Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

thø hai ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2007 gi¸o viªn nguyôn thþ minh th­ tr­êng th th¹ch ch©u tuçn 10 thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 tëp ®äc s¸ng kiõn cña bð hµ i môc tiªu 1 rìn kü n¨ng ®äc thµnh tiõng §äc t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.07 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<i><b>TuÇn 10</b></i>

<i> </i>


Thứ Hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
<i> Tập đọc</i>


<b> s¸ng kiÕn cđa bÐ hà</b>



<b>i.Mục tiêu:</b>


1.Rốn k nng c thnh ting:


- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
c¸c cơm tõ.


- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đơng,
chúc thọ


- HiĨu ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông
bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.


<b>ii. dựng: Tranh minh ho</b>
<b>iii.Hot ng dạy học:</b>


<b> A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “ Bàn tay dịu dàng“</b>
GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.
<b> B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<b> 2. Luyện đọc</b>


2.1.GV đọc mẫu toàn bài, giọng ngời kể vui, giọng Hà hồn nhiên,
giọng ông bà phấn khởi.


2.2.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ; giải nghĩa
một số từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: GV chia nhóm tổ chức cho HS luyện đọc
trong nhóm.


- GV theo dõi các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm.


<b>3.Tìm hiểu bài:</b>


<b>+ Bé Hà có sáng kiến gì? (Tổ chức ngày lễ cho ông bà)</b>
+ Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ củaông bà?


+ Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao?


- GV hiện nay trên thế giới, ngời ta đã lấy ngày1 tháng10 hàng năm làm
Ngày Quốc tế Ngời cao tui.


+ Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? (Bé Hà còn băn khoăn cha biết nên
chuẩn bị quà gì biếu «ng bµ)



+ Ai đã gỡ bí cho bé? (Bố)


+ Hà đã tặng ơng bà món q gì? (Hà đã tặng ông bà chùm điểm 10)


+ Món quà của Hà có đợc ơng bà thích khơng? (Món q của Hà đợc ụng
b rt thớch)


+ Bé Hà trong chuyện là một cô bé nh thế nào? (Bé Hà là một cô bé ngoan,
nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà)


<b> 4. Luyện đọc lại: Một số HS rự phân vai thi đọc lại chuyện.</b>
<b> 5. Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học – dặn dò.



<b> To¸n</b>


<b> lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS:


- Cđng cố cách tìm số hạng trong một tổng


- ễn li phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

x + 8 = 19 4 + x = 14


3 + x = 10 x + 5 = 10


- Mét em giải bài tập sau:


Mt lp cú 35 hc sinh, trong đó có 20 học sinh trai. Hỏi lớp học đó có bao
nhiêu học sinh gái?


- GV theo dâi HS làm, nhận xét ghi điểm.
<b>B.Luyện tập:</b>


- Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở.
- Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập:
Bài 1 yêu cầu gì? (Tìm x)


Yêu cầu bài 2 là gì? (Tính)


Yêu cầu của bài 3 là gì? (ghi kết quả tính)


Còn bài 4 yêu cầu gì? (Viết tiếp câu hỏi rồi giải)


Bài 5 yêu cầu ta làm gì? (Biết x + 5 = 5. HÃy đoán xem x lµ sè nµo?
- HS lµm bµi GV theo dõi HS làm và chấm bài.


- Gọi HS chữa bài 4:( em Vĩ)


<b>Giải:</b>


Lớp 2B có số học sinh trai là:


28 16 = 12 (học sinh)


<b>Đáp số</b>: 12 học sinh
Em Việt chữa bài 5: x + 5 = 5


x = 0, v× 0 + 5 = 5


<b>4. Cđng cè </b>–<b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học dặn dò


<b> </b>
Lun to¸n


<b> Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè: kỹ năng tìm một số trong một tổng
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.


<b>II. Hot ng dy hc:</b>


<b>1.</b> <b>Bài cũ: Gọi 2 em Thắng, em Vũ, Trang lên bảng làm bài tập, cả lớp </b>
làm vào bảng con.


Tìm x:


x + 25 = 30 38 + x = 69 45 + x = 78


- GV theo dâi nhận xét ghi điểm.
<b>2. Luyện tập: Cho HS làm bài vµo vë.</b>


- HS lµm bµi 1, 2, 3 ( sgk trang 45 )


- HS lµm bµi, GV theo dâi HS làm và chấm bài.
- Cho HS làm thêm bài tập sau:


 a) Tìm một số biết tổng của số đó với 35 bằng 100
b) Tìm một số biết tổng của số đó với19 bằng 68
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm bài.


- Gọi HS lên bảng chữa bài.( Chú ý HS yếu )
- Một HS khá chữa bài tập nâng cao.


