Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.68 KB, 67 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

LI M U
Hi nhp kinh tế toàn cầu đã đặt ra cho hệ thống ngân hàng Việt Nam
một thách thức vô cùng lớn.Trong những năm tới đây, Nền kinh tế Việt Nam
sẽ phải tiếp tục mở cửa cho các đối thủ cạnh tranh nước ngồi, trong đó bao
gồm cả các ngân hàng nước ngồi. Để hội nhập thành công và cũng như
không để lép vế bên phần sân nhà trước các đối thủ ngân hàng lớn, tiềm lực
mạnh đến từ nước ngoài, các ngân hàng thương mại bắt buộc phải năng cao
hiệu quả hoạt động cũng như lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc
tế.Và một trong những yếu tố quan trọng để làm được điều đó là hồn thành
tốt việc quản lí rủi ro trong hoạt động của mình.
Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn những yếu tố rủi ro, đặc biệt là rủi ro
tín dụng.Đối với một ngân hàng thương mại nằm trong địa bàn thành phố Hà
Nội, hoạt động thường xuyên liên quan tới việc cấp tín dụng cho nhiều tổ
chức và doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế quốc dân, vấn đề phịng ngừa và
giảm thiếu rủi ro tín dụng của PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT
Hà Nội luôn được ưu tiên hàng đầu.
Xuất phát từ yêu cầu trên, cùng với quá trình học tập tại Học Viện Ngân
Hàng và thời gian thực tập tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT
Hà Nội, em đã chọn đề tài: ‘Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín
dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội” làm
chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn củng cố những kiến thức lý luận đã học.
Nội dung chính của báo cáo được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Phương pháp luận về tín dụng & rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo
& PTNT Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại


PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
Nguyễn Thị Thanh Hà

1

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

Chng 1
PHNG PHP LUN VỀ TÍN DỤNG & RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1.1. Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng của rủi ro tín dụng.
1.1.1.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ
bản của ngân hàng, đối với hầu hết các ngân hàng dư nợ tín dụng thường
chiếm tới hơn 50% tổng tài sản và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 50%
đến 70% tổng thu nhập của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có
xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Dù đã có nhiều cải cách
trong lĩnh vực dịch vụ tài chính thì rủi ro tín dụng vẫn là nguyên nhân gây ra
phá sản ngân hàng. Cho đến nay đã có rất nhiều quan điểm về rủi ro tín dụng,
tuy nhiên chúng ta chỉ đi nghiên cứu rủi ro tín dụng là gì? Vì sao phải tìm các
giải pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát
sinh trong q trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua
việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân
hàng .

Từ định nghĩa trên,có thể rút ra các nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng như
sau:
- Rủi ro tín dụng khi người đi vay sai hẹn (default) trong thực hiện
nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc hoặc lãi. Sự sai hẹn có thể là
trễ hạn (delayed payment) hoặc khơng thanh tốn (nonpayment).
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức là giảm thu nhập
ròng và giảm giá trị thị trường vốn. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể
dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn là phá sản.
Nguyễn Thị Thanh Hà

2

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

1.1.1.2 c trng ca rủi ro tín dụng ngân hàng:
Thứ nhất: Tín Dụng dựạ trên cơ sở lòng tin.Người cho vay tin tưởng
người đi vay sẽ sử dụng khoản vay đúng mục đích,hiệu quả va có khả năng
hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
Thứ hai: Tín Dụng là sự chuyển nhượng có thời hạn.Thời gian cho vay
được xác định trước để đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của cả bên cho
vay lẫn đi vay.
Thứ ba: Tín Dụng phải dựa tren nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
“Lãi” là phần khách hàng phải trả cho người cho ngân hàng một khoản lãi,
đây la giá của quyền sử dụng vốn vay.
Thứ tư: Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng.

1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng:
1.1.2.1. Căn cứ thời hạn tín dụng:
-Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 1năm và được sử
dụng nhằm bù đắp thiếu hụt vốn tạm thời cho doanh nghiệp, phục vụ tiêu
dùng cá nhân và hộ gia đình.
- Tín dụng trung và dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 1năm đến
5năm được sử dụng chủ yếu để đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm tài sản cố
định… Tín dụng trung và dài hạn là nguồn vốn quan trọng hình thành vốn lưu
động thường xuyên của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành
lập.
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5năm đáp ứng nhu
cầu dầu tư lâu dài như xây dựng cơ sở hạ tầng ( đường xá, sân bay…), cải tiến
mở rộng sản xuất quy mô lớn.
1.1.2.2. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng:
- Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có
Nguyễn Thị Thanh Hà

3

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

bo lónh ca ngi thứ ba, hình thức áp dụng với những khách hàng khơng dủ
uy tín. Tài sản bảo lãnh hoặc người thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có
thêm ngn thu dự phịng và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
- Tín dụng khơng có bảo lãnh: la loại tín dụng khơng có tài sản cầm cố,

