Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN một số kiến thức gv có thể mở rộng cho hs khi giảng dạy vật lý 7 chương i quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.61 KB, 19 trang )

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
ĐƠN VỊ:TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC

Tên SKKN:

MỘT SỐ KIẾN THỨC GV CÓ THỂ MỞ RỘNG
CHO HS KHI GIẢNG DẠY VẬT LÝ 7
- CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Họ tên GV thực hiện: Khổng Thị Thanh Huyền,
Lĩnh vực: Giảng dạy Vật lý

An Trạch A, ngày 25 tháng 2 năm 2020
0


TÊN SKKN:
MỘT SỐ KIẾN THỨC GV CÓ THỂ MỞ RỘNG CHO HS KHI
GIẢNG DẠY VẬT LÝ 7- CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở thực tiễn
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS đã tạo
ra những giờ học bổ ích và lý thú, cuốn hút học sinh hơn
vào các hoạt động để tìm tịi, khám phá kiến thức. Qua đó,
các năng lực (giải quyết vấn đề, tự học và hợp tác, phát huy
khả năng sáng tạo, linh hoạt khi áp dụng thực tiễn…) HS
được khai thác và phát huy, hình thành các phẩm chất tốt
đẹp. Mặt khác, trong thực tế, khi giảng dạy các môn học
thực nghiệm nhiều, đặc biệt là Vật lý, GV có thể áp dụng
cho HS nhiều PPDH khác nhau kết hợp với các kiến thức mới
sát với thực tế hơn, mở rộng hơn. Các vấn đề này có thể
được GV đề cập trong phần Vận dụng và mở rộng kiến thức


dưới dạng các hình ảnh có liên quan, các TN mở rộng thêm
cho HS liên hệ với thực tế hoặc kết hợp các kiến thức liên
môn nhằm đem lại cho HS một cái nhìn tổng quan, thiết
thực nhất về chủ đề đang học trong tiết.
2. Tính mới của đề tài
Chương I – Quang học của Vật lý 7 là 1 chương hay và là cung cấp
nền tảng kiến thức Quang học cơ bản cho HS. Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần
dạy theo SGK và theo kiểu truyền thụ 1 chiều từ GV đến HS thì chương
này khá nhàm chán với HS và GV và khó để truyền đạt đủ nội dung, trên
cơ sở đó phát triển những kiến thức đã học vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống.
1


Vì lẽ đó, trong q trình giảng dạy, tơi mạnh dạn sử dụng thêm các
PPDHTC để mở rộng thêm 1 số vấn đề cho HS để tăng hứng thú cho HS,
tăng khả năng kiến nối kiến thức đã học vào thực tế, khả năng sử dụng các
kiến thức liên môn đã học để hoàn thiện hơn phần đã học. Đặc biệt theo
hướng nâng cao và phát triển năng lực riêng biệt của HS, liên hệ với tình
hình thực tế tại địa phương.
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Thực trạng vấn đề
Hiện nay, trong Giáo án mới theo CV48 của Sở GD-ĐT Bạc Liêu,
hoạt động Củng cố và mở rộng kiến thức chủ yếu là chốt lại lý thuyết
chính trong bài, có thể giải thêm một số BT nâng cao với các lớp phân hóa,
cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”để mở rộng đôi chút về nội dung đã
học,. Nhưng theo cá nhân tôi, thực sự điều này vẫn chưa đủ. Đa số HS
thiếu khả năng liên kết kiến thức trong bài, muốn mở rộng kiến thức thêm
nữa cũng không biết nên bắt đầu từ đâu, bắt đầu như thế nào?
Với các tiết lý thuyết có thể vận dụng vào giải quyết thực tiễn cuộc

sống, vẫn có những HS khá hào hứng; muốn biết nhiều hơn nữa vì thực tế
cịn rất nhiều thứ các em muốn biết, muốn hiểu, muốn giải thích. Trong
trường hợp này nếu GV chỉ đơn thuần chốt kiến thức hoặc mở rộng theo
phần SGK đã gợi ý chỉ gây cho HS cảm giác rập khuôn, nhàm chán và
khơng thỏa mãn được tính hiếu kỳ của các em.
2. Giải pháp
2.1.Đối tượng áp dụng
Đối tượng nghiên cứu là HS khối 7 qua các năm học 2018-2019 đến nay.
2.2. Nhiệm vụ đặt ra:
-Khái quát lại kiến thức cho HS.
2


