Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.88 KB, 14 trang )


MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu
diễn thuật toán.

Hiểu câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.

Hiểu câu lệnh ghép.

Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật
toán của một số bài toán đơn giản.

Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ
nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được
thuật toán của một số bài toán đơn giản.

TRƯỜNG THPT AN BIÊN-KIÊN GIANG
BỘ MÔN TIN HỌC
LÊ HUY TRUNG

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

Thường ngày, có rất
nhiều công việc được
thực hiện khi một điều
kiện cụ thể nào đó thỏa
mãn.
Ví dụ 1:

Một lần Châu hẹn Ngọc: “


Nếu chiều nay trời không
mưa thì Châu đến nhà
Ngọc”

Với cách nói trên ta có thể
diễn đạt như:

Nếu …Thì….
Với cách diễn đạt như
vậy thuộc dạng thiếu

Một lần khác Ngọc nói với
Châu: “Nếu chiều nay trời
không mưa thì ngọc đến
nhà Châu, nếu mưa thì
gọi điện cho châu để trao
đổi”

Với cách nói trên ta có thể
diễn đạt như:

Nếu …Thì…, nếu
không thì …
Với cách diễn đạt như
vậy thuộc dạng đủ

Câu hỏi: Em
nào cho biết
Rẽ nhánh là
gì?

Ví dụ 2: Giải PT bậc 2:
ax
2
+bx+c=0 (a<>0)
1/ Rẽ nhánh: Là một điều khiển chọn thực hiện hay
không thực hiện công việc phù hợp một điều kiện
đang xảy ra.
Câu hỏi: Dựa vào
sơ đồ sau hãy cho
biết hướng thực
hiện khi giải PT
bậc 2?

Nhập a,b,c
D←b
2
-4ac
D>=0
Thông báo vô nghiệm,
Rồi kết thúc
Tính và đưa ra Nghiệm
thực, rồi kết thúc
Đúng
Sai
Sơ đồ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×