thế chấp hay có bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này áp dụng cho các
khách hàng mới có hệ số tín nhiệm cao.
1.1.2.3. Căn cứ mục đích tín dụng:
- Tín dụng bất động sản: Đây là khoản tín dụng đầu tư vào bất động
sản, bao gồm:
+ Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai.
+ Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, trang trại và bất đọng sản ở
nước ngồi.
- Tín dụng cơng thương nghiệp: Đây là tín dụng cấp cho doanh nghiệp
để trang trải các chi phí như mua hàng hóa,ngun vạt liệu,chi trả lương, trả
thuế.
- Tín dụng nơng nghiệp: Đây là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động
nơng nghiệp.
- Tín dụng tiêu dùng: Đây là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia
đình để mua sắm các hàng hóa đất tiền.
1.1.2.4. Căn cứ vào chủ thể vay vơn:
- Tín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán bn): Vì những doanh nghiệp
này thường vay những khoản vay có giá trị lớn.
- Tín dụng cá nhân, hộ gia dình (tín dụng bán lẻ): Vì những cá nhân
thương vay những khoản vay nhỏ.
- Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là khoản vay cấp cho các
công ty bảo hiểm,các ngân hàng…
1.1.2.5. Căn cứ phương thức hồn trả vay:
- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng khách hàng sẽ hồn trả gốc và lãi
Nguyễn Thị Thanh Hà

4

Lớp: LTCD 6A



Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

nh k thnh nhng khoản bằng nhau. Loại này áp dụng cho những khoản
vay lớn có thời hạn dài.
- Tín dụng hồn trả một lần: Là loại tín dụng khách hàng chỉ trả một lần
cả gốc và lãi khi dến hạn. Loại này áp dụng cho những khoản vay nhỏ thời
gian ngắn.
- Tín dụng hồn trả theo u cầu: Là loại tín dụng khách hàng co thể
hoàn trả nợ vay bất cứ lúc nào. Loại này áp dụng cho các khoản vay thấu chi,
thẻ tín dụng.
1.1.2.6. Căn cứ hình thái giá trị của tín dụng:
- Tín dụng băng tiền: Là tín dụng mà hình thái của nó bằng tiền.
- Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái của nó bắng tài sản.
- Tín dụng bằng uy tín: Là hình thái của nó la băng uy tín.
1.1.2.7. Căn cứ xuất xứ tín dụng:
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà ngân hàng trực tiếp cấp
vốn cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng hoàn trả nợ vay trực
tiếp cho ngân hàng.
- Tìn dụng gián tiếp: là hình thưc cấp tín dụng thơng qua trung gian
như: tín dụng ủy thác, tín dụng thơng qua tổ chức đồn thể.
1.1.2.8. Tín dụng khác: gồm các loại tín dụng khác chưa phân loại ở trên.
1.1.3 Vai trò của việc phòng chống rủi ro tín dụng trong ngân hàng:
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế:
- Tín dụng giữ vai trị ln chuyển vốn từ những người có nguồn vốn
thặng dư (do chi tiêu ít hơn thu nhập) đến những người thiếu hụt (do nhu cầu
chi tiêu vượt quá thu nhập
- Tín dụng ngân hàng giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính

trong nên kinh tế.
- Đầu tư vốn tín dụng vào các nghành nghề, khu vực kinh tế giúp thúc
đẩy phát triển các nghành nghề đó hình thành cơ cấu hiện đại, hợp lý, hiệu
Nguyễn Thị Thanh Hà

5

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

qu.
- Tớn dng ngõn hàng giúp lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, kiểm sốt giá
đồng tiền và thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu kinh tế giữa các nước.
- Tín dụng ngân hàng mang lại nguồn thu lớn cho NSNN thông qua
thuế thu nhập và lãi từ ủy thác đầu tư vốn chính phủ.
- Tín dụng ngân hàng là kênh truyền tải vốn từ nhà nước đến nơng
nghiệp. nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo.
1.1.3.2. Đối với khách hàng:
- Tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho khách hàng.
- Tín dụng ngân hàng giúp nhà đầu tư nắm bắt được cơ hội kinh doanh,
doanh nghiệp có vốn để sản xuất…
- Tín dụng ngân hàng ràng buộc khách hàng phải trả gốc và lãi vào thời
hạn nhất định. Do đó nó buộc khách hàng phải nỗ lực sử dụng vốn hiệu quả,
đẩy nhanh quá trình tái sản xuất đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đảm bảo
nghĩa vụ trả nợ.
1.1.3.3. Đối với Ngân hàng:

- Tín dụng ngân hàng là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất đối với
mỗi ngân hàng, nó mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng (từ 70 dến 90%).
- Tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hóa danh mục tài sản có,
giảm thiểu rủi ro.
- Thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng được các dịch vụ
khác.
1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng:
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng khơng thực hiện được nghĩa
vụ tài chính đối với ngân hàng. Hiểu theo cách khác đó là những thiệt hại, mất
mát mà ngân hàng phải chịu do người đi vay khơng thanh tốn đúng hạn,
khơng thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng vì bất kể lí do gì.
Nguyễn Thị Thanh Hà

6

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

1.2.2. Cỏc ch tiờu đo lường rủi ro tín dụng :
1.2.2.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.
- Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được nợ khi đã đến
hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.Khi một món nợ khơng trả được
vào kỳ hạn nợ, tồn bộ nợ gốc cịn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ
quá hạn. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN : ”nợ quá hạn là khoản nợ mà
một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi quá hạn”.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ.
- Tỷ lệ này phản ánh chỉ số tương đối giữa dư nợ mà ngân hàng không
thu hồi được đúng thời hạn như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với tổng
dư nợ mà ngân hàng đã cho vay.
- Nợ quá hạn làm tăng chi phí của ngân hàng.Với một khoản tín dụng
đang gặp rủi ro, ngân hàng phải tốn các chi phí giám sát, sử lí tài sản đảm
bảo, chi phí pháp lí.
- Nợ quá hạn cịn làm chậm q trình tuần hồn và chu chuyển vốn của
các tổ chức tín dụng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, giảm
hiệu quả kinh doanh.
- Tỉ lệ nợ quá hạn càng cao thì rủi ro càng cao.
1.2.2.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.
Ở Việt Nam, theo quy định số 493/2005/QĐ-NHNN nợ xấu được xác
định là khoản nợ quá hạn và kèm theo một số tiêu chí khác như quá một kỳ
hạn gia hạn nợ hoặc khơng có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản không bán được,
con nợ thua lỗ triền miên,phá sản. Nợ xấu được quy định là các khoản nợ
thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại điều 6 bao gồm:
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn dưới
Nguyễn Thị Thanh Hà