-Tăng cường liên hệ thực tế qua các kênh hình ảnh, video của bài dạy.
- Gợi mở cho HS các thực hiện các thực nghiệm đơn giản để khẳng định
vững chắc kiến thức đã học hoặc mở rộng cho HS các cách thực nghiệm
khác.
-Dạy học theo STEM cung cấp cho HS những kiến thức, kỹ năng liên môn,
liên ngành để phát triển bản thân thông qua bài học. Chú trọng sử dụng
kiến thức liên môn đã học ở các môn học khác để hoàn thiện phát triển kiến
thức
2.3. Thiết kế hoạt động
- Với lớp đại trà, hoạt động chú trọng chốt kiến thức và mở rộng thơng qua
các kênh hình ảnh bám sát thực tế theo hướng đơn giản.
- Với lớp phân hóa, hoạt động này bao gồm bản chất vật lý sâu hơn của nội
dung đã học, định hướng cho HS tự thực nghiệm, kích thích trí tị mị, khả
năng khám phá và (phát triển, bồi dưỡng tư duy liên kết và sáng tạo).
2.4. Nội dung các vấn đề GV có thể mở rộng thêm cho HS khi
giảng dạy Vật lý 7 – Chương I: Quang học


 Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Trong môi trường trog suốt và không đồng tính, ánh
sáng khơng truyền theo đường thẳng mà theo đường cong,
gây nên hiện tượng ảo ảnh. VD: ào buổi trưa, khơng khí gần
mặt đường nóng và lỗng. Ở cao hơn một chút, khơng khí
nguội và đặc hơn. Khi đó ánh sáng sẽ truyền theo đường
cong. Nhìn ra xa, ta thấy trên mặt đường như có nước, ướt
dù khi tới gần mặt đường hồn tồn khơ ráo.

 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh
sáng
3


-Nghệ thuật bóng là loại hình dùng bóng tối, bóng nửa
tối trên nền sáng để diễn đạt. Các hình ảnh được tạo nên từ
các con rối, cử động bàn tay hoặc thân người... Nghệ thuật
này đã có từ lâu trên thế giới. Ánh sáng và tính chất truyền
thẳng của ánh sáng đã góp phần quan trọng để tạo ra vẻ
đẹp lung linh kì ảo của loại hình nghệ thuật này.
-GV có thể sử dụng kiến thức liên mơn mơn Văn tác
phẩm Người con gái Nam Xương để liên hệ thêm.
-Khi quan sát trực tiếp hiện tượng nhật thực, nguyệt
thực cần phải đeo kính chuyên dụng để bảo vệ mắt tránh
các tia có hại từ Mặt trời. Kể từ lần nhật thực 1 phần vào
09/03/2016 thì theo dự báo vào gày 26/12/2019, Việt Nam
sẽ có nhật thực một phần. Nó bắt đầu pha 1 phần vào lúc
10 giờ 44 phút và đạt cực đại vào lúc 12 giờ 24 phút và kết
thúc vào lúc 14 giờ 01 phút. Ngoài ra tùy vào vị trí khác
nhau sẽ có thời gian quan sát khác nhau nhưng chênh lệch

