1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------
------
Nguyễn thị phơng hiền
Nghiên cứu ảnh hởng của mùa vụ thu
trứng đến kết quả nuôi thành thục trứng
một số loài vật nuôi
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : Thú y
M số : 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân Nguyên
Hà Nội - 2007
2
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc sử
dụng và công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phơng Hiền
i
3
LờI CảM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Xuân
Nguyên, chủ nhiệm đề tài nhà nớc về công nghệ phôi đ tận tình hớng dẫn,
giúp đỡ các điều kiện để luận văn này có thể hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú, anh, chị em thuộc
phòng Công nghệ phôi, Viện Công nghệ sinh học, Viện khoa học và Công nghệ
Việt Nam và các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Ước, Tiến
sĩ Nguyễn Hữu Đức, Thạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Thạc sĩ Nguyễn Việt Linh, Đặng
Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Thị Thuỳ Anh đ nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cho tôi
trong quá trình thực hiện những thí nghiệm liên quan đến luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đề tài hợp tác Việt - Pháp BIODIVA - VAST
(hợp phần GT5) và đề tài nghiên cứu cơ bản m số 6.120.06 đ tạo điều kiện hỗ
trợ để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Bá Mùi, giảng viên chính
bộ môn sinh lý - sinh hóa động vật và tập thể cán bộ, giáo viên khoa thú y
trờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè đ động
viên, ủng hộ và khích lệ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân th
ành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2007
Học viên
Nguyễn Thị Phơng Hiền
ii
4
MụC LụC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ vii
1. ĐặT VấN Đề 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 ý nghĩa của đề tài 3
2. TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU 4
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trong và ngoài nớc 4
2.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản ở Việt Nam 6
2.2 Những nét chung về quá trình sinh sản và thành thục trứng gia súc 7
2.2.1 Cấu tạo của buồng trứng 7
2.2.2 Quá trình sinh tế bào trứng 10
2.2.3 Cấu tạo tế bào trứng (tế bào non) 11
2.2.4 Sự thành thục tế bào trứng 13
2.3 Khai thác và nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm 17
2.3.1 Hiện trạng khai thác trứng trâu, bò, lợn 17
2.3.2 Phân loại chất lợng trứng 20
2.3.3 Nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm - In vitro 21
maturation (IVM)
2.3.4 Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả khai thác và nuôi thành thục 26
trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm
3. ĐốI TƯợNG - NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 30
3.1 Đối tợng nghiên cứu 30
3.2 Nội dung nghiên cứu 30
3.3 Phơng pháp nghiên cứu 31
3.3.1 Phơng pháp thu, bảo quản và vận chuyển buồng trứng 31
3.3.2 Phân loại nang bề mặt buồng trứng 32
3.3.3 Phân loại trứng theo chất lợng 32
3.3.4 Phơng pháp nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm 32
iii
5
3.3.5 Đ ánh giá các giai đoạn phát triển nhân của tế bào trứng 33
3.3.6 Phơng pháp xử lý số liệu 33
4. KếT QUả Và THảO LUậN 35
4.1 Kết quả khảo sát về khối lợng của buồng trứng thu đợc trên trâu, bò, lợn 35
trong hai mùa xuân, hè
4.1.1 Đối với buồng trứng trâu 35
4.1.2 Đối với buồng trứng bò 36
4.1.3 Đối với buồng trứng lợn 38
4.2 Kết quả khảo sát kích thớc của buồng trứng thu đợc trên trâu, bò, lợn 39
trong hai mùa xuân, hè
4.2.1 Đối với buồng trứng trâu 39
4.2.2 Đối với buồng trứng bò 41
4.2.3 Đối với lợn 42
4.3 Kết quả khảo sát số nang trứng trên bề mặt buồng trứng trâu, bò, lợn 43
theo hai mùa xuân, hè
4.3.1. Đối với trâu 43
4.3.2 Đối với bò 44
4.3.3 Đối với lợn 45
4.4 Kết quả thu trứng từ buồng trứng trâu bò, lợn theo mùa 48
4.4.1 Đối với trâu 49
4.4.2 Đối với bò 50
4.4.3 Đối với lợn 51
4.5 Phân loại chất lợng trứng thu đợc từ buồng trứng trâu, bò, lợn 52
theo hai mùa xuân, hè
4.5.1 Đối với trâu 52
4.5.2 Đối với bò 54
4.6 Kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong hai mùa xuân, hè 57
4.6.1 Đối với trâu 58
4.6.2 Đối với bò 59
4.6.3 Đối với lợn 61
5. KếT LUậN Và Đề NGHị 65
5.1. Kết luận 65
5.2 Đề nghị 66
TàI LIệU THAM KHảO 67
Phụ lục 72
iv
6
DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T
CNSS C«ng nghÖ sinh s¶n
E Estradiol - 17
eCG Equine Chorionic Gonadotropin
FSH Follicle Stimulating Hormone
GnRH Gonadotropin Releasing Hormone
hCG Human Chorionic Gonadotropin
LH Luteinising Stimulating Hormone
MPF Maturation Promoting factor (yÕu tè thóc trøng thµnh thôc)
OMI Oocyte Maturation Inhibitor (yÕu tè øc chÕ trøng thµnh thôc)
P Progesteron
PG, PGF Prostaglandin
vcs Vµ céng sù
v
7
DANH MụC CáC BảNG
Số BảNG TÊN BảNG TRANG