7

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng


90 ngy.
+ N c đánh giá là khơng có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi
khi đến hạn, và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
+ Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn từ 90
đến 180 ngày.
+ Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao.
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng bị mất vốn)
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lí
+ Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn trên
180 ngày
+ Các khoản nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi.
- Tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng của
tổ chức tín dụng.Nếu tỉ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng càng cao vì đây là
những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên gặp khó khăn trong
việc trả nợ cho ngân hàng:
Tỉ lệ nợ xấu=Nợ xấu / Tổng dư nợ.
- Nguyên nhân của các khoản nợ xấu là các khách hàng chỉ muốn vay,
không nỗ lực để trả nợ.Điều này sẽ gây cho ngân hàng những khó khăn trong
việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Nếu nợ xấu không được giải quyết kịp thời thì đến một thời điểm nào
đó khả năng trích lập dự phịng rủi ro sẽ khơng đủ để bù đắp tổn thất đó và
việc nâng cao tiềm lực tài chính đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn sẽ là vấn đề khó
khăn cho ngân hàng.
- Do vậy, các ngân hàng phải thường xuyên đánh giá và kiểm tra phát
hiện nợ xấu để có cơ sở trích lập dự phịng và đưa ra biện pháp bảo toàn vốn.
Nguyễn Thị Thanh Hà


8

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

1.2.2.3 T l mt vốn.
Tỉ lệ mất vốn=Dư nợ mất vốn / Tổng dư nợ
- Dư nợ mất vốn là các khoản nợ thuộc nhóm 5 bao gồm:
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày
+ Các khoản nợ chờ chính phủ xử lí
+ Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn trên
180 ngày
+ Các khoản nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi.
- Tỷ lệ mất vốn càng cao thì thiệt hại cho ngân hàng càng lớn vì nó
phản ánh những khoản tín dụng mà ngân hàng bị mất và phải dùng quỹ dự
phòng để bù đắp:
1.2.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ trích lập DPRRTD = DPRRTD được trích lập/ Tổng dư nợ
Tỉ lệ này ở các tổ chức tín dụng thường ít khi vượt quá 5%.Tỷ lệ trích
lập dự phịng rủi ro tín dụng càng lớn thì rủi ro tín dụng càng lớn.
- Khả năng bù đắp rủi ro.
Hệ số KNBĐ RRTD= DPRRTD được trích lập / Nợ quá hạn
Hệ số KNBĐ các khoản vay bị mất =DPRRTD được trích lập /
Tổng dư nợ bị thất thốt
Các hệ số này càng cao thì rủi ro tín dụng càng thấp

1.2.2.5.Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng
I. Mơ hình chất lượng 6C.
Mơ hình 6C giúp các ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng việc
tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản sau:
A_Tư cách người vay (Character)
Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục
đích xin vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành
Nguyễn Thị Thanh Hà

9

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

ca ngõn hng v phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hay không, đồng
thời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ. Còn với khách
hàng mới thì cần thu nhập thơng tin từ nhiều nguồn khác như : trung tâm
phòng ngừa rủi ro, ngân hàng bạn…
B_ Năng lực người vay (Capacity):
Tùy thuộc vào quy định pháp luật của quốc gia, địi hỏi người đi vay
phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
C_Thu nhập của người đi vay (cash):
Trước hết phải xác định nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ
doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền bán thanh lí tài sản, hoặc tiền phát hành
chứng khốn...
D_Bảo đảm tiền vay ( Collateral)

Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai
có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng
E_Các điều kiện (Conditions)
Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng từng
thời kì như cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thu ngân phải qua ngân
hàng , nhằm thực thi chính sách tiền tệ.
F_Kiểm sốt (Control)
II. Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng
- Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho
điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người
phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian
công tác.

Nguyễn Thị Thanh Hà

10

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

- Bng di õy là những hạng mục và điểm thường được sử dụng ở
các ngân hàng của hoa kỳ:
STT
1

2


3

4

Các hạng mục xác định chất lượng Tín Dụng
Nghề nghiệp của người vay:
+ Chuyên gia hoặc phụ trách kinh doanh

10

+ Cơng nhân có kinh nghiệm

8

+ Nhân viên văn phịng

7

+ Sinh viên

5

+Cơng nhân khơng có kinh nghiệm

4

+ Công nhân bán thất nghiệp
Trạng thái nhà ở:


6

+ Nhà thuê hay căn hộ

4

+ Sống cùng Bạn hoặc người thân
Hồ sơ tín dụng:

10

+ Trung bình

5

+ Khơng có hồ sơ

2

+ Tồi
Kinh nghiệm nghề nghiệp:
+ Từ 1 năm trở xuống
Thời gian sống tại đỉa chỉ hiện hành:
+ Từ 1 năm trở xuống
Điện thoại cố định:
+Khơng có
Số người sống cùng (phụ thuộc)

Nguyễn Thị Thanh Hà


0
5
2
2
1
2

+Có
7

2

+ Tốt

+ Nhiều hơn 1 năm
6

2

+ Nhà riêng

+ Nhiều hơn 1 năm
5

Điểm

11

0
Lớp: LTCD 6A



Chuyên đề tốt nghiệp

8

Hc vin ngân hàng

+ Khụng

3

+ Mt

3

+ Hai

4

+ Ba

4

+ Nhiều hơn 3
Các tài khoản tại ngân hàng:

2

+Cả tài khoản tiết kiệm và phát hành Sec


4

+ Chỉ tài khoản tiết kiệm

3

+ Chỉ tài khoản phát hành séc

2

0
+Khơng có
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mơ hình với 8 mục tiêu trên là 43
điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới
giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, từ đó ngân
hàng hình thành khung chính sách tín dụng theo mơ hình điểm số như sau:
Tổng số điểm của khách hàng ảnh hưởng đến quyết định tín dụng:
Từ 28 điểm trở xuống
29-30 điểm
31-33 điểm
34-36 điểm
37-38 điểm
39-40 điểm
41-43 điểm

Tư chối tín dụng
Cho vay đến 500 USD
Cho vay đến 1000 USD
Cho vay đến 2500 USD

Cho vay đến 3500 USD
Cho vay đến 5000 USD
Cho vay đến 8000 USD

1.2.2.6 Hậu quả của rủi ro tín dụng:
I. Đối với ngân hàng:
-Là đối tượng trực tiếp gánh chịu hậu quả từ rủi ro tín dụng, thiệt hại
đầu tiên và đáng kể nhất đó là tổn thất về tài chính khi khách hàng khơng trả
được nợ.
-Ngân hàng sẽ phải thanh lí tài sản thế chấp và nếu tài sản thế chấp
không đủ, ngân hàng sẽ phải trích từ quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp.Rủi ro tín
dụng xảy ra, uy tín của ngân hàng sẽ bị tác động.Khách hàng tương lai sẽ nghi
Nguyễn Thị Thanh Hà

12

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

ng kh nng kim sốt, đánh giá, phịng ngừa rủi ro của ngân hàng.
II. Đối với người đi vay
- Khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán nợ theo
hợp đồng, nguời đi vay sẽ phải chịu sự giám sát của ngân hàng.Uy tín tín
dụng của người đi vay bị giảm, làm ảnh hưởng tới khả năng đi vay sau này tại
ngân hàng hiện tại hoặc tại ngân hàng khác.
- Uy tín tín dụng giảm cịn làm giảm uy tín trong kinh doanh, trong việc

thực hiện hợp đồng với bạn hàng.
III. Đối với nền kinh tế :
- Với vai trò là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế, rủi ro tín dụng xảy ra ở
ngân hàng làm cho kênh dẫn vốn hoạt động không hiệu quả.
- Tác động đến ngân hàng mang tính chất dây chuyền,trong trường
hợp xấu nhất xảy ra, rủi ro tín dụng của một ngân hàng sẽ kéo ngân hàng đó
phá sản, ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngân hàng khác và cuối cùng gây mất
ổn định thị trường tài chính..
1.2.2.7 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng:
I. Đa dạng hóa danh mục cho vay :
- Nguyên tắc hạn chế rủi ro đối với các nhà kinh doanh là không nên
cho trứng vào cùng một giỏ. Đa dạng hóa danh mục cho vay cũng làm giảm
thiểu rủi ro tín dụng.
II. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt:
- Kiểm sốt rủi ro tín dụng là việc sử dụng các biện pháp ngăn chặn
hoặc giảm thiểu khả năng rủi ro tín dụng hoặc giảm thiểu rủi ro tín dụng gây
ra. Đây là một khâu thể hiện rõ nhất chiến lược cũng như tư tưởng của mỗi
NHTM về vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Các NHTM cần có một hệ thống cơ cấu tổ chức và kiểm soát nội bộ
hướng tới quản trị rủi ro tín dụng và cơng cụ của hạn chế rủi ro tín dụng hiệu
quả sao cho tổn thất xảy ra, nằm trong khả năng chấp nhận để đảm bảo cho
Nguyễn Thị Thanh Hà

