Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 9 Cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.37 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Baøi 9</b>



<i><b>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC LỚP 11</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. RẼ NHÁNH </b>



<b>Thường ngày, có rất nhiều </b>


<b>việc chỉ được thực hiện khi </b>


<b>một điều kiện cụ thể nào đó </b>


<b>được thoả mãn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Pinochio ơi, chiều </b>


<b>mai cậu đến nhà </b>


<b>mình làm bài tập </b>



<b>khơng?</b>

<b>Để tớ suy nghĩ tí đã </b>

<b><sub>nhé ...</sub></b>



<b>À mà, chiều mai </b>

<b>nếu</b>



<b>trời khơng mưa </b>

<b>thì</b>

<b> tớ sẽ </b>


<b>đến nhà cậu, </b>

<b>nếu khơng </b>


<b>thì</b>

<b> tớ sẽ gọi điện cho cậu </b>



<b>để trao đổi nhé.</b>


<b>?!?!..</b>



<b>Chiều mai, </b>

<b>nếu</b>

<b> trời </b>


<b>khơng mưa </b>

<b>thì</b>

<b> tớ sẽ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cấu trúc dùng để mơ tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là




<b>CẤU TRÚC RẼ NHÁNH D NG THIẾU VÀ ĐỦ</b>

<b>Ạ</b>



Cấu trúc dùng để mơ tả các mệnh đề có dạng như thế được gọi là



<b>CẤU TRÚC RẼ NHÁNH D NG THIẾU VÀ ĐỦ</b>

<b>Ạ</b>



NÕu

<b>…</b>

th×



<b>…</b>

Nếu

<b></b>

thì

<b></b>

,



nếu không thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Xác định hệ số a, b, c (a ≠ 0)</b>


<b>Tính biệt số Delta: D = b</b>

<b>2 </b>

<b>- 4ac </b>



<b>Nếu</b>

<b> D âm </b>

<b>thì</b>

<b> thông báo phương </b>


<b>trình vô nghiệm.</b>



<b>Nếu</b>

<b> D không âm </b>

<b>thì</b>

<b> tính và đưa ra </b>


<b>các nghiệm.</b>



<b>Xét ví dụ ứng dụng</b>



Ví dụ

: Giải phương trình bậc hai:



<b>ax</b>

<b>2</b>

<b>+bx+c=0 (a  0) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Như vậy, sau khi


tính Delta D, tuỳ


thuộc vào giá trị



của D, một trong


hai thao tác sẽ


được thực hiện

.



Nhaäp a, b, c


D  b

2

– 4ac



D ≥ 0 ?



<b>Thông báo </b>



<b>vơ nghiệm</b>

<b>Tính và rồi đưa </b>

<b>ra nghiệm thực</b>



Kết thúc



Sai

Đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>IF <</b></i>

<i><b>điều kiện> THEN <câu lệnh>;</b></i>



<b>SAI</b>



<b>a) Dạng thiếu</b>



<b>ĐÚNG</b>

<sub>CÂU LỆNH</sub>



<b>ĐIỀU KIỆN</b>



<i><b>Điều kiện</b></i>

<b> là biểu thức logic.</b>



<i><b>Câu lệnh</b></i>

<b> là một câu lệnh của Pascal.</b>




<i><b>Trong đó:</b></i>



<i><b>Ví dụ: </b></i>

<i><b>IF</b></i>

<i><b>D < 0 </b></i>

<i><b>THEN</b></i>

<i><b> Write(‘ phuong trinh vo nghiem’);</b></i>



<b>2. CÂU LỆNH IF-THEN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>IF <</b></i>