Bảng 2.1 Đờng kính trứng của trâu, bò, lợn 13
Bảng 2.2 Phân loại chất lợng trứng 20
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát khối lợng của buồng trứng trâu theo mùa xuân, hè 35
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát khối lợng của buồng trứng Bò theo mùa xuân, hè 37
Bảng 4.3 Kết quả khảo sát khối lợng của buồng trứng lợn theo mùa xuân, hè 38
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát kích thớc của buồng trứng Trâu theo mùa 40
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát kích thớc của buồng trứng Bò theo mùa 41
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát kích thớc của buồng trứng Lợn theo mùa 42
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng trâu theo mùa 43
Bảng 4.8 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng bò theo mùa 44
Bảng 4.9 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng lợn theo mùa 46
Bảng 4.10 Kết quả thu trứng từ buồng trứng trâu theo mùa 49
Bảng 4.11 Kết quả thu trứng từ buồng trứng bò theo mùa 50
Bảng 4.12 Kết quả thu trứng từ buồng trứng lợn theo mùa 51
Bảng 4.13 Phân loại chất lợng trứng trâu thu đợc theo mùa 53
Bảng 4.14 Phân loại chất lợng trứng bò thu đợc theo mùa 54
Bảng 4.15 Phân loại chất lợng trứng lợn thu đợc theo mùa 55
Bảng 4.16 Kết quả nuôi thành thục trứng trâu theo mùa 58
Bảng 4.17 Kết quả nuôi thành thục trứng bò theo mùa 60
Bảng 4.18 Kết quả nuôi thành thục trứng lợn theo mùa 61
vi
8
DANH MụC CáC BIểU Đồ
Số BIểU Đồ TÊN BIểU Đồ TRANG
Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát số nang trứng 2mm/buồng trứng theo mùa 47
Biểu đồ 4.2 Kết quả khảo sát số nang trứng < 2mm/buồng trứng theo mùa 48
Biểu đồ 4.3 Kết quả thu trứng từ các nang có kích thớc 2mm theo mùa 52
Biểu đồ 4.4 Kết quả thu trứng loại A trên trâu, bò, lợn theo mùa 56
Biểu đồ 4.5 Kết quả thu trứng loại B trên trâu, bò, lợn theo mùa 57
Biểu đồ 4.6 Kết quả thu trứng loại C trên trâu, bò, lợn theo mùa 57
Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ nuôi trứng trâu, bò, lợn thành thục theo mùa 62
vii
1
1. ĐặT VấN Đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ, công nghệ
sinh học sinh sản đ và đang đợc quan tâm và nghiên cứu trên nhiều quốc
gia, bao gồm các tổ hợp nghiên cứu nh: công nghệ phôi, công nghệ thụ tinh
ống nghiệm, nhân bản vô tính, nhân bản vô tính khác loài, cấy chuyển gen vào
trứng, bảo vệ đa dạng sinh học, song để đạt đợc những thành quả trong công
nghệ sinh học sinh sản, chúng ta phải bắt đầu đi từ nguyên liệu đầu tiên đó là
tế bào trứng. Trong công nghệ sinh sản hiện nay việc sử dụng trứng rất đa
dang, trứng trâu, bò có thể dùng để nhân bản vô tính cho loài sao la (Bùi Xuân
Nguyên (2006)[32]), trứng lợn có thể dùng để nhân bản vô tính cho loài gấu
trúc, cừu, khỉ, lợn, chuột (Dominko T vcs, 1999)[22],Trong điều kiện thực
tế của nền chăn nuôi ở nớc ta, đối tợng vật nuôi phục vụ cho đời sống của
con ngời, chủ yếu là ba loài trâu, bò, lợn; việc thu trứng từ ba loài trên để
phục vụ cho tổ hợp các nghiên cứu trong công nghệ sinh học sinh sản là vấn
đề đang đợc quan tâm.
Hiện tại các nghiên cứu về sự phát triển của buồng trứng và tổ chức
buồng trứng đ đợc thực hiện trên nhiều loài khác nhau nh chuột (Cahill vcs,
1981); lợn, cừu (Drian Court vcs, 1985); bò (Erickson, 1996 a; Mariana và Nguyên,
1973), ngời (Barker và Hunter, 1978). Các kết quả nghiên cứu cho thấy buồng
trứng của các loài có tiềm năng khổng lồ về sản sinh tế bào non. Số lợng nang ở
giai đoạn thành thục sinh sản là hơn 68000 - 70000 với bò (Erickson, 1996a); 12000
- 86000 đối với lợn (Driancourt vcs, 1985), (Dẫn theo Bùi Xuân Nguyên
(2006)[32]). Trên thực tế trong sinh sản tự nhiên số lợng trứng đợc sử dụng là rất
hạn chế so với tiềm năng nang của buồng trứng. Ước tính một bò cái chỉ sử dụng
từ 10 - 15 trứng trong suốt một đời sinh sản, tức là cha tới 0,01% tiềm năng
nang trứng có trong buồng trứng (Nguyễn Thị Ước vcs 1996)[16].
2
Các nghiên cứu công nghệ sinh sản và các ứng dụng công nghệ sinh sản
cần rất nhiều tế bào trứng đ thành thục, là những tế bào trứng có nhân phát
triển ở giai đoạn trung kỳ II, biểu hiện bằng sự xuất hiện thể thực thứ nhất có
thể quan sát thấy dới kính hiển vi. Theo kết quả nghiên cứu đánh giá trạng
thái phát triển tế bào trứng đợc khai thác từ buồng trứng nguyên thể cho thấy
cần phải nuôi chín trong ống nghiệm vì tỷ lệ trứng thành thục, có thể thụ tinh
trong ống nghiệm, trứng có nhiễm sắc thể ở giai đoạn trung kỳ II, có thể thấy
thể cực thứ nhất lại chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Vì vậy để công nghệ sinh sản thật sự thành công, đáp ứng đợc những
mong muốn trong sản xuất chăn nuôi, bảo tồn đa dạng sinh học, sản xuất tế
bào phôi gốc phục vụ trong nghiên cứu và điều trị bệnh, ngời ta đ tiến hành
khai thác trứng bằng phơng pháp in vitro từ lúc cha thành thục với số lợng
tơng đối lớn rồi nuôi thành thục.
