Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

KHÁM BỤNG NGOẠI KHOA (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 13 trang )

KHÁM BỤNG
NGOẠI KHOA


Mục tiêu học tập
1.Tiến hành các bước khám bụng một bệnh nhân đúng
quy cách.
2.Nhận biết qua khám bụng các biểu hiện bình thường,
và một số triệu chứng bệnh lý của bụng.


Kiến thức cơ bản
Giải phẫu bụng:
Phân chia vùng bụng
Vị trí các tạng trong ổ bụng
Triệu chứng ngoại khoa cơ bản


Sơ đồ vùng bụng:
1.thượng vị; 2:hạ sườn phải; 3: hạ sườn trái;
4: vùng rốn;5:mạng sườn phải;6: vùng mạng sườn trái;
7: vùng hố chậu trái; 8: vùng hố chậu phải;9: vùng hạ vị


Bước 1:chuẩn bị khám bụng
Phịng khám cần kín đáo,
nhiệt độ thích hợp đủ ánh sáng
Giải thích cho bệnh nhân sự cần thíêt khám bụng
Bộc lộ vùng bụng rộng rãi
Tư thế: bệnh nhân nằm ngửa
hai chân duỗi thẳng hoặc co gối


bàn chân và lưng sát giường
hai tay xi theo thân mình
thả lỏng cơ bắp.
Bác sĩ ngồi ghế bên bệnh nhân


T­­thÕ­bƯnh­nh©n


Bước2 : nhìn bụng
Bình thường thành bụng mềm mại khơng chướng
di động theo nhịp thở,
ổ bụng khơng có thương tổn trên bề mặt da,
nhìn nghiêng khơng có lồi lõm bất thường


Bước 3: sờ bụng
Nguyên tắc:
Dùng cả lòng bàn tay để khám bụng
Khám từ nơi khơng đau, khơng có triệu
chứng đến nơi có triệu chứng.
Khám theo thứ tự nhất định
Khám từng lớp từ nông đến sâu
Khám phản ứng thành bụng


Dùng cả lòng bàn tay


khám sâu bằng hai tay



Bước 4: gõ thành bụng
Xoè tay lên thành bụng
và ngón tay bên kia gõ lên trên đ nghe tiếng
Nguyên tắc gõ:
Cử động nhẹ cổ tay để gõ đều
Gõ từ giữa bụng ra xung quanh


Bước 5: nghe bụng
Dùng ống nghe đặt lên thành bụng
Nghe tiếng nhu động bình thường
hoặc bất thường của ruột
Nghe tiếng thổi của phình mạch
hoặc khối u trong bụng.


Bước 5 ,kiểm tra các điểm đau đặc trưng:
Điểm sườn lưng,
Điểm niệu quản
Điểm đau ruột thừa. điểm túi mật
Kiểm tra các lỗ thốt vị bẹn thốt vị đùi,
tinh hồn hai bên.



×