.


- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nước.
<b>2. Về tư tưởng:</b>


- Bồi dưỡng niềm tự hào về thắng lợi của cách mạng Việt Nam góp phần vào thắng
lợi của cách mạng thế giới.


- Sự tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chính phủ.
<b>3. Về kĩ năng:</b>


- Rèn kuyện kĩ năng đọc bản đồ, sơ đồ, sưu tầm tranh ảnh.


- Tư duy phân tích đánh giá thời cơ, tương quan lực lượng, số liệu...
<b>II. THIẾT BỊ VAØ TAØI LIỆU DẠY HỌC:</b>


- Lược đồ diễn biến tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
- Tranh ảnh.


- Tài liệu Đại thắng mùa xuân 1975.



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Hồn cảnh – nội dung – ý nghĩa của Hội nghị Pari 1973?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


Sau Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam, Mĩ
rút quân về nước. Cách mạng Việt Nam có một bước chuyển mới. Miền Bắc khắc
phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triểnkinh tế – xã hội, ra sức chi viện
cho miền Nam. Nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh chống bình định – lấn chiếm,
tạo thế và lực tiến tới tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hồn tồn miền Nam
thống nhất đất nước.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
<b>* Hoạt động 1 : Cả lớp và cá nhân</b>


- GV giới thiệu: Sau Hiệp định Pari
1973 về Việt Nam quân Mĩ buộc phải
rút khỏi nước ta, làm thay đổi so sánh
lực lượng ở miền Nam, miền Bắc đã trở
lại hồ bình.


<b>I. Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh</b>
<b>tế – xã hội, ra sức chi viện cho miền</b>
<b>Nam sau Hiệp định Pari 1973:</b>


- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi


phục và phát triển kinh tế- xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> - GV hỏi: Trước thực tế đó nhiệm vụ</i>
<i>của miền Bắc là phải làm gì?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét và nhấn mạnh: Tiến
hành khắc phục hậu quả chiến tranh,
khôi phục và phát triển kinh tế xã hội,
ra sức chi viện cho miền Nam.


<i>- GV hỏi: Trước nhiệm vụ đó nhân dân</i>
<i>miền Bắc đã thực hiện và đạt kết quả</i>
<i>như thế nào?</i>


- HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý:


+ Đến cuối tháng 6/1973 miền Bắc căn
bản hoàn thành việc tháo gỡ thuỷ lơi,
bom mìn do Mĩ thả trên sơng, trên
biển, bảo đảm đi lại bình thường. Sau
hai năm khôi phục xong các cơ sở kinh
tế, các cơng trình văn hố, giáo dục-y
tế, các cơng trình giao thông. Kinh tế
bước đầu phát triển năm 1974 sản xuất
công nghiệp và nông nghiệp đã vuợt
mức năm 1964 và 1971. Giá trị tổng
sản lượng công nghiệp và thủ công
nghiệp năm 1974 tăng 15% so với năm


1973.


+ Về nghĩa vụ hậu phương trong 2 năm
(1973 – 1974) miền Bắc cũng đưa vào
các chiến trường miền Nam, Lào,
Campuchia gần 20 vạn bộ đội, hàng
vạn thanh niên xung phong, cán bộ
chuyên môn, nhân viên kĩ thuật. Về vật
chất, kĩ thuật miền Bắc cũng nỗ lực đáp
ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn
và cấp bách của cuộc Tổng tiến cơng
chiến lược ở miền Nam.


<b>* Hoạt động 1: Nhóm</b>


GV chia lớp thành 2 nhóm, nêu yêu
cầu:


<i>+ Nhóm 1: Âm mưu hành động mới của</i>
<i>chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định</i>
<i>Pari 1973?</i>


<i>* Kết quả:</i>


- Cuối tháng 6/1973 hồn thành tháo gỡ
thuỷ lơi, bom mìn.


- Năm 1973 – 1974 khơi phục các cơ sở
kinh tế, hệ thống thuỷ nông, giao thơng và
các cơng trình văn hố giáo dục, y tế.



- Cuối 1974: Sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp vượt năm 1964 – 1971.


- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu
phương lớnvề nhân lực, vật chất- kĩ thuật.


<b>II. Miền Nam đấu tranh chống bình</b>
<b>định- lấn chiếm tạo thế và lực, tiến tới</b>
<b>giải phóng hồn tồn:</b>


<i>* Âm mưu của Mó - ng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ Nhóm 2: Cuộc đấu tranh của nhân</i>
<i>dân ta ở miền Nam chống lại những âm</i>
<i>mưu và hành động đó?</i>


* GV hướng dẫn HS đọc SGK, thảo
luận, trình bày.