Kết quả nuôi trứng thành thục chịu ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố nh
môi trờng nuôi, thời gian nuôi, nhiệt độ nuôi, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng
con vật,... Với môi trờng sống ở miền bắc Việt Nam, điều kiện khí hậu nh:
nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thức ăn nớc uống,... thay đổi giữa các mùa khác
nhau trong một năm sẽ có rất nhiều ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của gia
súc cái từ đó ảnh hởng đến hoạt động sinh lý sinh sản của chúng và kết quả
khai thác và nuôi thành thục trứng. Chính vì vậy việc tiến hành những nghiên
cứu so sánh khả năng nuôi thành thục trứng của ba loài vật nuôi có số lợng
phong phú giữa các mùa trong năm ở miền bắc Việt Nam là một việc rất cần
thiết để từ đó chúng ta chủ động trong thiết kế những thí nghiệm trong tổ hợp
các công nghệ sinh học sinh sản, Với khuôn khổ của thời gian thực hiện đề
tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về khả năng nuôi thành thục trứng trâu, bò,
lợn của hai mùa trong năm đó là mùa xuân và mùa hè, đây là hai mùa có kiểu
thời tiết cũng khá khác biệt, với đề tài:
Nghiờn cu nh hng ca mựa v thu trng ủn kt qu nuụi thnh
thc trng mt s loi vt nuụi
3
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn và một số chỉ tiêu
về sinh học sinh sản liên quan ở mùa xuân.
- Đánh giá kết quả nuôi thành thục trứng trâ u, bò, lợn và một số chỉ
tiêu về sinh học sinh sản liên quan ở mùa hè.
- So sánh kết quả nuôi trứng thành thục và các chỉ tiêu về sinh học sinh
sản liên quan vào mùa xuân với kết quả này vào mùa hè đối với mỗi loài trâu,
bò và lợn. Qua đó có những đánh giá về ảnh hởng của mùa vụ thu trứng lên
kết quả nuôi thành thục trứng ở các loài động vật nói trên.
1.3 ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này có ý nghĩa thúc đẩy các nghiên cứu cơ bản cũng nh
ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ sinh sản tại Việt Nam (xác định giới tính
phôi bằng phơng pháp PCR, đông lạnh phôi, nhân bản vô tính, cấy chuyển
gen vào trứng, bảo vệ đa dạng sinh học, sản xuất trâu, bò thịt cao sản,...)
4
2. TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trong và ngoài nớc
2.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trên thế giới
Thí nghiệm cấy phôi đầu tiên thành công trên thế giới do giáo s
Walter Heape thực hiện vào năm 1890. Thí nghiệm này đ đánh dấu sự ra đời
của công nghệ phôi. Trớc đó đ có một số nhà khoa học nghiên cứu về cấu tạo
buồng trứng, nang trứng và tế bào trứng, tinh trùng, quá trình thụ tinh ở động
vật bậc cao: Năm 1672, Ringer de Graaf là ngời đầu tiên đ phát hiện ra nang
trứng chín (nang trứng chín này đ đợc lấy tên ông - non bao De Graaf) và
tiếp theo đó là các công trình nghiên cứu của Prevots & Dumas (1824), William
(1878), Betteridge (1881), Những năm tiếp theo, các nghiên cứu về sự phát
triển của tế bào trứng và tổ chức của buồng trứng cũng đ đợc thực hiện ở trên
các loài khác nhau nh: trên chuột (Cahill và cs, 1981), trên bò (Erickson,
1996), trên ngời (Baker và Hunter, 1978), trên lợn và cừu (Driancouet và cs,
1985) (Dẫn theo Dominko T, 1996)[22]. Các nghiên cứu đ cho thấy buồng
trứng các loài có tiềm năng sinh sản rất lớn, thế nhng thực tế cho thấy trong
sinh sản tự nhiên của các loài động vật, số lợng tế bào trứng đợc khai thác và
sử dụng là rất hạn chế so với tiềm năng của buồng trứng do phần lớn nang trứng
đ bị thoái hóa, tiêu biến (số lợng nang trứng ở giai đoạn thành thục của bê là
68000 - 70000, sau 8 năm chỉ còn lại 2500 nang trứng, ở lợn 12000 - 86000
nang trứng; một bò sữa cao sản nếu sinh sản tự nhiên thì trong cả đời của nó
(khoảng 15 - 16 tuổi) chỉ có thể sinh ra đợc 10 - 15 bê, tức là cha tới 0,01%
so với tiềm năng của buồng trứng (Nguyễn Thị Ước vcs 1996)[16]). Việc thu
trứng từ các nang trứng non trên bề mặt buồng trứng của động vật, sau đó nuôi
chín trứng thu đợc trong ống nghiệm, rồi tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm
để sản xuất phôi in vitro nhằm nâng cao khả năng sinh sản của động vật hoặc
5
dùng làm nguyên vật liệu cho công nghệ nhân bản động vật nhằm bảo tồn một
số giống quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng đang là vấn đề đợc quan tâm
nghiên cứu.
Những năm tiếp theo, nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới và các kỹ thuật
liên quan đến công nghệ phôi tiếp tục đợc nghiên cứu cải tiến nh nuôi thành
thục trứng trong ống nghiệm (Fukui vcs, 1983) [24]; Beker vcs, (2002)[20], thụ
tinh trong ống nghiệm (Leibfreid - Rutledge vcs 1986)[29], nuôi phôi trong ống
nghiệm (Ali vcs, 2003)[19], xác định giới tính phôi giai đoạn sớm bằng kỹ thuật
PCR, khai thác trứng ở con vật sống với sự hỗ trợ của máy siêu âm (Ovum Pick
Up - OPU) (Galli vcs, 2001)[25]; (Oyamada vcs, 2004)[35],
Năm 1997, sự ra đời của cừu Dolly bằng cấy nhân của tế bào tuyến vú
(tế bào Somatic) của một cừu cái trởng thành vào tế bào trứng thành thục đ
loại bỏ nhân của một cừu khác là một bớc ngoặt trong công nghệ nhân bản
động vật. Từ khi cừu Dolly ra đời, nhiều loại động vật khác đ đợc nhân bản
thành công nh: chuột, trâu, bò, lợn, dê, thỏ, ngựa, mèo hoang châu Phi, mèo
Bangan (Nguyễn Quang Thạch vcs, 2005)[14].