13

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp


Hc vin ngân hàng

vic thc hin cỏc hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ luôn mang lại hiệu
quả và thu nhập cho ngân hàng. Nếu không có khả năng kiểm sốt tốt, tổn thất
sảy ra có thể vượt qua khả năng chấp nhận thì ngân hàng có thể rơi vào tình
trạng “nguy hiểm”.
III. Đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại khách hàng.
- Việc đánh giá rủi ro của khoản vay được thực hiện đối với tất cả các
khách hàng của ngân hàng để từ đó có điều kiện theo dõi và dánh giá cấp độ
rủi ro của từng trường hợp và từ đó phân tích đưa ra các phương án xử lý nợ
kịp thời. Ngân hàng xếp loại khách hàng dựa trên các chỉ tiêu tài chính (hệ số
thanh khoản, hiệu quả sử dụng vốn…) và các chỉ tiêu phi tài chính khác (mối
quan hệ với doanh nghiệp khác, mối quan hệ tín dụng với ngân hàng…) và
chia khách hàng thành các nhóm theo quy định của từng ngân hàng
IV. Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.
- Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của nhũng khoản tín
dụng bị tổn thất qua đó giúp ngân hàng tránh được các trường hợp khó khăn
về tài chính có thể dẫn đến đổ vỡ. Việc trích lập dự phòng rủi ro cần phải
được thực hiện theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước.
- Việc phân loại nợ va trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện theo
quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN
Việt Nam. Như phần trên đã trình bày
V. Độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro:
- Để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất, cần thiết có sự độc lập
giữa các chức năng mà một cán bộ tín dụng ngân hàng hiện nay thường thực
hiện, đó là chức năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán và tiếp thị…),
chức năng quản trị rủi ro (phân tích thẩm định,dự báo, đo lường, đánh giá lại
theo định kỳ…) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát
khoản vay, thu nợ, thu lãi…)
VI. Bảo hiểm tín dụng:

Nguyễn Thị Thanh Hà

14

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

- Cỏc cụng ty bảo hiểm cũng là một trong những giải pháp mà các nhà
kinh doanh ngân hàng nghĩ tới trong việc hạn chế rủi ro đối với những khoản
tín dụng đã cấp.
- Khi mà các NHTM cảm thấy hoạt động tín dụng có khả năng xảy ra
rủi ro nhưng nhà kinh doanh ngân hàng lại không muốn bỏ phần lợi nhuận
lớn. Họ có thể hạn chế rủi ro bằng cách chuyển bớt một phần rủi ro tiềm ẩn đó
cho các chủ thể có khả năng và sẵn sàng chịu rủi ro thơng qua việc :


Bán rủi ro: tức là chuyển rủi ro sang cho các chủ thể có khả năng

chịu rủi ro lớn hơn, đó thường là các ngân hàng lớn hơn hoặc các tổ chức
trung gian tài chính có tiềm lực lớn hơn để hưởng phí hoa hồng


Đồng tài trợ: Đây là hình thức nhiều Ngân hàng cùng cấp tín

dụng cho một khách hàng với số vốn vay quá lớn, chứa đựng nhiều rủi ro.



Mua bảo hiểm tín dụng gồm:

Bảo hiểm tín dụng gián tiếp : Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải trực
tiếp bỏ tiền ra để mua bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
họ.Khi khách hàng gặp khó khăn cơng ty bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ
khách hàng thanh toán nợ cho Ngân hàng.
Bảo hiểm tín dụng trực tiếp : lúc này khi cấp tín dụng, Ngân hàng phải
trực tiếp bỏ một khoản tiền để mua bảo hiểm và khoản tiền này sẽ được tính
vào chi phí vốn vay được khách hàng chia sẻ. Hình thức tín dụng này chỉ
được áp dụng với các khoản tín dụng có giá trị lớn và thời gian dài
VII. Giám sát tín dụng:
- Để giảm rủi ro tín dụng tới mức tối thiểu, ngân hàng cần quan tâm tới
việc giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng để đảm bảo vốn được
dùng đúng mục đích cam kết.
- Ngồi ra việc giám sát tín dụng cịn làm cho ngân hàng nắm rõ hồn
cảnh, vị thế tài chính của khách hàng cũng như năng lực hồn trả để có thể
Nguyễn Thị Thanh Hà

15

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

a ra s chnh sửa phù hợp nếu cần thiết.
VII. Sử dụng các công cụ phái sinh

- Các công cụ phái sinh (Derivatives) ngày nay được rất nhiều các ngân
hàng sử dụng như một biện pháp phòng ngừa hiệu quả đối với các rủi ro về tài
chính.
1.3. Các nhân tơ gây nên rủi ro tín dụng:
1.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
1.3.1.1. Chính sách tín dụng khơng hợp lý.
- Ngân hàng khơng xác định đúng đối tượng khách hàng, hạn mức cho
các đối tượng này khơng hợp lí.
+ Sự phân cấp phân quyền trong việc quyết định cấp tín dụng khơng
hiệu quả, kiếm sốt lỏng lẻo.
+ Ngân hàng dự đốn sai chu kì phát triển của từng ngành dẫn đến việc
đưa ra chiến lược kinh doanh khơng hợp lí.
* Chính sách tín dụng khơng hợp lý thể hiện ở những điểm sau :
- Vấn đề quy trình trong thẩm định tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng và
kiểm tra, giám sát tín dụng.
- Thông tin về khách hàng không đày đủ và cập nhật.
- Xác định sai hạn mức cho vay, hạn mức tín dụng, thời gian cho vay
đối với khách hàng dẫn đến rủi ro.
1.3.1.2. Vấn đề về trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng.
- Trình độ của cán bộ tín dụng hạn chế: cán bộ tín dụng chuyên môn
kém, không nắm chắc phương án kinh doanh của khách hàng, thiếu thông tin
về các lĩnh vực kinh tế _ xã hội , pháp luật có liên quan.
- Do cán bộ tín dụng khơng tn thủ các quy chế, quy trình cho vay,
thiếu sự giám sát tín dụng, đánh giá sai giá trị của tài sản đảm bảo.
- Cán bộ tín dụng thơng đồng với khách hàng để thực hiện cho vay với
mục đích tự lợi cá nhân, cho khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn.
Nguyễn Thị Thanh Hà