không nhiều. Mật đọ che khuất ở Cà Mau tại thời điểm cực
đại đạt tối đa là cao nhất nước ta (70,76%).
-Đồng hồ Mặt trời là thiết bị sử dụng bóng đen của vật
cản ánh sáng Mặt trời để xác định thời gian trong ngày,đã
xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử loài người. VD: Đồng hồ đá
Stonehenge có từ 4 000 năm trước tại Anh, tùy theo hướng
và độ dài bóng tối các cột đá để xác định thời gian trồng
trọt và tổ chức lễ hội. Tại Bạc Liêu, chúng ta cũng có 1 đồng
hồ đá được xây dựng năm 1913 thể hiện khá chính xác giờ
giấc trong ngày.Qua nhiều đổi thay, hiện đang nằm tại hàng

4


rảo quán cà phê đối diện Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bạc
Liêu, gần tòa nhà 18 tầng cao nhất Bạc Liêu.

 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Tính chất phản xạ ánh sáng của gương có nhiều ứng
dụng trong thực tế. VD như:
- Làng Viganella ở Ý nằm trong một thung lũng, xung
quang là núi cao nên nhận được rất ít ánh sáng Mặt trời.
Mùa đơng từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau thì khơng nhận
được một chút ánh sáng trực tiếp từ Mặt trời. Người ta đã
dựng 1 tấm thép phẳng để trên đỉnh núi, kèm theo thiết bị
điều khiển tự động để phản chiếu ánh sáng xuống làng.
-Ngoài ra trong giai thoại, Archimedes dùng hệ thống
gương phẳng, gương cầu lõm để tập trung ánh sáng và
thiêu cháy tàu địch.


 Bài 5:Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Những chiếc gương đã xuất hiện rất lâu trong lịch sử.
VD về chàng trai Narcissus luôn say mê nhìn chính mình
qua mặt nước trong thần thoại Hy Lạp. Những chiếc gương
bằng đá hay kim loại đã được sử dụng hàng ngàn năm trước
Công nguyên. Những chiếc gương này khá nặng nề, hình
ảnh khơng rõ và chỉ dành cho giới quí tộc.
-Tại Châu Âu, những chiếc gương đã được làm bằng
thủy tinh và phủ kim loại ở mặt sau đa được xản xuất rất
nhiều ở thế kỷ XVI. Nhưng đến giữa thế kỷ XIX, người ta mới
tìm được cách mạ một lớp bạc hay nhơm mỏng phía sau

5


gương thì gương mới được sản xuất hàng loạt và giá thành
rẻ.
-Kính tiềm vọng thật ra là một hệ thống các gương
phẳng được sắp xếp để giúp ta ở vị trí che khuất vẫn nhìn
thấy được vật. Nó được trang bị cho tàu ngầm, xe tăng.
GV có thể hướng dẫn cho HS làm kính vạn hoa.

 Bài 7: Gương cầu lồi
-Ngày nay các gương cầu lồi được chế tạo không chỉ từ
thủy tinh mà còn từ polime. Các gương này có độ bền cao,
cho ánh sáng rõ. Chúng được sử dụng trong giao thơng, siêu
thị … do có vùng nhìn thấy rộng. Tuy nhiên khi vùng nhìn
thấy càng rộng thì hình ảnh trong gương khá nhỏ và hay bị
biến dạng.
- Hình ảnh tạo bởi gương phẳng được đặt thẳng đứng

đều bị lộn ngang, điều này cũng xảy ra với gương cầu lồi. Vì
thế một số xe chuyên dụng như cấp cứu hay cứu hoa đều có
những chữ cảnh báo được viết ngược.