Trên thế giới, công nghệ phôi đ đợc tiến hành nghiên cứu trên một số
loài động vật nh: trâu bò, dê, cừu, ngựa, chó, mèo, Thế nhng công nghệ
phôi trên lợn chỉ mới đợc tiến hành nghiên cứu từ thập niên 70 của thế kỷ
trớc, với những nghiên cứu ban đầu về sự phát triển của buồng trứng, nang
trứng và tế bào trứng của Black và Erickson (1968). C ông nghệ phôi trên lợn
đ có bớc tiến vợt bậc từ khi con lợn đầu tiên ra đời bằng thụ tinh ống
nghiệm vào năm 1986 (Cheng vcs, 1986) (Dẫn theo Bùi Xuân Nguyên,
2006)[32]. C ông nghệ sinh học sinh sản trên lợn tuy đợc phát triển muộn
hơn so với một số loài động vật khác nhng cho đến nay đ có một số kết quả
nghiên cứu về tạo phôi lợn trong ống nghiệm của các tác giả nh: Abeydeera
vcs (1998)[18], Long vcs (1999)[30], Công nghệ nhân bản vô tính trên lợn đ
và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới đặc biệt ở một số nớc có nền chăn
nuôi phát triển nh: ở Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc
6
2.1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản ở Việt Nam
ở Việt Nam, Công nghệ phôi đ đợc bắt đầu nghiên cứu tại Trung tâm
Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia vào những năm 1970 với sự thành
công trên nhiều loài động vật nh sự ra đời của thỏ cấy truyền phôi (1978), bê
sữa do cấy phôi tơi (1986), bê Charolaise thuần chủng do cấy phôi đông lạnh
vào bò nhận Hà - ấn (1990), dê Sanmen thuần chủng ra đời từ cấy phôi đông
lạnh vào dê cỏ Việt Nam (1997), bê sữa Holstein thuần chủng ra đời từ cấy
phôi đông lạnh vào bò LaiSind (1999),... Trong khuôn khổ các chơng trình
cấp Nhà nớc, cấp Bộ về Công nghệ Sinh học, các công trình nghiên cứu cơ
bản và hợp tác quốc tế từ năm 1980. Tại phòng Công nghệ phôi - Viện Công
nghệ Sinh học các nghiên cứu công nghệ phôi trên trâu bò đ tiến hành ở mức
độ in vitro và sinh học phân tử: đ hoàn thiện đợc quy trình tạo phôi trâu bò
trong ống nghiệm ổn định và hữu hiệu, đ sản xuất đợc phôi trâu bò cao sản
bằng phơng pháp thụ thụ tinh ống nghiệm (Bùi Xuân Nguyên vcs, 1997,
2000)[10], [31],. Đồng thời là các nghiên cứu xác định giới tính của phôi ở
giai đoạn sớm bằng kỹ thuật PCR (Bùi Linh Chi vcs, 1999)[1]; nghiên cứu tạo
phôi bò bằng phơng pháp cấy nhân tế bào sinh dỡng (Bùi Xuân Nguyên vcs,
2000)[11]; xây dựng đợc quy trình đông lạnh tế bào trứng, tinh trùng và phôi
để tiến tới thành lập ngân hàng tế bào trứng, tinh trùng và phôi dự trữ (Bùi
Xuân Nguyên vcs, 2003)[12]; bê sữa thụ tinh ống nghiệm bởi tinh đông lạnh
cọng rạ (Nguyễn Hữu Đức vcs, 2003)[4]; đ có kết quả bớc đầu trong việc
phân lập tế bào gốc từ phôi bò thụ tinh ống nghiệm và nhân bản vô tính, tạo
đợc những nguyên liệu cho các nghiên cứu về tế bào gốc phôi: nhân nuôi các
dòng tế bào fibroblast của chuột làm lớp đệm nuôi tế bào gốc phôi, tạo ra các
thành phần cần thiết cho kỹ thuật vi phẫu thuật miễn dịch là huyết thanh của
thỏ và bổ thể từ chuột lang, xây dựng chế độ vi phẫu thuật miễn dịch tối u để
phân lập các tế bào nút phôi (Nguyễn Việt Linh vcs, 2003)[8]; sản xuất bò sữa
giống thơng phẩm bằng cấy phôi thụ tinh ống nghiệm và xác định giới tính
(Nguyễn Thị Ước vcs, 2003)[17],
7
Nghiên cứu trên lợn Bản, là một giống lợn nhỏ (10 - 20 kg/con) và có
nguy cơ bị tuyệt chủng, đang đợc tiến hành tại Viện khoa học Công nghệ
Việt nam, với sự hợp tác của chơng trình Việt - Nhật. Những nghiên cứu
bớc đầu nhằm khảo sát khả năng thiết lập ngân hàng lạnh phôi lợn Bản đợc
tạo bằng phơng pháp tiêm tinh trùng vào tế bào trứng để bảo tồn giống lợn
này đ đợc tiến hành (Dang Nguyen Quang Thanh vcs, 2006)[21].
Thí nghiệm gây rụng trứng nhiều trên lợn Bản cũng đ đợc tiến hành,
trong đó lợn cái đợc chia làm 2 nhóm: nhóm 1, lợn không đợc xử lý bằng
hormone và nhóm 2, lợn đợc xử lý bằng eCG (300 IU/ con) 3 ngày trớc khi
thu trứng. Nhóm lợn đợc xử lý hormone gonadotropin thì số lợng nang
trứng có kích thớc >2mm và tỷ lệ trứng loại A và B cao hơn nhóm lợn không
đợc xử lý hormone (25, 5 và 87,1% so với 0, 0 và 67,5% ; p<0,05). Tỷ lệ
phân chia phôi và phôi phát triển đến giai đoạn phôi dâu, phôi nang ở nhóm
lợn đợc xử lý hormone cũng cao hơn nhóm lợn không đợc xử lý bằng
hormone (89, 1 và 18,8% so với 47, 2 và 9,1%)(B. X. Nguyen vcs, 2007)[33].