- GV nhận xét và chốt ý:


+ Nhóm 1: Mĩ giữ lại trên 2 vạn cố vấn
quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp
tục viện trợ quân sự – kinh tế cho chính
quyền Sài Gịn. Được cố vấn Mĩ chỉ
huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính
quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại
Hiệp định Pari. Chúng tiến hành chiến
dịch “Tràn ngập lãnh thổ” liên tiếp mở


các cuộc hành quân bình định – lấn
chiếm vùng giải phóng. Thực chất đây
là hành động tiếp tục chiến lược “Việt
Nam hố chiến tranh” của Ních- xơn.
+ Nhóm 2: Do ta khơng đánh giá hết
âm mưu của địch, q nhấn mạnh đến
hồ bình, hồ hợp dân tộc... nên trên
một số địa bàn quan trọng ta bị mất đất
mất dân. Tháng 7/1973, BCH Trung
ương họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận
định:


<b></b> Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân bằng con
đường cách mạng bạo lực, nắm vững
chiến lược tấn công, kiên quyết đấu
tranh trên cả 3 mặt trận quân sự, chính
trị, ngoại giao.


<b></b> Cuối năm 1974 – 1975 ta mở đợt
hoạt động quân sự Đông – Xuân vào
hướng Nam Bộ. Quân ta giành thắng
lợi vang dội trong chiến dịch đường 14
– Phước Long.


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV sử dụng lược đồ tường thuật chiến
dịch đường 14 – Phước Long.



+ Từ ngày 1/2 /1974 đến 6/1/1975.


- Tiến hành chiến dịch “Tràn ngập lãnh
thổ” liên tiếp mở những cuộc hành quân
bình định- lấn chiếm vùng giải phóng.
<i>* Cuộc chiến đấu của quân và dân miền</i>
<i>Nam:</i>


- Tháng 7/1973: BCH Trung ương Đảng
họp Hội nghị lần thứ 21.


+ Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân bằng con đường cách mạng bạo
lực, nắm vững chiến lược tiến cơng.


+ Đấu tranh trên cả ba mặt trận: Qn sự,
chính trị, ngoại giao.


<i>* Kết quả:</i>


- Ngày 12/2/1974 đến 6/1/1975 chiến dịch
đường 14 – Phước Long.


- Giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long,
loại 3.000 địch.


<i>* Ý nghóa:</i>


- Sự lớn mạnh và khả năng chiến thắng
của quân ta.



- Sự suy yếu- bất lực của qn đội Sài
Gịn.


<i>* Chính trị – ngoại giao:</i>


- Tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của
Mĩ- nguỵ.


- Đòi thực hiện các quyền tự do dân chủ.
<i>* Ở các vùng giải phóng:</i>


- Khơi phục và đẩy mạnh sản xuất.
- Tăng nguồn dự trữ chiến lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 3.000
tên địch.


+ Giải phóng đường 14 thị xã và tồn
tỉnh Phước Long với 50.000 dân.


+ Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long.
<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>
<i>- GV hỏi: Vì sao ta đưa kế hoạch giải</i>
<i>phóng miền Nam trong 2 năm?</i>


- HS trả lời.


- GV nhận xét, nhấn mạnh:
+ Mĩ rút, nguỵ mất chỗ dựa.


+ Viện trợ giảm.


+ Tinh thần quân ng suy sụp.


+ Vùng chiếm đóng thu hẹp, dư luận
thế giới phản đối.


- GV mở rộng khai thác hình trong
SGK.


<i>- GV hỏi: Bộ chính trị Trung ương</i>
<i>Đảng đã họp và đưa ra kế hoạch như</i>
<i>thế nào?</i>


- HS trả lời. GV nhận xét chốt 1ý.
<b>* Hoạt động 2: GV trình bày</b>
- Lực lượng địch ở miền Nam:


+ Quân khu I: từ Quảng Trị đến Quảng
Ngãi 5 sư đoàn.


+ Quân khu II: Tây Nguyên – Nam
Trung Bộ 5 sư đồn.


+ Qn khu III: Đơng Nam Bộ 3 sư
đồn.


+ Qn khu IV: Đồng bằng sơng Cửu
Long 3 sư đồn.



<i>- GV: Vì sao ta mở chiến dịch Tây</i>
<i>Nguyên?</i>


- HS đọc SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý:


+ Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan
trọng.


+ Địch chủ quan nhận định sai hướng
tiến cơng của ta.


+ Lực lượng địch mỏng, bố phịng sơ


<b>III. Giải phóng hồn toàn miền Nam,</b>
<b>giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc:</b>


<i><b>1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền</b></i>
<i><b>Nam trong hai năm 1975 – 1976:</b></i>


- Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế
hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm
1975 -1976, nhấn mạnh “nếu thời cơ đến
vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải
phóng miền Nam trong năm 1975”.