 Bài 8: Gương cầu lõm
-Người đứng gần gương cầu lõm có ảnh cùng chiều, lớn
hơn vật nhưng vật ở xa thì lại bị lộn ngược. GV có thể yêu
cầu HS kiểm chứng điều này khi cho HS quan sát vật qua
mặt lõm của 1 chiếc muỗng kim loại sáng bóng, các em sẽ
thấy hình ảnh lộn ngược của mình. GV có thể cho HS làm 1
TN thú vị như sau: Ở góc hơi tối của lớp, 1 HS cầm 1 gương
cầu lõm hướng hơi chếch về phía cửa sổ có ánh sáng, 1 HS
khác cầm 1 tấm bìa trắng đặt trước gương; các em HS từ từ
6


điều chỉnh để hình ảnh của cửa sổ hiện rõ nét và lộn ngược
trên miếng bìa.
-Ngày nay, gương cầu lõm được sử dụng để làm kính
thiên văn, chao đèn, sử dụng gương cầu lõm có kích thước
lớn để tập trung tại 1 điểm để đun nóng nước hay đun nóng
chảy kim loại…
-GV có thể cho HS xem thêm 1 số hình ảnh có liên
quan đến gương cầu lõm trong thực tế.
2.5. VD về Giáo án giảng dạy đã được GV biên soạn có bổ sung
các vấn đề cần mở rộng cho HS trong chương I – Quang học – Vật lý 7
(theo CV48 của SGD-ĐT Bạc Liêu)
Tuần 3 –Tiết 3

Ngày soạn:


Bài 3:

Ngày dạy:

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1.Kiến thức:
-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
-Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực.
1.2.Kỹ năng: Ứng dụng để giải thích hiện tượng.
1.3.Thái độ: Yêu thích mơn học.
2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
2.1. Phẩm chất: Chăm học, trung thực.

7


2.2.Năng lực:
-Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo.
-Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, đối với mỗi nhóm học sinh: 1 đèn pin, 1 bóng đèn
điện dây tóc loại 220V – 40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn sáng, 1 hình
vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn.
2.HS: Học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ. Giải bài tập 2. 1 (3’)

3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Lưu bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’ )
a) Mục đích hoạt động: HS thơng qua phần giới thiệu của GV để
gợi tò mò về vấn đề mới sẽ học trong bài.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
-GV: Ban ngày trời nắng, khơng có mây, ta nhìn thấy bóng của cột
đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt
Trời thì bóng đó bị nhịe đi.Vì sao có sự biến đổi đó? Nhìn bóng nắng,
chúng ta có thể đốn được bây giờ là sáng hay chiều được không? Y/c
HS đưa ra giả thuyết cho các nghi vẫn trên.
-HS: Ghi nhận thông tin và đưa ra phán đoán.
8


SPHS: HS đưa ra rất nhiều giả thuyết khác nhau, từ đó HS có hứng
thú để bắt đầu tiếp nhận kiến thức mới.
Hoạt động 2:Tìm tịi , thí nghiệm và tiếp nhận kiến thức ( )
Kiến thức 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
(10’)
a) Mục đích hoạt động: HS thơng qua thực nghiệm hình thành và
phân biệt được bóng tối và bóng nửa tối.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Yêu cầu HS làm -Làm theo yêu cầu của I.Bóng tối – Bóng nửa
theo các bước:


GV.

tối:

- Hướng dẫn HS để
đèn ra xa=> bóng
đèn rõ nét.
-GV nhắc HS phải
vận dụng định luật
truyền thẳng của
ánh sáng để giải
thích (7B, 7C).

Thí nghiệm 1:
-Chú ý hướng dẫn của
GV.
-Trả

lời

câu

hỏi

C1.SPHS: C1: Phần
màu đen hồn tồn
khơng nhận được ánh
sáng từ nguồn sáng tới


Nhận xét:

vì ánh sáng truyền
theo đường thẳng, bị
vật chắn cản lại gọi là
bóng tối.

Trên màn chắn ở sau
vật cản

có một vùng

khơng nhận được ánh
sáng từ nguồn tới gọi là

Ánh sáng truyền thẳng

bóng tối.

-u cầu HS làm nên vật cản đã chắn
thí nghiệm => Hiện ánh sáng => vùng tối.
9


tượng có gì khác ở -Làm TN.