Tháng 9/1989, tại Viện Chăn nuôi quốc gia (Bộ N ông nghiệp & Phát triển
nông thôn), Bộ môn Cấy truyền phôi đợc thành lập và cho đến nay đ có một số
công trình nghiên cứu về công nghệ phôi nh: cấy phôi bò (Hoàng Kim Giao vcs,
1994)[6]; thụ tinh ống nghiệm trên bò (Nguyễn Văn Lý vcs, 2003)[9],...
2.2 Những nét chung về quá trình sinh sản và thành thục trứng gia súc
2.2.1 Cấu tạo của buồng trứng
Theo giáo trình sinh sản gia súc (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2],
buồng trứng của gia súc có cấu tạo chung:
Buồng trứng gồm một đôi treo ở cạnh trớc dây chằng rộng và nằm
trong xoang chậu. Bên ngoài là một lớp màng liên kết sợi chắc nh màng bao
dịch hoàn.
8
Buồng trứng chia làm hai miền: miền vỏ và miền tuỷ, hai miền đó đợc cấu
tạo bằng lớp mô liên kết sợi xốp tạo ra cho buồng trứng một chất đệm.
Buồng trứng nh một tuyến nội tiết của con cái, làm nhiệm vụ nuôi
dỡng cho trứng chín và tiết ra những hormone sinh dục, tác động đến chức
năng của tử cung và thay đổi tính biệt giữa con đực và con cái.
Bên dới lớp màng của buồng trứng là tế bào trứng nguyên thuỷ hay
còn gọi là tế bào trứng non. Khi non bào chín thì các tế bào nang bao quanh
tế bào trứng phân chia thành nhiều tế bào có hình hạt.
Non bào ngày càng phát triển thì các tế bào nang tiêu tan tạo ra một
cái xoang có chứa dịch. các tầng tế bào còn lại phát triển lồi lên tạo ra một lớp
màng bao bọc ở ngoài, có chỗ dày lên để chứa tế bào trứng. Non bao nguyên
thuỷ khi trở thành non bao chín đợc bao bọc một lớp màng mỏng.
Tổ chức màng liên kết ngoài buồng trứng lúc này dày lên để bảo vệ
non bao chín, giữa màng bảo vệ liên kết và màng mỏng của non bao là tổ
chức mạch quản dày đặc.
Non bao chín nằm ở phần lồi lên của màng liên kết buồng trứng. Non bao
chín có kích thớc 1cm. Tế bào trứng trong non bao là tế bào lớn nhất trong cơ thể,
có thể trông thấy đợc bằng mắt thờng, kích thớc 0,15 - 0, 25mm.
Lúc non bao đ thành thục thì màng bọc nang, màng bao liên kết
buồng trứng rách ra, tế bào trứng đợc rời khỏi buồng trứng, cùng với dịch
nang, tế bào hạt đi vào vòi loa kèn. Màng non bao rách xong liền lại ngay,
các tế bào hạt trong xoang phân chia nhanh thành một khối tế bào lớn để lấp
kín xoang non bao và trở thành thể vàng. Thể vàng tồn tại phụ thuộc vào tế
bào trứng đợc thụ tinh hay không đợc thụ tinh. Nếu tế bào trứng không
đợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại không lâu, rồi tiêu tan mất. Còn trứng đ
đợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại cho tới khi sinh đẻ. Trong suốt thời gian có
thai thể vàng tiết ra Hormone Progesteron.
9
Chức năng nội tiết của buồng trứng:
Non bao thành thục thì tế bào hạt trong biểu mô non bao tiết ra nhiều
Oestrogen tràn đầy trong xoang. Oestrogen làm cho gia súc cha thành thục
biểu hiện động dục.
Oestrogen bao gồm:
- Oestradiol và sản phẩm hoá học của nó: Oestron, Oestriol.
- Oestrogen có chức năng tới đặc tính sinh dục thứ hai của gia súc cái, làm
âm đạo nhiều dịch nhầy, sừng tử cung, ống dẫn trứng, dinh dỡng đợc tăng
cờng, tuyến vú phát triển, vỏ no hng phấn con vật xuất hiện động dục.
- Oestrogen kích thích tuyến yên tiết ra LH và Prolactin.
Khi non bao chín vỡ ra, tế bào trứng rời khỏi buồng trứng thì các
nguyên sinh chất bên trong đó tích lại có sắc tố thể vàng. Thể vàng tồn tại tiết
ra hormone Progesteron.
Thể vàng đợc hình thành theo chu kỳ sau mỗi lần rụng trứng.
- Progesteron vào máu, ức chế tuyến yên không tiết ra Gonado sitimulin
và ức chế non bao chín trong buồng trứng.
- Progesteron kích thích cho niêm mạc tử cung tăng cờng dinh dỡng,
màng nhầy phát triển để tế bào trứng đợc thụ tinh về nơi làm tổ, đồng thời còn tác
dụng với tế bào biểu mô màng nhầy tử cung tiết ra nhiều glycogen và các chất
dinh dỡng cho trứng thụ tinh dễ cố định và phát triển trên màng nhầy tử cung.
- Progesteron ức chế cơ trơn tử cung co bóp, giảm hormone thuỳ sau
tuyến yên làm cho tử cung yên tĩnh trong thời gian gia súc có chửa.
- Progesteron thúc đẩy tuyến vú phát triển.
Loài gia súc khác nhau thì chúng khác nhau về vị trí buồng trứng, về
kích thớc hay hình dáng và cũng khác nhau cả về chu kỳ rụng trứng.
10
2.2.2 Quá trình sinh tế bào trứng
Quá trình hình thành tế bào trứng đợc xảy ra ở trong lớp vỏ của buồng
trứng, từ những non bao nguyên thuỷ đợc phân bố ở vùng ngoại biên. Non
bao nguyên thuỷ bao gồm một (thỉnh thoảng có hai) tế bào trứng và bao bọc
nó bằng một lớp tế bào biểu mô non bao, thơng thì non bao nguyên thuỷ đợc
hình thành ngay từ khi còn ở giai đoạn bào thai.