16


Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

1.3.1.3 Nguyờn nhõn t tài sản bảo đảm.
- Tài sản đảm bảo là tài sản thuộc quyền sở hữu của người vay dùng để
cầm cố, thế chấp cho ngân hàng khi tham gia các hợp đồng vay vốn.
1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.
1.3.2.1.Khách hàng là cá nhân.
- Biến cố bất thường xảy ra đối với khách hàng cá nhân như mất việc,
gặp tai nạn, ốm đau… khiến khách hàng mất khả năng thanh tốn.
- Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng đúng đối
tượng kinh doanh.
- Khách hàng tính sai phương án kinh doanh, khơng tính hết được các
khoản chi phí cần thiết, dẫn đến xác định sai thu nhập trả nợ ngân hàng.
1.3.2.2. Khách hàng là doanh nghiệp.
I. Rủi ro kinh doanh:
A. Do năng lực quản lý :
- Các doanh nghiệp quản lí việc sử dụng nguồn lực tự có lẫn đi vay
khơng hợp lí dẫn tới tăng chi phí quản lí.
- Doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích hoặc đầu tư
khơng mang lại hiệu quả.
B. Do biến động thị trường cung cấp:
- Thị trường cung cấp biến động, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng
khiến cho sản phẩm sản xuất ra có giá thành cao hơn.
- Doanh nghiệp bị hạn chế trong việc tăng giá bán sản phẩm nên lợi
nhuận bán hàng giảm.

- Doanh nghiệp gặp truc trặc về máy móc hoăc nhà xưởng dẫn đến
chậm tiến độ sản xuất hoặc chất lượng sản phẩm kém.
C. Do biến động thị trường tiêu thụ:
- Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, sản phẩm sản xuất ra không bán
được.
Nguyễn Thị Thanh Hà

17

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

- Mc thu nhp của người dân thay đổi.
- Các doanh nghiệp không nắm bắt được được tình hình thị trường ghây
tồn sản phẩm, ứ đọng vốn.
- Người mua khơng thanh tốn hoặc thanh tốn chậm cho nhà sản xuất.
II. Rủi ro tài chính :
- Tỉ lệ nợ trên tổng nguồn vốn cao hoặc sử dụng vốn ngắn hạn vào các
mục đích dài hạn như mua sắm tài sản cố định có thời gian khấu hao lâu…
- Do đặc trưng của một số nghành như xây dựng cơ bản , các doanh
nghiệp bị ứ đọng vốn, thời gian quyết toán dài.
B. Nhân tố từ môi trường kinh doanh :
- Do biến động thường xuyên của môi trường tự nhiên: Những biến
động về thời tiết, khi hậu. thiên tai, lũ lụt… gây ảnh hưởng tới hoặt động kinh
doanh, sản xuất. Đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
- Do những biến động của nền kinh tế thế giới:

+ Thị trường thế giới biến động rất nhanh và kho dự đoán.
- Do sự thay đổi trong chính sách của chính phủ : Nước ta đang trong
giai đoạn hội nhập, nền kinh tế đang phát triển, chưa thật sự ổn định trong
môi trường mới
- Do môi trường pháp lý : hoạt động kinh doanh của cả khách hàng và
ngân hàng đều chịu sự tác động của hệ thống pháp luật, khi hệ thống pháp
luật còn nhiều bất cập, dễ dẫn đến tình trạng tham ơ, lừa đảo, chiếm đoạt tài
sản và ảnh hưởng xấu tới tình trạng tài chính của cả người đi vay và người
cho vay.

Chương 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PGD QUANG
TRUNG CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI
Nguyễn Thị Thanh Hà

18

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

2.1. Khỏi quỏt v PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của PGD Quang Trung Chi
nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội được thành lập
theo quyết định số 48/QĐ/HĐQT ngày 12 tháng 3 năm 2001 của Chủ tịch Hội
đồng quản trị NHNo&PTNT Hà Nội.

PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội là đơn vị phụ
thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam; có con dấu riêng để thực hiện các hoạt
động kinh doanh theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam; hoạt động theo
Điều lệ của NHNo&PTNT Hà Nội và quy chế tổ chức và hoạt động của PGD
NHNo&PTNT Hà Nội ban hành theo Quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày
7/9/2000 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Trụ sở chính được
đặt tại 83 Trần Quang Diệu – Đống Đa - Hà Nội.
Tháng 5 năm 2001, PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà
Nội chính thức bước chân vào thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam..
Để đứng vững và khẳng định vị thế của một PGD ra đời, hoạt động
kinh doanh trên địa bàn thành phố, nơi tập trung các nhà đầu tư tài chính lớn
trong nước và quốc tế như thủ đô Hà Nội là một lợi thế lớn nhưng đồng thời
cũng là những thách thức đối với PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo &
PTNT Hà Nội trong một môi trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt ngay từ
những ngày đầu thành lập.
Với những suy tư trăn trở đó, Ban lãnh đạo NH đã tập trung sức mạnh
trí tuệ của tập thể đồn kết, nhất trí định ra những hướng đi của riêng mình
với mục tiêu "Tăng trưởng ổn định, bền vững, hiệu quả" và "Vững bước
cùng khách hàng trong cạnh tranh và hội nhập".
Ngày đầu thành lập chỉ có 36 cán bộ từ các Phịng, Ban trụ sở chính và
từ các địa phương chuyển về với 5 phòng nghiệp vụ, đến nay sau 9 năm NH
Nguyễn Thị Thanh Hà