<b>Bài giải</b>


a.Gọi số cần tìm là x, ta có:
x + 35 = 100


x = 100 – 35
x =65


Vậy số cần tìm là: 65


<b>3.Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học – dặn dò.
_____________________________
Luyện đọc


<b> sáng kiến của bé hà</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Giỳp HS đọc đúng trôi chảy bài “Sáng kiến của bé Hà”một cách thành
thạo và đúng. HS biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu và nắm đợc ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


1. Gọi HS luyện đọc lại bài “ Sáng kiến của bé Hà” lần lợt từng HS đọc
nối tiếp theo từng đoạn.


2. Hớng dẫn cách đọc:


3. HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng.
4.HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi:


+ Bé Hà có sáng kiến gì?


+ Hai bố con chọn ngày nào làm lễ cho ông bà?
+ Bé Hà băn khoăn chuyện gì?


+ H ó tng ụng b mún quà gì?


5. Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất.
6. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học – dặn dò.



Luyện tập làm văn


<b>Ôn tập </b>


I. Mục đích u cầu



- Về cách nói lời cảm ơn xin li.
- Đt câu theo mẩu Ai là gì


II<b>.Hot động dạy học</b>


- C©u 1: Nói lời xin lỗi bạn khi làm bạn ngÃ.
- Khi lµm mùc bẩn vào vở của bạn
- Khi giẩm lên chân của bạn


C©u 2: Nãi lêi cảm ơn khi bạn cho mợn bút
- Khi bạn cho đi chung áo ma vỊ
- Khi c« giáo cho mợn bút .
Câu 3 : Đặt 3 câu theo mẩu Ai là gì


3 Củng cố <b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học dặn dò



---Thứ Ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
<b> ThĨ dơc</b>


<b> bài 19</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kim.tra bi th dc phỏt trin chung.Yờu cầu thuộc bài thực hiện động
tác tơng đối chính xỏc, p.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Còi


<b>III. Hot ng dy hc:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>



- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.


- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.


- Kim tra bi c: Gi mt số HS thực hiện 7 động tác thể dục đã hc.
<b>2. Phn c bn</b>


- Kiểm tra bài thể dục phát triÓn chung.


- Nội dung kiểm tra: HS thực hiện tất cả các hoạt động của bài thể dục.
- Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: Kiểm tramỗi đợt 2 – 3 HS.


- Cách đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.
<b>3. Phần kết thúc</b>


- Cói ngêi thả lỏng, nhảy thả lỏng 5 10 lần.


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.


_______________________________
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:



- Biết cách htực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một
chữ số hoặc hai chữ số (có nhớ)


- Củng cố cách tìm số hạng cha biết khi biết tổng và số hạng kia.


<b>II. dùng: Que tính</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị</b>: Gäi HS lên bảng làm bài tập. ( Chú ý HS yÕu )
T×m x:


x + 8 = 10 x + 7 = 10 30 + x = 58


- GV theo dâi HS làm, nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu cách thực hiện phẻptừ 40 </b><b> 8và tổ chức thực hành:</b>
- GV nêu bài toán và cài que tính lên bảng.


- Em hÃy nêu lại bài toán toán: Có 40 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại
bao nhêu que tính?


+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- GV viết lên bảng: 40 – 8 = ?


- C¸c em h·y lÊy ra 40 que tÝnh råi bít ®i 8 que tÝnh xem còn lại bao nhiêu
que tính?


- HS thao tác trên que tính và tìm kết quả.


+ Còn lại bao nhiêu que tÝnh?


+ Em lµm nh thÕ nµo?


- Nh vậy có 40 que tính bớt đi 8 que tính cịn lại 32 que tính.
- Các em hãy đặt tính và tính vào bảng con:


40 * 0 không trừ đợc 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1
- 8 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.


____
32


- Gọi một số em nhắc lại cách tính.
- Các em hãy đặt tínhvào bảng con:


60 – 9 50 – 5 90 - 2


<b>2. Giíi thiƯu c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ 40 </b><b> 18</b>:
(Tổ chứcthực hiện nh trên)


<b>3. Thực hành:</b>


- Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở.


- Gọi các em nêu yêu cầu của các bài tập:
+Bài 1 yêu cầu gì? (Đặt tính rồi tính)
+ Yêu cầu của bài 2 là gì? (Tìm x)


+ Em hóy c ni dung bài tập 3? (Mẹ có 3 chục quả cam, mẹ biếu bà 12


quả cam. Hỏi mẹ còn lại bao nhiờu qu cam?)


+ Bài toán cho biết gì?(Mẹ có 3 chục quả cam, mẹ biếu bà 12 quả cam)
+ Bài toán hỏi gì? (Mẹ còn lại bao nhiêu quả cam)


+ 3 chục quả cam tức là mấy quả cam? ( 30 quả cam)


+ Yêu cầu của bài 4 là gì ? (Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán)
- HS làm bài GV theo dõi HS làm vµ chÊm bµi.