ở thời kỳ sau thai, những non bao không ngừng đợc hình thành và
phát triển từ những biểu mô phôi thai và đợc bắt đầu từ khi cơ thể đ hoàn
toàn thành thục về tính. Non bao nguyên thuỷ có số lợng rất lớn, nh ở bò
có thể đến vài chục ngàn cái. Tất nhiên đa số non bao nguyên thuỷ không
phát triển liên tục mà nó sẽ bị thoái hoá tiêu biến ở trong buồng trứng, còn lại
chỉ phần nhỏ số lợng non bao đợc phát triển.
Sự phát sinh tế bào trứng bắt đầu từ tế bào trứng nguyên thuỷ và qua ba
thời kỳ phân chia, cuối cùng hình thành nên tế bào trứng chính thức.
Thời kỳ phát triển của tế bào trứng đợc tiến hành trong non bao
nguyên thuỷ.
Tiếp sang thời kỳ sinh trởng, non bao sơ cấp lớn lên và bắt đầu tích tụ
nhiều chất non hoàng để cung cấp chất dinh dỡng cho quá trình phát triển
về sau. Lúc này non bao sơ cấp đợc gọi là non bao thứ cấp. Non bao thứ
cấp trải qua thời kỳ thành thục cuối cùng hình thành non bao chín.
Quá trình phát triển của tế bào trứng trong thời kỳ sinh trởng trải qua
hai giai đoạn:
- Kỳ sinh trởng ngắn: Bào tơng tăng lên và nhân có nhiều thay đổi.
- Kỳ sinh trởng dài: Từ tế bào trứng 1 hay Ovocyt 1 sau khi phân chia
giảm nhiễm hình thành nên 2 tế bào một cái to và một cái nhỏ. Tế bào to thì
thể tích to gần bằng tế bào trứng và gọi là tế bào trứng 2 hay Ovocyt 2. Tế bào
11
nhỏ gọi là thể cực thứ nhất. Sở dĩ nh vậy là do sự phân chia thời kỳ đầu của tế bào
trứng. Bào tơng của tế bào trứng 1 hầu nh chuyển hết sang tế bào trứng 2, chỉ có
một phần rất nhỏ sang thể cực 1. Tế bào trứng 2 lại tiếp tục phân chia lần thứ 2 để
thành tế bào trứng chín và thể cực thứ 2 theo Hình thức phân chia lần thứ nhất.
Từ tế bào trứng 1 hay Ovocyt 1 qua quá trình phân chia hình thành một
tế bào. Nhng trong đó chỉ có một tế bào phát dục hoàn toàn, hình thành tế
bào trứng chín và có khả năng thụ tinh, còn 3 thể cực còn lại đều là những tế
bào phát dục không hoàn toàn.
Ngoài ra thời kỳ thành thục cuối cùng của tế bào trứng đợc tiến hành ở
trong ống dẫn trứng.
Tế bào trứng là một loại tế bào lớn nhất trong cơ thể, nó có dạng hình
cầu. Tế bào trứng có độ dài trung bình.
Ngựa: 0,135mm
Bò: 0,135 - 0,14mm
Lợn: 0,12 - 0,14mm
Dê: 0,14mm
Cừu: 0,12mm
Thể tích của tế bào trứng lớn hơn tinh trùng rất nhiều lần, trung bình
gấp 10 - 20 nghìn lần và dài gấp 2 lần. (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2].
2.2.3 Cấu tạo tế bào trứng (tế bào non)
Tế bào trứng là vật kỳ diệu nhất trên thế giới chúng ta. Đó là một loại tế bào
lớn nhất trong cơ thể bất kỳ loại gia súc nào với những tính chất và vai trò đặc biệt
trong sinh sản và di chuyền, là một loại tế bào khổng lồ và duy nhất có thể kết hợp
với tinh trùng để hình thành nên cơ thể mới (Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Cấu tạo tế bào trứng đ ợc chia làm ba phần: (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2]
1. Màng.
2. Nguyên sinh chất.
3. Nhân.
12
* Màng tế bào trứng
Gồm 3 loại màng:
+ Màng ngoài.
+ Màng giữa.
+ Màng trong.
Màng ngoài bao gồm nhiều lớp tế bào nang bao quanh trứng theo hình
phóng xạ còn gọi là màng phóng xạ, các tế bào gắn liền với nhau bởi axit
hyaluronilic, axit này bị phân hủy bởi men hyaluronidase có ở xoang
acrosome của tinh trùng.
Màng giữa ( Zona pellucida ) còn gọi là màng sáng rất bền vững đ ợc
xây dựng nên từ nhiều tế bào sinh ra từ các tế bào hình nang. Màng giữa chính
là nơi tích trữ nhiều dinh d ỡng trong nuôi dỡng trứng, màng giữa có men
Zonalizin là men đặc hiệu chủng loại có tác dụng ngăn ngừa tinh trùng khác
loài vào nhân trứng trong quá trình thụ tinh.
Màng trong là một lớp mỏng bao bọc phần nguyên sinh chất còn gọi là
màng non hay màng nguyên sinh chất. Giữa màng giữa và màng trong có
khoảng trống có độ dày là 1,4 - 2mm chứa nồng độ ion cao với PH: 3 - 5, đây
là màng có vai trò nuôi dỡng trứng sau khi đ ợc thụ tinh, trong màng cũng
chứa một loại men là Muraminidase.
*Nguyên sinh chất:
Nguyên sinh chất bao gồm thành phần chủ yếu là nớc, vật chất hữu cơ,
các muối khoáng và các vật chất khác.
*Nhân:
Nhân tế bào non bao gồm lới nhiễm sắc thể và nhiều loại nhân. Với mỗi
giai đoạn phát triển của non thì tế bào trứng cũng sinh trởng và phát triển theo,
dần thành thục. Sự phát sinh tế bào trứng bắt đầu từ tế bào trứng nguyên thủy trải
13
qua ba lần phân chia cuối cùng hình thành tế bào trứng chính thức.
Các trứng thành thục phải đủ chất lợng để thụ tinh bình thờng không
đợc dị dạng, teo lại hay tr ơng phồng, cần có màu hồng tơi đẹp.