<i><b>2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa</b></i>
<i><b>xuân 1975:</b></i>


<b>a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3):</b>


<i>* Diễn biến:</i>


- Ngày 4/3: Ta đánh nghi binh ở Kon tum,
Plây ku.


- Ngày 10/3: Ta tiến công Buôn Ma Thuộc
và giành thắng lợi.


- Ngày 24/3: Chiến dịch Tây Nguyên kết
thúc.


<i>* Kết quả: Giải phóng Tây Nguyên với 60</i>
vạn dân.


<i>* Ý nghĩa: Chuyển cuộc kháng chiến</i>
chống Mĩ cứu nước. Từ tiến công chiến
lược thành tổng tiến công chiến lược.


<b>b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/3 –</b>
<b>29/3):</b>


- Phối hợp với chiến trường Tây Nguyên.
- Ngày 19/3: Ta giải phóng Quảng Trị.
Địch co cụm ở Huế.


- Ngày 21/3: Ta đánh thẳng vào căn cứ của
địch, chặn đường rút chạy, bao vây chúng
trong thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hở.



+ Ta tập trung chủ lực mạnh, vũ khí, kĩ
thuật hiện đại.


<b>* Hoạt động 2: Nhóm</b>


- Nhóm 1: Trình bày chiến dịch Tây
Nguyên.


Sử dụng lược đồ diễn biến cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
GV nhận xét, bổ sung trên lược đồ.
- Nhóm 2: Trình bày chiến dịch Huế –
Đà Nẵng. (như nhóm 1)


- Nhóm 3: Trình bày chiến dịch Hồ Chí
Minh.


Sử dụng lược đồ tổng tiến cơng và nổi
dậy xn 1975.


+ GV: phân tích vị trí của Xuân Lộc.
+ GV: Tường thuật cuộc tập kích sân
bay Tân Sơn Nhất bằng 5 máy bay A37
thu được của địch.(Minh hoạ tranh ảnh
trong SGK).


* Ý nghóa của chiến dịch Hồ Chí Minh.


<b>* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân</b>


<i>- GV: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc</i>
<i>kháng chiến chống Mĩ cứu nước?</i>


- HS trả lời.


- Ngày 26/3: Giải phóng Huế và tồn tỉnh
Thừa Thiên.


- Ngày 29/3: Giải phóng Đà Nẵng.
<i>* Ý nghĩa:</i>


- Gây tâm lí tuyệt vọng trong Nguỵ quyền.
- Đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của
quân và dân ta chuyển sang thế mạnh áp
đảo.


<b>c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4):</b>
- Cuối tháng 3/1975 Bộ Chính trị Trung
ương Đảng khẳng định: “ Thời cơ chiến
lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành
sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”.
- Ngày 8/4: Bộ chỉ huy chiến dịch Sài Gòn
– Gia Định thành lập.


- Ngày 9/4: Đánh Xn Lộc.


- Ngày 21/4: Giải phóng Xuân Lộc.


- Ngày 14/4 <i>→</i> 16/4: Chiếm Phan Rang
giải phóng Bình Thuận – Bình Tuy.



- 17h<sub> ngày 26/4: Qn ta được lệnh nổ súng</sub>


mở đầu chiến dịch ở hướng Đông Sài Gòn.
- Ngày 28/4: Ta xiết chặt vòng vây quanh
Sài Gòn. Đánh chiếm các cơ quan đầu não
của địch.


- 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975: Sài Gịn
giải phóng, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn
thắng.


<i>* Ýnghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh:</i>
Cơ hội cho quân dân ta tiến công và nổi
dậy giải phóng các tỉnh cịn lại ở Nam Bộ.
- Ngày 2/5/1975: giải phóng hoàn toàn
miền Nam.


<b>III. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân</b>
<b>thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ</b>
<b>cứu nước (1954 – 1975):</b>


<i><b>1. Ý nghĩa lịch sử:</b></i>


- Thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- GV: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc</i>
<i>kháng chiến chống Mĩ?</i>



- HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.


- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới đặc
biệt là phong trào giải phóng dân tộc.
- Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới.


<i><b>2. Nguyên nhân thắng lợi:</b></i>


- Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu
tranh bất khuất chống ngoại xâm của dạn
tộc.


- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ
Chủ tịch với một đường lối quân sự – chính
trị đúng đắn sáng tạo, độc lập và tự chủ.
- Sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân ta.


- Hậu phương vững chắc: miền Bắc.


-Tình đồn kết chiến đấu của ba nước
Đông Dương.


- Sự giúp đỡ của các nước XHCN và các
lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
<b>4. Sơ kết bài học:</b>


- Củng cố:


Gọi HS trình bày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy qua lược đồ.


- Dặn dò: Học bài, đọc trước bài mới.


</div>

<!--links-->

×