Thí nghiệm 2

thí nghiệm 1?
-Nêu ngun nhân

hiện tượng đó?
-SPHS:
-GV u cầu HS

Giải

thích

được hiện tượng.

giải thích:
C2:

Nhận xét:

+Vì sao có vùng
sáng hồn tồn và
vùng

tối

hồn

-Vùng bóng tối ở giữa
màn chắn.

Trên màn chắn ở sau
vật cản có vùng chỉ

-Vùng sáng ở ngồi nhận được ánh sáng từ


tồn?
+Vì sao có vùng

cùng.

một phần của nguồn

-Vùng xen giữa bóng

sáng lờ mờ?
-GV đưa ra hình vẽ
3.a để minh họa sự

tối



vùng

sáng

sáng tới gọi là bóng nửa
tối.

=>bóng nửa tối.

phân bố ánh sáng ở -Quan sát và ghi nhận
3 vùng khác nhau.


thông tin.

-Yêu cầu HS chỉ ra -Làm theo yêu cầu của
điểm C trên màn GV.
chắn chỉ nhận được
ánh sáng từ phần
nào

của

nguồn

chiều tới?
Tích hợp BVMT:
-Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có
bóng tối. Vì vậy cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn

10


lớn.
-Ở các thành phố lớn do có nhiều nguồn sáng nên bị ơ nhiễm ánh
sáng, là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá lớn
dẫn đến khó chịu.; nó gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng,
ành hưởng đến việc quan sát bầu trời đêm,tâm lý con người, hệ sinh
thái và mất an toàn giao thông và sinh hoạt....
-Đề giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng cần:
+Sử dụng nguồn sáng vừa đủ.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+Cải tiến dụng cụ chiếu sáng cho phù hợp, có thể tập trung ánh

sáng vào nơi cần thiết.
+Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận
bằng mắt.
Kiến thức 2: Hình thành khái niệm Nhật thực và Nguyệt thực (14’)
a) Mục đích hoạt động: HS thơng qua mơ hình kết hợp SGK để tự
hình thành khá niệm Nhật thực, Nguyệt thực.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
Những hiện tượng này khá phức tạp, muốn hiểu kỹ cần phải có thêm
những kiến thức về chuyển động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Ở đây
chỉ tập trung giải thích một hiện tượng: Vì sao có khi khơng nhìn thấy
Mặt Trời vào ban ngày hoặc khơng nhìn thấy Mặt Trăng vào ban đêm
mà đáng lẽ ngày đó phải có Mặt Trời và đêm đó phải có Mặt Trăng
chiếu sáng?
Những

quan

sát Quan sát hình 3.3 và II. Nhật thực – Nguyệt

thiên văn cho biết
11


Mặt Trăng

quay trả lời câu hỏi.

thực:

xung quanh Trái

Đất,

Mặt

Trời

chiếu

sáng

Mặt

a) Nhật thực:
-Khi Mặt Trăng nằm
trong khoảng từ Mặt

Trăng và Trái Đất.

Trời đến Trái Đất thì
-Khi Mặt Trời, Mặt

trên Trái Đất xuất hiện

Trăng và Trái Đất

bóng tối và bóng nửa

cùng nằm trên một

tối. Đứng ở chỗ bóng


đường thẳng. Quan

tối khơng nhìn thây

sát đường đi của tia

Mặt Trời, ta gọi là có

sáng từ Mặt Trời

nhật thực tồn phần.

đên Trái Đất để
nhận

thấy

tượng

Đứng ở chỗ bóng nửa

hiện

tối, nhìn thấy một phần

nhật

thực.Chỉ


ra

của Mặt Trời, ta gọi là

trên

có nhật thực một phần.

hình 3.3 vùng nào
b) Nguyệt thực:

trên mặt đất sẽ có
nhật

thực

tồn -HS đứng lên trả lời Khi Mặt Trời, Trái Đất

phần,

nhật

thực C3.

một phần?

lời C3.