- Gọi3 HS đọc bài 1 (em Thuần, em Lợi, em Sơn)
Bài 2: Gọi em Thế Anh cha


- Gọi em Thanh Trang chữa bài 3.
- Em Hiền chữa bài 4:


<b>Giải</b>


Số học sinh trai của lớp 2B là:
28 16 = 12 (học sinh)


<b>Đáp số:</b> 12 học sinh
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm cho tõng em.


<b>4.Cđng cè </b><b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học dặn dò



<b> KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mơc tiªu: </b>



- Dựa vào ý chính của từng đoạn kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
“Sáng kiến của bé Hà”


- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết sử dụng lời kể của mình khi kể, biết phối
hợp đầy đủ điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn.


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể cuả
bạn, kể tip c li k ca bn.


<b>II. Đồ dùng:</b>Tranh minh hoạ chun.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>A. Bµi cị</b>:


- Gäi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bàn tay dịu dàng
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>:


<b>2.Hớng dẫn kể chuyện</b>


2.1. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chÝnh.


- Híng dÉn HS kĨ trong nhãm: GV chia nhóm yêu cầu các em kể lại
từng đoạn chuyện.



- Gọi đại diện các nhóm kể trớc lớp từng đoạn của câu chuyện theo
hình thức kể nối tiếp.


- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. Đối với HS yếu GV nêu các câu hỏi
gợi ý:


+ Bé Hà vốn là một cô bé nh thế nào?
+ Bé Hà có sáng kiến gì?


+ Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?


+ Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? vì sao?
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:


- Gọi lần lợt từng HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nối tiÕp nhau kÓ.


- Sau mỗi lần kể GV gọi HS nhận xét về các mặt: nội dung, diễn đạt, cỏch th
hin.


- Gọi một số em kể toàn bộ câu chuyện.


<b>3.Củng cố dặn dò</b>: Nhận xét giờ học khen những HS kể hay.
Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện.




<b>---Chính tả</b>

<b>ngày lễ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Chộp ỳng, p và chính xác bài “Ngày lễ”


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k/; l/ n; thanh hi/ thanh ngó


<b>II. Đồ dùng:</b> Bảng phụ


<b>III. Hot ng dy hc</b>:
<b>A. Bi c:</b>


<b>- </b>Gọi HS viết lại các chữ viết sai của bài chính tả tiết trớc, cả lớp viết
bảng con các từ: vui vẻ, tàu thuỷ, luỹ tre, trắng trẻo,.


- Nhận xét từng HS viết.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>
<b>2. Híng dÉn viÕt:</b>


2.1.Hớng dẫn HS ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV đọc đoạn cần viết, gọi HS đọc lại và hỏi:


+ Những chữ nào trong tên các ngày lễ đợc viết hoa?
- GV hớng dẫn HS trình bày.


- GV đọc các từ khó dễ sai cho HS viết vào bảng con các từ dễ viết sai, d
ln.



2.2.HS viết bài vào vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.3.Chấm chữa bài:


- HS tự chữa lỗi, gạch chân dới từ viết sai bằng bút chì.
- GV chấm bài, nhận xét.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của các bµi tËp.


- HS lµm bµi vµo vë, GV theo dâi HS làm bài và chấm bài.
<b>4.Củng cố dặn dò</b>: Nhận xÐt giê häc.


<b> </b>
<b> Thđ c«ng</b>


<b> </b>

<b>Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( Tiết2</b>

<b> )</b>
I. Mục tiêu:


- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui.


- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy thủ công.
- Mẫu gấp.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>



<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Bài míi:</b>


<b>HĐ1: Hớng dẫn HS gấp thuyền phẳng đáy có mui</b>


- Em nào nhắc lại đợc các bớc gấp thuyền phẳng đáy có mui?
<b>Bớc 1: Gấp tạo mui thuyền</b>


<b>Bớc 2: Gấp các nếp gấp cách đều.</b>
<b>Bớc 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.</b>
<b>Bớc 4:Tạo thuyền phẳng đáy có mui.</b>


- Gọi HS lên bảng thao tác cho cả lớp quan sát.
- Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui.
<b>HĐ2: Trang trí trng bày sản phẩm</b>


- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dơng, đánh giá kết quả học tập của các em.
<b>4 .Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học- dặn dị.</b>



<b>---Lun viÕt:</b>


<b> S¸ng kiến của bé Hà</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Giỳp HS vit ỳng, viết đẹp, đúng mẫu, đúng cỡ, đảm bảo tốc độ
-Củng cố cho HS cách trình bày



<b>II/ hoạt động dạy học :</b>
Hđ1: Nêu yêu cầu tiết học
Hđ2: Hớng dẫn viết


-Giáo viên đọc đoạn 2,3 của bài “ sáng kiến của bé hà ”
hs đọc lại .


