Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

THỦNG ổ LOÉT dạ dày – tá TRÀNG (NGOẠI KHOA SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.62 KB, 16 trang )

THỦNG Ổ LOÉT DẠ
DÀY – TÁ TRÀNG


I. Đại cương
- Cấp cứu ngoại.
- Triệu chứng khá điển hình
- Nam nhiều hơn nữ giới
- Tuổi: 35 - 65 gặp nhiều từ 20 tuổi đến 40 tuổi
- Hậu quả là viêm phúc mạc.


II. Giải phẫu bệnh lý
1. Lỗ thủng:
-Thủng do loét: vị trí, số
lỗ thủng
- Ung thư dạ dày thủng
bờ nham nhở và mủn.
- Thủng ổ loét miệng
nối .


II. Giải phẫu bệnh lý
1. Lỗ thủng:
-Thủng do loét: vị trí, số
lỗ thủng
- Ung thư dạ dày thủng
bờ nham nhở và mủn.
- Thủng ổ loét miệng
nối .



II. Giải phẫu bệnh lý
2. Tình trạng ổ bụng:
- Bụng sạch, bẩn .
- Hơi và nước trong ổ bụng.
-Hẹp môn vị bị thủng
-Thủng có baryte trong ổ bụng


III. Triệu chứng lâm sàng
A-Lâm sàng
1. Cơ năng
- Đau: đột ngột, dữ dội vùng thượng vị.
- Nơn: bệnh nhân có thể có nơn hoặc buồn nơn
- Bí trung đại tiện: dấu hiệu muộn.


III. Triệu chứng lâm sàng
2. Thực thể:
- Nhìn:, bụng nằm im
Sờ nắn thành bụng thấy thành bụng co cứng.
gõ bụng thấy mất vùng đục trước gan
- Khám trực tràng âm đạo


III. Triệu chứng lâm sàng
3. Tồn thân:
Dấu sốc thống qua: đau mặt mày xanh xám,
nhợt nhạt lo âu, vã mồ hơi, chân tay lạnh
Muộn tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc: sốt

cao,mặt hốc hác, thiểu niệu


B. Cận lâm sàng
- X quang tìm liềm hơi.
-Xét nghiệm máu và điện
giải.


B. Cận lâm sàng
- X quang tìm liềm hơi.
-Xét nghiệm máu và điện
giải.


B. Cận lâm sàng
- X quang tìm liềm hơi.
-Xét nghiệm máu và điện
giải.


IV. Chẩn đoán
1. Chẩn đoán xác định
Tiền sử loét dạ dày - tá tràng,
Đau bụng đột ngột, dữ dội,
Bụng co cứng tồn bộ
X quang có liềm hơi


2. Chẩn đoán phân biệt

- Viêm phúc mạc ruột thừa.
- Viêm phúc mạc mật:
- Viêm tụy cấp:
- Thủng nơi khác của ống tiêu hóa như thủng hỗng tràng
- Tắc ruột.
- Một số bệnh khác.


V. iu tr
Phải điều trị ngoại khoa
a. Điều trị nội:
Phơng pháp hút liên tục của Taylor


V. Điều trị
b.Điều trị ngoại khoa
+Mổ nội soi:
- Khâu kín lỗ thủng
- Lau rửa ổ bụng
- Dẫn lưu ổ bụng
+Mổ mở
1. Thăm dị: đánh giá tình trạng ổ bụng dịch, thức ăn, giả mạc nhiều
hay ít, bẩn hay sạch.
Đánh giá tổn thương: tìm lỗ thủng, lỗ thủng to hay nhỏ, cứng hay
mền, mủn, phù nề ....


V. Điều trị
2. Xử trí tổn thương
- Khâu lỗ thủng đơn thuần

- Khâu lỗ thủng, phẫu thuật tạo hình mơn vị hoặc
nối vị - tràng.
- Khâu lỗ thủng và cắt dây X, nối vị - tràng
khi
ổ bụng còn tương đối sạch.
- Cắt đoạn dạ dày.
- Phương pháp Newmann



×