Trăng


trên một đường thẳng

C3:SPHS:

- Yêu cầu HS trả

Ánh

và Mặt Trăng cùng nằm
(Trái Đất ở giữa), Mặt

-Nguồn

sáng:

Mặt

Trời
sáng

Mặt



được

hồn tồn là do

- Vật cản: Mặt Trăng


trăng bị che khuất,ta
nói là có hiện tượng
nguyệt thực.

-Màn chắn: Trái Đất

phản xạ của Mặt
Trời. Khi Trái Đất
12


ở giữa Mặt Trời và
Mặt

Trăng,

Mặt

Trăng bị Trái Đất
che khuất( không
được

Mặt

Trời

chiếu sáng nữa),lúc

-Trả lời C4.SPHS:


đó ta khơng nhìn
thấy Mặt Trăng. Đó


C4:

tượng -Vị trí 1: có nguyệt

hiện

thực

nguyệt thực.

-u cầu HS trả lời -Vị trí 2 và 3: trăng
sáng

C4.
GV có thể đặt một
số câu hỏi thêm
như sau (dành cho
HS khá 7A):
-Nguyệt thực có
thể xảy ra cả đêm
không?
GV

thông

báo


thêm: Mặt phẳng
quĩ
động

đạo
của

chuyển
Mặt

Trăng và Trái Đất
lệch nhau 60 . Vì
thế, Mặt Trời,Trái
Đất và Mặt Trăng
13


cùng nằm trên một
đường thẳng không
thường xuyên xảy
ra mà 1 năm chỉ
xảy ra 2 lần. Ở Việt
Nam, nhật thực đã
xảy ra năm 1995
thì 70 năm sau mới
xảy ra. Và nguyệt
thực chỉ ra vào
đêm rằm.
Câu chuyện “Gấu

ăn mặt trăng ” chỉ
là tưởng tượng mà
thôi.
Hoạt động 3: Vận dụng và mở rộng kiến thức (12’)
a) Mục đích hoạt động: HS vận dụng được kiến thức đã học vào
làm BT vận dụng trong SGK và SBT.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm
câu C5. Tự vẽ hình vào vở. GV

III. Vận dụng:
-Làm C5.

kiểm tra, hướng dẫn.
SPHS: C5: Khi miếng bìa lại gần
màn chắn hơn thì bóng tối và bóng
nửa tối thu hẹp hơn. Khi miếng bìa
lại gần sát màn chắn thì hầu như
khơng cịn bóng nửa tối nữa mà chỉ
14


cịn bóng tối rõ nét.
C6:
-Khi dùng quyển vở che kín bóng
đèn dây tóc,bàn nằm trong vùng
bóng tối sau quyển vở, không nhận
được ánh sáng từ đèn truyền tới nên
không thể đọc được sách.
-Dùng quyển vở khơng che kín được

đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng
nửa tối, nhận được một phần ánh
sáng từ bóng đèn truyền tới nên vẫn
đọc được sách.
-GV cho HS xem các hình ảnh,
video về nghệ thuật bóng rối.
-GV đề nghị HS về nhà tìm
đọc tác phẩm Người con gái
Nam Xương, tìm hiểu xem nỗi
oan của người vợ xuất phát từ
đâu?
-GV cho HS xem một số hình
ảnh về đồng hồ Mặt Trời ở
Anh và một số nơi khác trên
thế giới. Đặc biệt, Tại Bạc
Liêu, chúng ta cũng có 1 đồng
hồ đá được xây dựng năm
1913 thể hiện khá chính xác
15


giờ giấc trong ngày.Qua nhiều
đổi thay, hiện đang nằm tại
hàng rảo quán cà phê đối diện
Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh
Bạc Liêu, gần tòa nhà 18 tầng
cao nhất Bạc Liêu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’)
a) Mục đích hoạt động: Giúp HS ơn tập và khắc sâu kiến thức cũ
và định hướng HS ôn tập kiến thức tốt hơn ở tiết sau.