<i><b>điều kiện</b></i>

<i><b>> THEN <</b></i>

<i><b>câu lệnh 1</b></i>

<i><b>> ELSE <</b></i>

<i><b>câu lệnh</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>>;</b></i>



<b>b) Dạng đủ</b>



<i><b>Điều kiện</b></i>

<b> là biểu thức logic.</b>



<i><b>Câu lệnh 1, câu lệnh 2</b></i>

<b> là một câu lệnh của Pascal.</b>



<i><b>Trong đó:</b></i>



<i><b>Ví dụ:</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>IF</b></i>

<i><b>D < 0 </b></i>

<i><b>THEN</b></i>

<i><b> Write(‘ phuong trinh vo nghiem’)</b></i>



<i><b>ELSE</b></i>

<i><b> Write(‘phuong trinh co nghiem’);</b></i>



<b>2. CÂU LỆNH IF-THEN (tt)</b>



<b>Nếu <</b>

<b>điều kiện</b>

<b>> đúng thì <</b>

<b>câu lệnh 1</b>

<b>> được thực hiện,</b>


<b> sai thì <</b>

<b>câu lệnh 2</b>

<b>> được thực hin.</b>



<b>SAI</b>

<b><sub>NG</sub></b>



<b>CAU LENH 1</b>


<b>ẹIEU KIEN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BEGIN</b>



<b>< Các câu lệnh>;</b>


<b>END;</b>



<b>BEGIN</b>



<b>< Các câu lệnh>;</b>


<b>END;</b>



<b>3. CAU LENH GHEP</b>



<b>Sau t khoỏ (then hoặc else) phải là một câu lệnh.</b>



<b>Trong trường hợp nhiều lệnh thì trong Turbo Pascal cho phép gộp nhiều câu </b>


<b>lệnh thành </b>

<i><b>một câu lệnh ghép</b></i>

<b> (hay câu lệnh hợp thành), thường nó có dạng:</b>



IF D<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)


ELSE



BEGIN



X1:= (-B + SQRT(D))/(2*A);


X2:= (-B - SQRT(D))/(2*A);


END;



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



<b>Ví dụ 1</b>

<b>: </b>

<b>Hồn thành </b>



<b>ví dụ giải phương </b>



<b>trình bậc 2.</b>



<b>Input</b>

: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.



<b>Output</b>

: Đưa ra màn hình các nghiệm thực


<i>hoặc thơng báo “Phuong trinh vo nghiem”</i>



<i><b>Lập trình</b></i>



<b> Hãy xác định INPUT và </b>


<b>OUTPUT của bài tốn?</b>



<b>PROGRAM GiaiPTB2;</b>


<b>VAR a,b,c,D,x1,x2 : REAL;</b>


<b>BEGIN</b>


<b> WRITE ( ‘Nhap a, b, c:’);</b>
<b> READLN (a, b, c);</b>


<b> D := b*b – 4*a*c;</b>


<b> IF D<0 THEN WRITE ( ‘phuong trinh vo ngiem’) ELSE</b>
<b>BEGIN</b>


<b> x1 := (-b + sqrt(D)) / (2*a);</b>
<b> x2 := -b/a – x1;</b>



<b> WRITELN ( ‘x1=’, x1, ‘x2=’, x2);</b>


<b>END;</b>
<b> READLN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



<b>Ví dụ 1</b>

<b>: </b>

<b>Hồn thành </b>


<b>ví dụ giải phương </b>



<b>trình bậc 2.</b>



<b>Input</b>

: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím.



<b>Output</b>

: Đưa ra màn hình các nghiệm thực


<i>hoặc thơng báo “Phuong trinh vo nghiem”</i>



<i><b>Lập trình</b></i>



<b>PROGRAM GiaiPTB2;</b>


<b>VAR a,b,c,D,x1,x2 : REAL;</b>


<b>BEGIN</b>


<b> WRITE ( ‘Nhap a, b, c:’);</b>
<b> READLN (a, b, c);</b>


<b> D := b*b – 4*a*c;</b>



<b> IF D < 0 THEN WRITE ( ‘phuong trinh vo ngiem’);</b>


<b> </b>

<b>IF D >= 0 THEN</b>


<b> BEGIN</b>


<b> x1 := (-b + sqrt(D)) / (2*a);</b>
<b> x2 := -b/a – x1;</b>


<b> WRITELN ( ‘x1=’, x1, ‘x2=’, x2);</b>
<b> END;</b>


<b> READLN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nếu a ≠ 0 thì tính và đưa ra nghiệm.</b>


<b>Nếu a = 0 ta xét giá trị của b: </b>



<b> </b>

<b>- </b>

<b>Neáu</b>

<b> b = 0 </b>

<b>thì</b>

<b> thông báo phương trình </b>


<b> có vô số nghiệm.</b>



<b> </b>

<b>- </b>

<b>Nếu</b>

<b> b = 0 </b>

<b>thì</b>

<b> thông báo phương trình </b>


<b> vô nghiệm.</b>



<b>Bài tập </b>



Ví dụ

<b>: Giải và biện luận phương trình : ax + c = 0 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>




<b>Ví dụ 2:</b>

<b> Cho phương </b>


<b>trình ax + b = 0. </b>



<b>Hãy giải và biện luận </b>


<b>phương trình trên.</b>



Input

: Các hệ số a,b nhập vào từ bàn phím.