19

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp


Hc vin ngân hàng

ó cú mng li 7 phòng nghiệp vụ, 10 phòng giao dịch và trên 160 cán bộ
CNV, PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã từng bước
vượt qua mọi khó khăn, thử thách tự tin, đứng vững trên thương trường.
Mạnh dạn đi đầu áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào hoạt động kinh
doanh, là đơn vị đầu tiên áp dụng mơ hình giao dịch một cửa và đã áp dụng
thành cơng chương trình giao dịch IPCAS. Thực hiện đa dạng hoá các sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng, Chủ động nghiên cứu, áp dụng đưa ra thị trường
những sản phẩm tối ưu như: Đa dạng các hình thức huy động nguồn vốn, áp
dụng thành cơng các loại hình nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn quốc
tế, phát hành các sản phẩm thẻ quốc tế tiện ích mang thương hiệu Agribank
MasterCard, Agribank Visa ..
Trong những năm gần đây, vốn huy động bình quân hàng năm của NH
là 8.000 tỷ đồng với cơ cấu nguồn vốn hợp lý, ổn định, tập trung vào mở rộng
màng lưới để tăng cường thu hút nguồn vốn từ tất cả các đối tượng khách
hàng tiềm năng như: sinh viên các trường Đại học (Trường đại học KTQD,
Đại học Ngân hàng, Đại học Thăng long, đại học Thuỷ lợi), các dự án do
nước ngoài tài trợ, nguồn tiền gửi dân cư và các tổ chức kinh tế...
Với phương châm "Đi vay để cho vay" trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng
dư nợ an toàn, hiệu quả và hướng tới hội nhập. Trải qua 8 năm xây dựng và
trưởng thành, NH đã đưa tổng số dư nợ cho vay các thành phần kinh tế, các
dự án đầu tư lên đến trên 2.500 tỷ đồng.
Là một trong những PGD hàng đầu của NHNo&PTNT Hà Nội với
Tổng nguồn vốn huy động thời điểm cao nhất lên tới 13 ngàn tỷ đồng. Tổng
dư nợ cho vay thời điểm cao nhất lên tới hơn 5 ngàn tỷ đồng. Nợ xấu chiếm tỷ
lệ thấp. Trụ sở giao dịch được xây dựng khang trang, hiện đại, hệ thống an
ninh bảo vệ an toàn tuyệt đối luôn đáp ứng yêu cầu phục vụ khách hàng một
cách tốt nhất. Trong 8 năm qua PGD đã được nhận nhiều bằng khen, giấy
khen, Huân chương do UBND Thành phố Hà Nội, NHNN, Chính phủ trao

Nguyễn Thị Thanh Hà

20

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

tng, l n v xuất sắc nhất khu vực các PGD loại 1 thuộc hai thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội trong tồn hệ thồng NHNo&PTNT Hà Nội từ năm 2010
đến đầu năm 2011.
Về mơ hình tổ chức và mạng lưới hoạt động của PGD:
PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội là chi nhánh
thành viên trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Trụ sở được đặt tại 83 Trần
Quang Diệu – Đống Đa - Hà Nội.
Trong đó: Tiến sĩ: 02 chiếm 1,18%; Thạc sĩ: 08 chiếm 4,73%;
Cử nhân: 141 chiếm 83.43% ; Cao đẳng và trung cấp 06 chiếm 3.56%
Từ sơ cấp trở xuống: 12 chiếm 7,1%
Với hệ thống mạng lưới các phòng giao dich được đặt tại các địa điểm
gần các trường đại học, gần các trụ sở làm việc và khu dân cư nên ngân hàng
có lợi thế về huy động vốn.
* Tại hội sở của PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội: có 07
phịng nghiệp vụ:
- Phịng Hành chính nhân sự
- Phịng Kế hoạch tổng hợp
- Phịng Kiểm tra kiểm tốn nội bộ
- Phịng Kế tốn ngân quỹ

- Phịng Tín dụng
- Phịng Dịch vụ và marketing
- Phòng Kinh doanh ngoại hối

GIÁM ĐỐC

Nguyễn Thị Thanh Hà

21

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

PHể GIM C

T K tốn
Ngân quỹ

Tổ kinh
doanh

Sơ đồ số 2.1. Mơ hình tổ chức của PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo &
PTNT Hà Nội:
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của PGD Quang Trung NHNo &
PTNT Hà Nội
Bám sát định hướng, mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam, mục tiêu

phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội, những năm qua hoạt động của
PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đạt được nhiều kết quả
như: Quy mô kinh doanh không ngừng tăng, chất lượng kinh doanh ngày càng
cao, đời sống và thu nhập của cán bộ công nhân viên được đảm bảo.Các sản
phẩm ngân hàng về hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ không chỉ
dừng lại ở những cách thức truyền thống mà ngày càng được đa dạng hơn,
quy mô tiếp tục được mở rộng, chất lượng, hiệu quả ngày càng cao. Bên cạnh
đó, với việc triển khai đồng loạt chương trình giao dịch mới Ipcas, cơ sở vật
chất, trụ sở được trang bị đầu tư mới, chất lượng cán bộ cũng được nâng cao
đáp ứng cho yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới. Chính vì vậy, vị thế của
PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội ngày càng được nâng
cao.
2.1.2.1. Về hoạt động huy động vốn
Năm 2001, đi vào hoạt động sau ngày thành lập, nguồn vốn huy động
Nguyễn Thị Thanh Hà