b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Y/c HS học thuộc bài - Làm
hết BT trong SBT, vẽ sơ đồ tư duy của bài và xem trước bài 4 HS: Ghi nhận dặn dò của GV.
c) Sản phẩm của HS: Học thuộc bài ở tiết sau và chuẩn bị tốt cho
ôn tập.
d) Kết luận của GV: HS nên ôn tập kiến thức để làm tiền đề cho
tiết học sau.
IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC ( 2’)
- Lớp 7A : Vào ban đêm, trong phịng nếu chỉ có một ngọn đèn dầu. Khi ta
đứng gần tường, bóng ta in rõ nét trên tường, nhưng khi tiến lại gần đèn
thì bóng ta trên tường càng kém rõ nét hơn. Giải thích vì sao?
-Lớp 7B,7C: Gọi 1, 2 em nhắc lại ý chính của bài.
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

16


III. KẾT QUẢ
1. Kết quả của việc ứng dụng đề tài
1.1.

Đối với giáo viên:

- Cho GV có cơ hội giúp khắc phục được cho HS những tư tưởng quan
niệm cho rằng học Vật lý chỉ cần những BT mang tính khn mẫu, gị bó
và khơ khan.
- Tạo ra cho GV một tâm thế dạy học theo xu hướng mới, nơi HS được
phép làm tự tìm tịi, phát triển bản thân, hình thành thế giới quan của riêng
mình sau khi được GV hướng dẫn, định hướng.

-Từ thực tế giảng dạy, GV có thể uyển chuyển các phần kiến thức mở rộng
cho phù hợp với tình hình , khả năng tiếp thu của từng lớp. Không nhất
thiết phải truyền tải hết những nội dung cần mở rộng.
1.2.

Đối với HS:

- Tạo cho HS góc nhìn khác Vật lý thật sự khơng hề khơ khan, vơ cùng
thực tế và bản thân các em hồn tồn có thể tự thực nghiệm và trải nghiệm
nó để kiểm chứng lại kiến thức đã học.
- Kết nối tri thức đã học với thực tế, kết nối các kiến thức liên mơn, liên hệ
thực tế địa phương (nếu có )từ đó các em có nhiều hứng thú trong khi học
và tỏ ra ham thích mơn Vật lý. Rèn luyện cho HS cách tư duy lô gic, nhạy
bén và mang tính thực nghiệm cao.
- Nâng cao chất lượng bộ mơn từ đó sẽ góp phần kích thích suy nghĩ, tìm
tịi, sáng tạo của các em ở tất cả các khâu của quá trình học tập.
2. Kết luận:
-Đi kèm với thay đổi về mặt điểm số của HS, bản thân GV và HS đều
cảm thấy khá hào hứng khi làm việc cùng nhau, cùng nhau xây dựng bài

17


học, điều này góp phần tạo nên mơi trường học tập tích cực, lành mạnh,
giảm bớt áp lực vì “học vẹt” trong môn học này.
-Phát triển được phẩm chất , năng lực chuyên biệt về kỹ thuật cho HS.
3. Kiến nghị
- Hiện trường THCS Nguyễn Trung Trực vẫn chưa có phịng chức năng
dành riêng cho bộ mơn Vật lý nên nếu HS có nhu cầu muốn thực hiện ý
tưởng cá nhân sau khi học tập có gặp chút khó khăn.

- Một số PH chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình. Từ đó
dẫn đến việc khơng quan tâm đúng mức khi các em ham thích học hỏi, tự
tìm tịi nghiên cứu ở nhà cũng như ở trường; chính điều này ít nhiều ảnh
hưởng đến tinh thần cầu tiến ở HS.

An Trạch A, 25/10/2019
Người thực hiện

Khổng Thị Thanh Huyền

18



×