-? Những chữ nào trong bài viết hoa ? vì sao?
-Giáo viên đọc bài ,hs viết nghe .


HĐ3 :Chấm 1 số bài .


NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa hs



<b> ©m nhạc:</b>


<b> (Có giáo viên chuyên trách)</b>


<b> </b>


---Thứ T ngày 28 tháng 10 năm 2009


<b>To¸n</b>


<b> </b>

<b>11 trõ ®i mét sè: 11 </b>

<b> 5</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS:



- Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 11 – 5 và bớc đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm và giải toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. đồ dùng: </b>Que tính


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng làm bài tập. ( Chú ý HS yếu )
Đặt tính và tính.


30 8 40 -18


T×m x:


x + 14 = 60 12 + x = 30


- GV theo dâi HS lµm, nhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b>B.Bµi míi</b>:


<b>1.Giíi thiƯu phÐp trõ 11 - 5</b>


<b>Bíc 1</b>: GV nêu bài toán: Có 11 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu
que tính ?


Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
<b>Bớc 2</b>: Sử dụng bảng cài que tính hớng dÉn HS thùc hiƯn:


- GV cµi 11 que tÝnh (1 bã 1 chơc que tÝnh vµ 1 que tÝnh rời) lên bảng và nói:
Có 11 que tính (viết lên bảng số 11), lấy đi 5 que tính (viết số 5 bên phải số
11) rồi hỏi:



+ Lm th nào để lấy 5 que tính?
- HS nêu các cách khỏc nhau.


- GV hớng dẫn cách làm thông thờng.
- HS thao tác trên que tính rồi hỏi:


+ Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, còn lại mấy que tính?


- Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? (phép
trừ),GV viết dấu trừ vào giữa số 11 và số 5 (11 5)


<b>Bớc 3</b>:


Hớng dẫn HS đặt tính và tính:


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính đồng thời cả lớp làm vào bảng con.
11 - 1 không trừ đợc 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6


5
___
6


<b>3.Lập bảng công thức 11 trừ đi một sè.</b>
- HS sư dơng que tÝnh tù lËp b¶ng trõ.


- Các em hÃy nêu lại từng công thức trong bảng tính và học thuộc bảng tính.
<b>4.Thực hành</b>


- Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở.


Bài 1 yêu cầu gì? (Số)


Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính)


Mt HS đọc bài 3, GV hỏi: ? Bài toán cho biết gì? (Huệ có 11 quả đào, Huệ
cho bạn 5 quả đào)


? Bài tốn hỏi gì? (Huệ cịn lại mấy qu o?)


Còn bài 4 yêu cầu gì? (Điền dấu cộng hoặc trừ vào chỗ chấm)
- HS làm bài GV theo dõi HS làm và chấm bài.


- Gọi HS chữa bài 3:


<b>Giải:</b>
Huệ còn lại là:
11 – 5 = 6 (quả đào)


<b>Đáp số</b>: 6 quả đào.
<b>4. Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học – dặn dò.



<b>---Tập đọc</b>


<b> </b>

<b>bu thiÕp</b>



<b>i.Mơc tiªu:</b>


1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:



- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh
Long.


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HiĨu néi dung cđa hai bu thiÕp, t¸c dơng cđa bu thiÕp, c¸ch viÕt mét bu
thiÕp, c¸ch ghi mét phong b× th.


<b>ii.Đồ dùng: Tranh minh hoạ</b>
<b>iii.Hoạt động dạy học:</b>


<b> A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Sáng kiến của bế Hà” và trả lời câu hỏi.</b>
GV theo dõi nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b> B. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện đọc</b>
2.1.GV đọc mẫu


2.2.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.


- Đọc từng bu thiếp trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng bu thiếp giải
nghĩa một số từ.


- Đọc trong nhóm: GV chia nhóm tổ chức cho HS luyện
đọc trong nhóm.



- GV theo dõi các nhóm luyện đọc
- Thi đọc giữa các nhóm.


3. Tìm hiểu bài:


+ Bu thip đầu là của ai gửi cho ai? (Của cháu gửi cho ơng bà)
+ Gửi để làm gì? (Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới)
+ Bu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? ( Của ông bà gửi cho cháu)
+ Gửi để làm gì? (Để báo tin ông bà đã nhận đợc bu thiếp của
cháu và chúc tết cháu)


+ Bu thiếp dùng để làm gì? (Để chúc mừng, hỏi thăm,thông báo vắn tắt tin
tức)


+ Các em hãy viết một bu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà.
Nhớ ghi địa chỉ của ông bà.