Hình dạng, kích thớc trứng
Trứng có hình cầu hoặc hình trứng, có đờng kính từ 60 tới 20 mcrm ở
động vật có vú và cầu gai, từ 1mm đến 2mm ở cá và ếch, ở bò sát và chim,
trứng có thể có đờng kính tới vài centimet và cân nặng tới hàng kilogam.
(Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Bảng 2.1. Đờng kính trứng của trâu, bò, lợn
( Dẫn theo Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7]
Loài Trâu Bò Lợn
Đờng kính bao Graaf trớc khi vỡ (mm)
12 - 19 12 - 19 8 12
Đờng kính trứng chín không có màng sáng
(mcrm)
120-160
120-160 120-170
2.2.4 Sự thành thục tế bào trứng
Sau khi đạt tới kích thớc cực đại, non bào chuyển sang một giai đoạn
mới, đó là giai đoạn thành thục. Sự kiện này xảy ra dới ảnh hởng của các cơ
chế điều chỉnh, có vai trò quan trọng là cơ chế thần kinh - hormone trong tơng
tác non bào với các tế bào xung quanh. Sự chuyển sang thời kỳ thành thục đợc
thực hiện dới ảnh hởng của các hormone kích dục tố của thùy trớc tuyến yên.
Vào cuối giai đoạn lớn non bào có khả năng phản ứng với các ảnh hởng đó.
Dới tác động của kích dục tố, biểu mô nang sinh sản ra progesteron chất này đi
vào non bào và kích thích quá trình thành thục (hay quá trình chín). Quá trình
thành thục đợc nghiên cứu kỹ ở lỡng thê, cá và động vật có vú, do đó ngày nay
ngời ta có thể gây chín non bào invitro ngoài cơ thể.
14
Trong điều kiện tự nhiên, các hormone kích dục chỉ tiết vào máu trong
những thời kỳ xác định của chu kỳ sinh sản. ở động vật sinh sản theo mùa, nó
diễn ra vào trớc thời kỳ đẻ trứng. Số nang chịu phản ứng phụ thuộc vào nồng
độ hormone và đặc trng cho từng loài. Tuy nhiên có thể tiêm thêm hormone
vào cơ thể và gây chín đồng loạt nhiều trứng.
Trong non hoàng chuẩn bị thành thục, nhân có kích thớc rất lớn và
thờng đợc gọi là bóng phôi (germinal vesicle). Nó có vị trí khác nhau trong
non bào ở các loài khác nhau: ở trung tâm, lệch về cực động vật, lệch hẳn
tới giữa đĩa tế bào chất sát bề mặt trứng trên cực động vật. Sau khi tiếp nhận
kích thích bởi các kích dục tố, nhân lại nhanh chóng tiếp tục các kỳ Meiose.
Các lỡng trị hội tụ trở lại và qua giai đoạn cuối cùng của tiền kỳ là điakines.
Đồng thời nhân di chuyển tới bề mặt trứng trên cực động vật, màng nhân vỡ
ra, dịch nhân hòa vào tế bào chất, các lỡng trị sắp xếp thành tấm trung kỳ
của thoi phân chia. Thoi phân chia trực giao với bề mặt trứng. Sự phân ly các
lỡng cực xảy ra ở hậu kỳ. Sau mạt kỳ (Meiose1) hình thành nên hai tế bào.
Một gồm có nhân và một chút tế bào chất tách khỏi non bào và nằm ngoài
màng sinh chất nhng ở trong màng non hoàng. Đó là thể cực thứ nhất. Tế
bào thứ hai là non bào bậc hai. Các nhiễm sắc thể trong nhân non bào ngay
lập tức phân bố thành tấm trung kỳ của lần phân chia thứ hai. Sự phân chia
có thể diễn biến tiếp tục và ở hậu kỳ này xảy ra sự phân ly các nhiễm sắc thể
của bộ đơn bội (giống nh phân bào nguyên nhiễm nhng với số nhiễm sắc
thể đơn bội). Sau mạt kỳ thể cực thứ hai đợc hình thành và trứng thành thục
Nguyễn Mộng Hùng, (1993)[7].
Đồng thời với các diễn biến của nhân, trong tế bào chất cũng diễn ra những
biến đổi. Trứng trở nên mọng nớc, tăng áp suất nội bào, giảm tính thấm, lớp tế
bào chất bề mặt trở nên có tính co dn và xuất hiện khả năng phân chia. Trong tế
bào chất của trứng cũng xuất hiện một loạt các tác nhân có ý nghĩa quan trọng cho
15
sự phát triển tiếp theo. Một trong những sự kiện quan trọng trong thành thục là sự
vỡ màng nhân, màng nhân bị vỡ dới ảnh hởng của tác nhân phá hủy màng nhân.
Tác nhân này xuất hiện trong non bào dới ảnh hởng của hormone progesteron
và không có sự tham gia của nhân (trong thí nghiệm với non bào không nhân).
Hoạt tính của tác nhân này xuất hiện trớc khi màng nhân vỡ. Nếu lấy tế bào chất
của non bào giai đoạn này tiêm cho non bào cha chín thì sẽ làm nhân vỡ mà
không cần kích thích hormone. Tác nhân không có tính đặc hiệu loài, có bản
chất protein và có khả năng nhân lên trong tế bào chất.
Sau khi vỡ màng nhân bắt đầu hoạt động một tác nhân khác, đó là nhân
hội tụ nhiễm sắc thể. Tác nhân này xuất hiện chỉ khi có sự hòa lẫn dịch nhân
với tế bào chất. Cơ chế xuất hiện còn cha rõ. Tác động của tác nhân này cũng
không đặc hiệu. Nó gây hội tụ nhiễm sắc thể của bất kỳ tế bào nào, nh của tế
bào thần kinh nếu nh nhân nó đợc tiêm vào non bào đ vỡ màng nhân.