22

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

c cui nm 2001 là 634 tỷ. Với cơ cấu nguồn vốn hợp lý, ổn định, tập
trung, PGD đã không ngừng mở rộng mạng lưới để tăng cường thu hút nguồn
vốn từ tất cả các đối tượng khách hàng tiềm năng như: Sinh viên các trường
đại học… PGD Quang Trung là đơn vị đầu tiên trong hệ thống NHNo&PTNT
tự đi tìm các dự án do các tổ chức nước ngoài tài trợ như: ADB, WB. Tổng

vốn ngoại tệ huy động được lên tới 180 triệu USD. Với nỗ lực vượt bậc của
tập thể cán bộ, nhân viên, quy mô nguồn vốn của PGD tăng với tốc độ nhanh
chóng. Đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn đã đạt tới 8018 tỷ, tăng 12,64 lần so
với kết quả huy động vốn vào 31/12/2001. Cơ cấu nguồn vốn được điều chỉnh
theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn.
Quy mô các loại nguồn vốn qua các năm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1. Quy mô nguồn vốn từ năm 2009- 2011
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Danh mục
nguồn vốn

Năm 2009
Thực
Tỷ trọng

hiện
- Vốn huy động
7240
- Vốn vay của các TCTD
533
- Vốn dự án
772
Tổng cộng
8545
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt

Năm 2010
Thực Tỷ trọng

Năm 2011

Thực
Tỷ trọng

(%)
hiện
(%)
hiện
84.7
7310
86.7
7120
6.3
353
4.2
45
9.0
772
9.1
853
100
8435
100
8018
động kinh doanh của PGD Quang Trung

(%)
88.8
0.6
10.6
100

Chi nhánh

NHNo & PTNT Hà Nội các năm 2009-2011)

Nguyễn Thị Thanh Hà

23

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

Biu 2.1. Quy mô nguồn vốn từ năm 2009-2011
Qua số liệu của biểu trên ta có thể nhận xét rằng: Trong những năm
qua, mặc dù bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế thế giới và
trong nước bất ổn nhưng tổng nguồn vốn của PGD Quang Trung Chi nhánh
NHNo & PTNT Hà Nội tăng trưởng tương đối ổn định. Diễn biến của từng
loại nguồn vốn như sau:
Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn cụ thể là:
84.7% (2009), 86.7% (2010), 88.8% (2011).
Vốn vay các TCTD có xu hướng giảm mạnh năm 2009 là 533 tỷ đến
năm 2011 chỉ còn 45 tỷ. Tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp nhất
trong tổng nguồn vốn của PGD: 6.3% (2009), 4.2% (2010), 0.6% (2011).
Vốn dự án chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động
của PGD Quang Trung : 9.0% (2009), 9.1% (2010), 10.6% (2011).
Qua việc phân tích số liệu trên cho thấy, PGD Quang Trung đã có bước
đột phá trong việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn. PGD đã giảm mạnh nguồn vay

từ các TCTD, nguồn vốn có chi phí cao và có độ ổn định thấp. Thay vào đó,
PGD đã đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường và tìm kiếm các dự án của
các tổ chức nước ngoài tài trợ với chi phí thấp, thời hạn dài. Với việc thay đổi
cơ cấu nguồn vốn này, PGD đã tiết kiệm được chi phí nguồn vốn và có thể
Nguyễn Thị Thanh Hà

24

Lớp: LTCD 6A


Chuyên đề tốt nghiệp

Hc vin ngân hàng

ch ng a dng các loại hình đầu tư.
2.1.2.2. Về hoạt động cho vay và đầu tư
Là một trong những đơn vị đứng trong tốp dẫn đầu của hệ thống
NHNo&PTNT Hà Nội, PGD Quang Trung ln biết tập trung, khơi gợi trí tuệ
tập thể để thực hiện triển khai công tác kinh doanh của mình. Kể từ ngày
thành lập cho đến nay, PGD ln xác định đúng phương hướng kinh doanh
của mình, phù hợp với chiến lược phát triển của ban lãnh đạo NHNo đã vạch
ra. Bên cạnh việc tập trung phục vụ khách hàng sản xuất kinh doanh ở lĩnh
vực nông thôn, PGD Quang Trung luôn điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp lý, phù
hợp với từng loại nguồn vốn huy động, đặc biệt trong việc đầu tư bằng nguồn
vốn dự án. Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm phù hợp với tốc độ tăng
trưởng nguồn vốn. Kết quả dư nợ năm 2010 là 4560 tỷ đồng so với năm 2001
là 93 tỷ đồng tăng 49 .
Cơ cấu dư nợ qua các năm từ năm 2009 – 2011 được phản ánh qua
bảng sau:

Bảng 2.2. Tổng dư nợ từ năm 2009-2011
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2009
Chỉ tiêu

2010
Tỷ

Thực hiện

trọng
(%)

Thực
hiện

2011

Tỷ
trọng
(%)

Thực

Tỷ trọng

hiện

(%)


Cho vay ngắn hạn

864

34.8

1131

34.1

1397

43.5

Cho vay trung hạn

557

22.5

1114

33.6

635

19.8

Cho vay dài hạn


1061

42.7

1072

32.3

1177

36.7

Tổng dư nợ

4001

100

3317

100

4560

100

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của PGD Quang
Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội các năm 2009-2011)
Nguyễn Thị Thanh Hà


25

Lớp: LTCD 6A


×