<b> 4. Luyện đọc lại: Một số HS thi đọc lại bài .</b>


<b> 5. Cñng cố </b><b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học dặn dò<b>: </b>


<b> </b>
<b> Lun tõ vµ câu</b>


<b> từ ngữ về họ hàng- dấu chấm, dấu chấm hỏi</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- M rng v hệ thống hố vốn từ chỉ ngời trong gia đình họ hàng.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và du chm hi



<b>II. Đồ dùng</b>: Bảng phụ


<b>III. Hot ng dy học:</b>
<b>A, Bài cũ</b>:


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu


- Các em hãy mở truyện “Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm và viết ra giấy
nháp những từ chỉ ngời trong gia dình, họ hàng.


- HS phát biểu ý kiến.GV viết lên bảng những từ đúng (ông, bà, bố, mẹ, con,
cụ già, cô, chú, con cháu, chỏu)


<b>Bài 2:</b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập


- Em hÃy nêu kết quả bài làm của mình.


- HS nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
<b>Bài 3: </b>GV gọi HS nêu yêu cầu.


- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sau thời gian quy định, HS viết chữ cuối cùng đọc kết quả. Cả lớp và GV


nhận xét, kết luận nhúm thng cuc.


Họ nội Họ ngoại


ông nội, bà nội, bác, chú, cô,


thím ông ngoại,bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì


<b> Bµi tËp 4: </b>


- Em hãy đọc yêu cầu của bài và truyện vui.
<b>- </b>Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Gọi HS đọc chữa bài, GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b> 3.Củng cố, dặn dò</b>:


NhËn xÐt giê häc – dỈn dò. Khen ngợi những HS học tốt, có cố gắng.
____________________________


<b>o c</b>


<b> </b>

<b>chăm chỉ học tập (Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống, biết bày tỏ
thái độ với các ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức.


<b>II: §å dïng: </b>



<b>III. Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động 1: Đóng vai</b>
Cách tiến hành:


1. GV: Các em hãy thảo luận để đóng vai trong tình huống sau:


Hơm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu
em cha đợc gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn
không biết nên làm thế nào…


2.Tõng nhãm h·y th¶o luận cách ứng xử, phân vai cho nhau.


3. Mét sè nhãm diÔn vai theo cách ứng xử của mình, lớp nhận xét góp ý
theo từng lần diễn.


4. GV nhận xét và ủng hộ ý kiến: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi
và nói chuyện với bà


- Gv nờu mt s tình huống tơng tự cho HS thảo luận.
<b>GV Kết luận: HS cần phải đi học đều và đúng giờ.</b>
<b> Hoạt động 2: Thảo luận nhúm.</b>


Cách tiến hành:


1. GV phát phiếu cho các nhóm.


- Cỏc em hãy thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành
đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận.



2. Các nhóm thảo luận.


3. Các nhóm lên trình bày kết quả, bổ sung ý kiÕn, tranh luËn víi nhau.
4. GV kÕt luËn:


<b>Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.</b>
Cách tiến hành:


1.GV cho líp xem tiĨu phÈm do mét sè HS diƠn
2. Mét sè HS diƠn tiĨu phÈm


3.GV híng dÉn ph©n tÝch tiĨu phẩm:


- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? vì sao?
- Em có thể khuyên bạn An nh thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời học sinh, đồng thời cũng
là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền đợc học tập .


<b>--- </b>
<b>Luyện toán</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>Củng cố về


- Tìm số hạng trong một tổng
- Số tròn chục trừ đimột số


- Bảng trừ 11 trừ đi một số và giải toán có lời văn.



<b>II. Hot ng dy học:</b>


<b>Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Một số em làm bi tp.


<b> Đặt tính rồi tính</b>:


11 8 11 7 11 – 5


11- 2


- NhËn xÐt ghi ®iĨm.
<b>2. Lun tập</b>:


- Hớng dẫn HS làm bài vào vở ô li.
<b>Bài 1: T×m x:</b>


35 + x = 81 27 + x = 60 9 + x = 31


3 + x = 10 23 + x = 41 41 + x = 50


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


61 19 31 18 41 – 15


41 – 27 51 – 16 61 29


70 26 50 39 60 -43


<b>Bài 3:</b> Bình có 31 quả bóng, Bình cho bạn 4 quả bóng. Hỏi Bình còn lại mấy


quả bóng?


<b>Bi 4:</b> Tỡm mt số bết tổng của số đó với 15 bằng 61.
- Gọi HS nêu yêu cầu của các bài tập.


- HS lµm bµi vµo vë, GV theo dâi HS lµm bµi tập và chấm bài.


- Gọi một số em yếu lên bảng chữa bài và một em khá hoặc giỏi chữa bài tập
nâng cao.


Bài 4 chữa:


<b>Baì giải</b>


Gọi số cần tìm lµ x, ta cã: x + 15 = 61
x = 61 – 15


x = 46
Vậy số cần tìm là: 46


<b>3.Củng cố </b><b> dặn dò</b>: Nhận xét giờ học- dặn dò.


...
Luyện từ và câu:


<b>Từ ngữ về họ hàng</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- M rng v h thng hoỏ vn từ chỉ ngời trong gia đình họ hàng.