Trong non bào đang chín cũng xuất hiện một loại tác nhân, nếu không
có chúng, nhân tinh trùng không thể biến thành nhân nguyên đực và không có
sự hoạt hóa tổng hợp ADN. Đó là các tác nhân trơng nhân tinh trùng. Để
xuất hiện tác nhân này phải có sự tham gia của cả nhân và tế bào chất của
non bào. Trong quá trình thành thục còn xuất hiện các phân bào. Không có
tác nhân này, sự phân cắt sau thụ tinh sẽ không thực hiện đợc. Tác nhân này
xuất hiện trong nhân ở giai đoạn sớm của tạo non và giữ trong nhân cho tới
khi vỡ màng nhân (Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Khi trứng phát triển đến độ thành thục có kèm theo những biến đổi về mặt hình
thái, sinh lý và sinh hóa liên quan đến nhân trứng, nguyên sinh chất và màng
trứng. Sự thành thục của nhân trứng bắt đầu bằng việc tan biến màng (GVBD:
Germinal Vesicle Break Down), các nhiễm sắc thể đặc lại, điển hình nhất là sự
xuất hiện của thể cực thứ nhất (First Polar Body) và nhiễm sắc thể ở trạng thái
Metaphase II. Trạng thái này sẽ đợc duy trì cho đến khi tinh trùng xâm nhập.
16
Các nghiên cứu đ chỉ ra rằng sự tồn tại một yếu tố thúc đẩy sự thành thục
hay còn gọi là MPF (Manturation Promoting Factor). Ngời ta nhận thấy
progesterone có vai trò kích thích sự sinh sản ra MPF, một yếu tố thúc đẩy sự
phân bào, sự có mặt của yếu tố này dẫn đến sự đặc lại của nguyên sinh chất,
nó tác động đến sự phát triển của nhân và góp phần làm xuất hiện các thoi
phân bào. Về bản chất, MPF là một phức hợp protein bao gồm sự liên hợp của
một số cycline và một protein kinase P
34
(khối lợng phân tử là 34 kdal); đây
là histone kinase H
1
tơng tự một yếu tố men đợc sản xuất bởi gen cdc2, gen
này tham gia vào việc kiểm soát quá trình phân bào. Để đợc hoạt hóa, protein
kinase P
34
phải đợc khử gốc photpho bởi các cyclin. Sự lớn lên của nguyên sinh
chất, sự biệt hóa của ty thể, sự tổng hợp, sự tích lũy non hoàng và các ARN
thông tin, cuối cùng là sự biến mất của các hạt trung tâm, đó là những sự kiện
phải đợc hoàn tất trớc khi xảy ra sự hồi phục phân bào ở nhân trứng.
Sự tạm dừng của trứng ở trạng thái Metaphase II cho đến khi đợc thụ tinh
là do một sản phẩm có trong bào tơng có nguồn gốc từ một gen ung th
(proto - oncogen) C - mos, đợc gọi là nhân tố ổn định sự phân bào MSF
(Meiosis stabilizing factor). Sự hoạt hóa trứng phụ thuộc đồng thời vào các
quá trình photphoryl - dephotphoryl hóa; mà quá trình này lại bị ức chế bởi 6 -
DMAP (6-dimethyl - aminopurine) và các quá trình tổng hợp protein, chúng
lại bị ức chế bởi puromicine. Hai chất này có thể làm dừng một cách độc lập
với nhau nhờ sự đặc lại của nguyên sinh chất hay cũng chính là làm cản trở sự
phục hồi khả năng phân bào của trứng. (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
Sự thành thục của nguyên sinh chất
Thành thục nguyên sinh chất của trứng đợc đặc trng bằng sự dịch
chuyển của các hạt vỏ (Granule Corticale) theo hớng từ bộ máy golgi đến
màng bào tơng của trứng. Những hạt này có chứa ovoperoxidase góp phần
17
vào việc giảm thiểu sự thụ tinh đa tinh trùng. Có mặt trong trứng của tất cả các
loài động vật có vú, các hạt này cố định trên bề mặt màng bào tơng bởi một
protein lạ gọi là Calpactine. (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
Sự thành thục của màng trứng
Một trong những điều liện cần thiết để màng trong suốt có thể nhận biết một
cách đặc hiệu những tinh trùng đ kiện toàn năng lực thụ tinh của loài đó là sự
thành thục của màng trứng. Đặc biệt phải kể đến sự có mặt của glycoprotein
ZP
3
trên màng trong suốt, nó chính là nhân tố chịu trách nhiệm nhận biết trớc
tiên các giao tử đực. Vùng trong suốt gồm 95% của 3 glycoprotein đợc tổ chức
thành các sợi dài hợp nhất gọi là ZP1, ZP2, ZP3 (Cù Xuân Dần, 1996). Phần ZP3
và ZP2 hợp thành các sợi, còn ZP1 làm nhiệm vụ bắc cầu liên kết các sợi với nhau.
Chỉ có glycoprotein ZP3 là đợc tinh trùng nhận biết và phát ra thể đỉnh; ZP2 có
vai trò can thiệp khi xảy ra sự thụ tinh bằng cách cố định tạm thời đầu tinh trùng
trong khi tinh trùng đi qua vùng trong suốt (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
2.3 Khai thác và nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm
2.3.1 Hiện trạng khai thác trứng trâu, bò, lợn
2.3.1.1 Khai thác trứng trâu, bò, lợn in vitro
Phơng pháp này đ có từ rất lâu và hiện nay vẫn đợc xem là phơng
pháp chủ yếu khi tiến hành thu trứng gia súc cái phục vụ công nghệ phôi động
vật trong nghiên cứu cơ bản cũng nh ứng dụng tại hầu hết các phòng thí
nghiệm trong và ngoài nớc. Phơng pháp này cho phép cung cấp một số
lợng trứng với chất lợng ổn định cho nghiên cứu.
Nội dung của phơng pháp này bao gồm các bớc nh sau:
Thu buồng trứng
Buồng trứng đợc thu từ các lò mổ của địa phơng, ngay sau khi
con vật bị giết (giết mổ). Dùng panh cố định buồng trứng và lấy kéo để cắt
buồng trứng.