Output

: Đưa ra màn hình kết quả nghiệm


hoặc đưa ra thơng báo về kết quả nghiệm.



<i><b>Lập trình</b></i>



<b> Hãy xác định INPUT và </b>


<b>OUTPUT của bài tốn?</b>


<b>PROGRAM</b>

<b> Giai_bien_luan_PT;</b>



<b>VAR</b>

<b> a,b,x : real;</b>



<b>BEGIN</b>



<b> write (‘Nhap a, b:’);</b>


<b> readln (a, b);</b>



<b> IF</b>

<b> (a<>0) </b>

<b>THEN BEGIN</b>



<b> x := -b/a;</b>



<b> write (‘x =’, x);</b>


<b> </b>

<b>END</b>

<b>;</b>




<b> IF</b>

<b> (a=0) and (b=0) </b>

<b>THEN </b>

<b>write (‘pt co vsn’); </b>


<b> </b>

<b>IF</b>

<b> (a=0) and (b<>0) </b>

<b>THEN </b>

<b>write (‘ptvn’);</b>


<b> readln</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Điều kiện để ba số a, b, c là độ dài ba cạnh của </b>


<b>một tam giác là tổng độ dài hai cạnh phải lớn </b>


<b>hơn cạnh cịn lại.</b>



<b> Nghóa là: (a + b > c) vaø (a + c > b) vaø (b + c > a)</b>


<b>Bài tập </b>



Ví dụ

: Cho ba số tự nhiên a, b, c



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



<b>Ví dụ 3</b>

<b>: Cho ba số tự </b>


<b>nhiên a, b, c. Hãy kiểm </b>


<b>tra xem chúng có phải </b>


<b>độ dài ba cạnh của một </b>


<b>tam giác hay khơng? </b>


<b>Nếu đúng thì tính chu vi </b>


<b>tam giác.</b>



Input

: Các hệ số a, b, c nhập vào từ


bàn phím.



Output

: Đưa ra màn hình chu vi tam giác


hoặc thông báo “a,b,c không


phải




độ dài ba cạnh của tam giác”



<i><b>Lập trình</b></i>



<b> Hãy xác định INPUT và </b>


<b>OUTPUT của bài toán?</b>



<b>PROGRAM GiaiPTB2;</b>


<b>VAR a,b,c : byte;</b>
<b> CV : word;</b>


<b>BEGIN</b>


<b> write (‘Nhap a, b, c:’);</b>
<b> readln (a, b, c);</b>


<b> IF (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) THEN</b>
<b>BEGIN</b>


<b> CV := a+b+c;</b>


<b> write (‘Chu vi tam giac =’, CV );</b>


<b>END;</b>


<b> IF</b>

<b> (a+b<=c) or (a+c<=b) and (b+c<=a) </b>

<b>THEN </b>



<b> </b>

<b>write (‘a, b, c khong phai do dai ba canh cua tam giac’);</b>

<b> readln</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>Cấu trúc mơ tả các mệnh đề có dạng:</b>



<b>“</b>

<b>Nếu … thì…</b>

<b>”</b>



<b>“</b>

<b>Nếu … thì … , nếu không thì …</b>

<b>” </b>



<b> Đây là câu lệnh rẽ nhánh.</b>



<b>Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu:</b>


<b>Lệnh rẽ nhánh dạng đủ:</b>



<i><b>IF <</b></i>

<i><b>điều kiện> THEN <câu lệnh>;</b></i>



<i><b>IF <</b></i>

<i><b>điều kiện</b></i>

<i><b>> THEN <</b></i>

<i><b>câu lệnh 1</b></i>

<i><b>> ELSE <</b></i>

<i><b>câu lệnh</b></i>

<i><b> 2>;</b></i>



<b>Câu lệnh ghép:</b>



<b>BEGIN</b>



<b> <các câu lệnh>;</b>


<b>END;</b>



<b>BEGIN</b>



<b> </b>

<b><các câu lệnh>;</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×