-Kể về ngời thõn trong gia ỡnh


<b>II. Hot ng dy hc</b>:


<b>1.Bài cũ: </b>Goị HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét ghi ®iĨm


<b>2.Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>: Gäi HS lµm miƯng


- Các em hÃy kể về ông bà hoặc ngời thân của mình cho cả lớp biết.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Viết một đoạn văn ngắn 4 5 câu kể về ông, bà hoặc ngời thân của
em.


- HS làm bài vào vở, GV theo dõi chấm một số bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.


<b>3. Cđng cố dặn dò</b>: Nhận xét giờ học dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(Có giáo viên chuyên trách)




<i> </i>Thø Năm ngày 29 tháng 10 năm 2009


<b> Thể dục</b>
<b> bài 20</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Điểm số 1- 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ
ràng.


- Học thuộc trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở
mức ban đầu, cha ch ng.


<b>II. Phơng tiện:</b> Còi; khăn.


<b>III. Hot ng dy học</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>:


- TËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cẳng tay, đầu gối, cổ chân
- Giậm chân tại chỗ, đém to theo nhịp 1- 2


- Tập bài thể dục một lần.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- im s 1- 2 theo hng ngang sau đó chuyển thành vịng trịn và điểm số.
- Trị chơi “Bỏ khăn” GV nêu tên trò chơi và vừa giải thích, vừa đóngvai ngời
bỏ khăn bằng cách đi chậm.


- HS chơi.


<b>3. Phần kết thúc: </b>
- Đứng vỗ tay, hát.



- Cúi ngời thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả láng.


- Gv cïng HS hƯ thèng bµi.


- GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.




<b>---TËp viÕt</b>


<b> Chữ hoa H</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng viết ch÷.


- Viết đúng và đẹp chữ hoa H.


- BÕt viÕt chữ cái viết hoa H theo cỡ vừa và nhỏ.


- Biết viết câu ứng dụng : “Hai sơng một nắng” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu,đều nét và ni ch ỳng quy trỡnh, ỳng khong cỏch.


<b>II. Đồ dùng:</b>


Chữ mẫu H.
Bảng phụ


<b>III. Hot ng dy hc:</b>



<b>A.Bài cũ:</b> GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
Cả lớp viết chữ G hoa, Góp vào bảng con.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn viếtchữ cái hoa</b>:


2.1.Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa H
GV cho HS nhận xÐt ch÷ mÉu.


- Ch÷ hoa H gåm mÊy nÐt ? Đó là những nét nào ?
- GV vừa tô chữ vừa nhắc lại quy trình viết.


- Gọi 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- HS viết vào không trung.


2.2.Hớng dẫn viết bảng con:


- HS tập viết chữ hoa H 2,3 lợt vào bảng con. GV theo dõi uốn nắn.
<b>3. Hớng dÉn viÕt c©u øng dơng</b>:


3.1.Giíi thiƯu c©u øng dơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Những chữ cái nào cao 1 li? ( a, i, , ơ, n, ô, ă)
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li? ( G, g)


+ Chữ nào cao 1,25 li? (s)


3.3. Híng dÉn HS viÕt ch÷ ‘’Hai” vào bảng con: HS viết vào bảng con hai,


ba lợt.


<b>4. Hớng dẫn viết vào vở</b>:
- GV nêu yêu cầu viÕt.


- HS viết bài vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
<b>5. Chấm chữa bài:</b>


GV chÊm bµi vµ nhËn xét bài viết của HS


<b></b>
<b>---Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Ôn tập: con ngời và sức khỏe</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


-Cũng cố khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống, hình thành thói quen ăn
sạch, uống sạch, ở sạch.


-Nh li khắc sâu cơ quan vận động và tiêu hóa.
-Cũng cố hnh vi v sinh cỏ nhõn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Cỏc hình vẽ trong sách giáo khoa.
Các hình vẽ của cơ quan tiêu hóa.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i>HĐ1.Giới thiệu bài</i>: Khởi động



Cáổ thi viết nhanh viết đúng các bài đã học về chủ đề <i>Con ngời và sức</i>
<i>khỏe</i>


<i>HĐ2.Các hoạt động:</i>


1/ôn cơ xơng và khớp xơng.Hoạt động theo nhóm


Giáo viên cho học sinh tập một số động tác xem vùng xơng no, c no,
v khp xng no phi c ng.


-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp, giáo viên nhận xét
<i><b> 2/</b></i> Trò chơi : <i>Thi hùng biện</i>


Giỏo viờn chun b thăm có ghi các tình huống, các nhóm lên bốc thăm
Mơĩ nhóm cử ra một em làm ban giám khảo chấm xem ai trả lời đúng và
hay( hệ thng cõu hi SGV)


<i>4.Cũng cố dặn dò:</i>


Cn thc hin tốt các biện pháp để cơ và xơng phát triển tốt
Cần phải ăn sạch, uống sạch


<b> </b>
<b>---luyện toán:</b>


<b>Số tròn chục trừ đi một số</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



-Củng cố cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là
số cã mét, hai ch÷ sè


-Củng cố cách tìm số hng cha bit, gii toỏn
<b>II/ hot ng dy hc:</b>


HĐ1:Nêu yêu cầu tiết học


HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,SGK ( tr47)
Bµi1/ TÝnh:


60 50 90
-9 -5 -22
Bài2/ Tìm x


X+ 9 = 30 5 +x =20 x +19 =60


Bài3/ Có 4 chục que tính, bớt đi 15 que . Hỏi còn lại bao nhiêu que?
Bài4/ khoanh vào chữ có kết quả đúng


-Sè trßn chơc liỊn tríc sè 43 lµ


A/20 C/ 40


B/ 30 D/ 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ3:Chấm chữa bài
<b>III/ Nhận xét dặn dß:</b>




Mü thuËt :


(Có giáo viên chuyên trách)




---Luyện đọc

Thơng Ông


I Mục tiêu


1.<b>Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>:


<i><b>-</b></i> Đọc trơn,râ rµng m¹ch l¹c tồn bài, đọc đúng các từ khó: …


<i><b>-</b></i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
<i><b>-</b></i> Biết đọc bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Khen ngợi bé Việt cịnnhỏ nhưng đã biết thương ơng,
biết giúp đỡ, an ủi khi ơng đau.


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II§å dïng</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài
cũ 2 – 3’
2.Bài mới.
Gtb


HĐ 1: Luyện
đọc. 12 – 15’


-Nhận xét đánh giá
-Tranh vẽ gì?


-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu


-Yêu cầu đọc từng câu.
Theo dõi phát hiện từ sai
-HD ngắt nhịp.


-Giúp HS giải nghĩa từ khó.
-nêu yêu cầu đọc nhóm


-2 – 3 HS đọc bưu thiếp chúc
thọ ơng bà.


-Nhận xét.


-Quan sát tranh và trả lời câu


hỏi.


-Theo dõi.


-Nối tiếp đọctừng dòng thơ.
-Phát âm lại các từ đọc sai
-Thực hiện đọc theo sự HD
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ.


-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Đặt câu với từ “thủ thỉ”
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc đồng
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HĐ 2: Tìm hiểu
bài. 8 – 10’


HĐ 3 Học
thuộc lòng
8 – 10’


3.Củng cố –
dặn dò: 2’


-u cầu đọc thầm.


-Chân ông bị đau như thế
nào?



-Bé Việt làm gì để giúp đỡ
an ủi ơng?


-Tìm câu thơ cho thấy bé
Việt và ơng quêncả đau?
-Qua bài này em thấy bạn
Việt là người như thế nào?
-Em đã làm gì khi thấy ơng
bà bị đau?


-yêu cầu đọc nhẩm


-Tổ chức thi học thuộc lòng
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò.


-Nhận xét.


-Đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc


-Bị đau, sưng, tấy, đi phải
chống gậy.


-Thảo luận theo bàn.
-thơng báo kết quả.
+Đỡ ông lên thềm.



+Bày cho ông đọc câu khơng
đau


+Biếu ông cái kẹo


-Thảo luận theo bàn và đọc
lại câu thơ đó.


+Việt ta … tài nhỉ.
-Nêu.


-Việt thương ông, biết an ủi,
giúp đỡ khi ông bị đau.


-Neâu.


-Nhẩm theo từng khổ thơ.
-Thi học thuộc từng khổ thơ
theo cặp


-Đọc từng khổ thơ – cả bài.
-Nhận xét.


2 – 3 HS đọc.


Về thực hiện theo nội dung
bài học và học thuộc lòng bài
thơ.


Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm2009


<b> ChÝnht¶</b>


<b> ông và cháu</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe vit li chớnh xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng bài thơ “Ơng v
chỏu


- Bài viết không mắc quá 5 lỗi


- Viết đúng cácdấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đúng bài tập phân biệtc/ k; l/ n; thanh hỏi/ ngã.


<b>II .Hoạt động dạy học: </b>


<b>A. Bài cũ</b>: Cả lớp viết vào bảng con tên các ngày lễ vừa học trong bài chính
tả trớc.


GV nhËn xÐt.
<b>B.Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Híng dÉn nghe viÕt</b>:
2.1.Híng dÉn HS chn bÞ:


- GV đọc một lần bài chính tả trong SGK, hai HS đọc lại, GV hỏi:


+ Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng đợc ơng của mình khơng? (Ơng nhờng
cháu giả vờ thua cho chỏu vui)


- Hớng dẫn HS tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài.


2.2. Hớng dẫn viết từ khó:


- HS viết vào bảng con các từ dễ sai: vật, keo, thua, hoan hô, chiều.
2.3. HS viết vào vë:


- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
2.4.Chấm chữa bài: GV thu vở chấm bài
<b>3. Hớng dn lm bi tp</b>:


- HS nêu yêu cầu của các bài tập.


- Cả lớp làm bài vào vở GV theo dõi chấm bài.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>:


Nhận xét giờ học- dặn dò.



<b>---Toán</b>


<b> 51 - 15</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS:


- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng
đơn vị là 1, số trừ là số có hai ch s.


- Củng cố về tìm thành phần cha biết cđa phÐp céng (vËn dơng phÐp trõ cã
nhí)



- Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.


<b>II. §å dïng:</b> Que tính,bảng cài.


<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<b>A.Bài cũ</b>: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
<b>Đặt tính rồi tính</b>


51 8 41 – 5 61 – 7 81 –2 71


-6


- Một số em đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- GV theo dõi HS làm, nhận xét ghi điểm.


<b>B.Bµi míi</b>:


<b>1.Giíi thiƯu phÐp trõ 51 - 15:</b>


<b>Bíc 1</b>: GV nêu bài toán: Có 51 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao
nhiêu que tính ?


Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
<b>Bớc 2</b>: Sử dụng bảng cài que tính híng dÉn HS thùc hiƯn:


- HS lấy 51 que tính ra sau đó bớt đi 15 que tính. HS tự tìm kết quả.
- Vậy 51 - 15 bằng bao nhiờu ?


<b>Bớc 3</b>:



Đặt tính và tính:


- Gi HS lờn bảng đặt tính và tính đồng thời cả lớp làm vào bảng con.
51 -1 không trừ đợc 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1.


15 - 1 thªm 1 b»ng 2, 5 trõ 2 b»ng 3, viÕt 3.
36


- Gäi mét sè em nhắc lại cách tính.
<b>3.Thực hành</b>


- Hớng dẫn HS làm bài tập vào vở.
Bài 1 yêu cầu gì? (Tính)


Yêu cầu bài 2 là gì? (Đặt tính rồi tính hiệu)
Còn bài 3 yêu cầu gì? (Tìm x)


+ x là thành phần gì của phép tính? (số hạng cha biết)


+ Vậy muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? (Muốn tìm số hạng
trong một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS làm bµi GV theo dâi HS lµm vµ chÊm bµi.
- Gäi HS chữa bài


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>:
Nhận xét giờ học dặn dò.




<b> </b> <b> Tập làm văn</b>


<b> Kể về ngời thân</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Rèn kĩ năng nghe nói<b>:</b>


- Bt k v ụng, b hoc mt ngời thân, thể hện tình cảm đối với ơng, bà,
ng-ời thân.


2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn
(3 đến 5 cõu)


<b>II. Đồ dùng</b>: Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy hc</b>:
<b>A. Bi cũ</b>:


<b>B. Bµi míi: </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Bài tập 1: </b>Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Các em hãy suy nghĩ, chọn đối tợng sẽ kể.
+ Em sẽ chọn kể về ai?


+ Em h·y kể cho cả lớp nghe về ngời thân của mình.



- GV mời một HS khá, giỏi kể mẫu cho cả lớp nghe. Cả lớp và GV nhận xét.
- Các em hÃy kể trong nhóm. GV theo dõi các nhóm làm viƯc.


- Đại diện các nhóm thi kể.
<b>Bài tập 2:</b> HS đọc yêu cầu.


- Các em hãy viết lại những gì mà em vừa kể ở BT 1 thành đoạn văn sao cho
trôi chảy, dùng từ đặt câu đúng. Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và
chữa những chỗ sai.


- HS làm bài, GV theo dõi chấm, chữa baì.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm của mình.
<b>3.Củng cố </b>–<b> dặn dị</b>: Nhận xét giờ học.


DỈn HS vỊ nhà hoàn thiện bài làm của mình và viết lại vào vở của mình.
<b> </b>


<b>H§TT</b>
Sinh hoạt lớp.


<b>I.Mục tiêu:</b>


Gớup HS thy c:


+ Những u khuyết điểm của lớp trong tuần.
+Những điểm cần sửa chữa trong tn tíi.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. GV nhận xét những u điểm mà các em đã làm đợc trong tuần</b>.
-Tuyên dơng những HS đã thực hiện tốt nội quy của trờng, của lớp.
<b>2. GV nêu những tồn tại mà các em cần khắc phục trong tuần</b>:


- Mét sè em trong giê häc cha chó ý theo dâi bµi nh: em Đức, em Thuần, em
Thắng,


- Một vài em cón chậm học trong tuần tới cần khắc phục sữa chữa.
<b>Bình bầu tuyên dơng</b>:


</div>

<!--links-->

×