Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

Thuc hanh phep tu tu an du va hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



Đọc thuộc lòng phần dịch thơ của bài “Đọc Tiểu



Thanh kí” (Nguyễn Du) và cho biết ý nghĩa của hai


câu thực



:




Son phấn ….còn vương






Son phấn

có thần chơn vẫn hận





Văn chương

khơng mệnh đốt cịn vương





Ở hai câu thực, Nguyễn Du nhắc đến hai nỗi đau lớn trong đời


Tiểu Thanh: nỗi đau về nhan sắc và nỗi đau về tài năng. Cả tài


năng và nhan sắc của Tiểu Thanh đều bị người đời lãng qn;


nên khi chết đi rồi nàng vẫn cịn ơm hận. Nguyễn Du đã thể


hiện sự cảm thông sâu sắc cho một kiếp “Hồng nhan bạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ</b>




<b>Thứ 2, ngày </b>
<b>23/11/2009</b>
<b>Tiếng Việt, </b>


<b>tiết 39</b>


<b>I. Ẩn dụ và </b>


<b>hoán dụ</b>



<b>*Ẩn dụ = liên </b>
<b>tưởng tương </b>
<b>đồng</b>


<b>* Hoán dụ = </b>
<b>liên tưởng </b>
<b>tương cận</b>

<b>II. Thực </b>


<b>hành</b>


VD1
:


Son phấn có thần chơn vẫn hận



Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương




VD2




Thuyền về có nhớ bến chăng


Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền


-
Ẩn dụ và hoán dụ đều dựa trên nguyên tắc chuyển nghĩa của từ


theo quan hệ giữa các sự vật hiện tượng mà chúng biểu hiện
.


<b>+ </b>
<b>Ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên tưởng tương </b>


<b>đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầm</b>
<b>.</b>


<b>+ </b>
<b>Hoán dụ dựa trên sự liên tưởng gần nhau (liên tưởng tương cận) </b>


<b>của hai đối tượng mà không cần so sánh</b>
<b>.</b>


Tay tre, đầu núi
,


cửa rừng
..



Ánh sáng chân lí
,


họa mi tóc nâu
..


Hãy phát hiện mối quan hệ giữa các cặp sự vật
:


thuyền – bến và con đò – cây đa
?


Cho biết ngụ ý của tác giả dân gian khi sử dụng các
cặp sự vật này


?


Thuyền – bến; cây đa – con đò là
những cặp sự vật ln tồn tại gắn
bó bên nhau


-


Cây đa, bến cũ: cố định
,


dùng để chỉ người con gái
,


thường là người hay ở lại



-


Thuyền, con đò: di chuyển
,


dùng để chỉ người con trai
,


thường là người hay đi xa
.


Thuyền – bến; cây đa – con đị là những hình ảnh

ẩn dụ



,



giúp người đọc liên tưởng đến mối quan hệ gắn bó của con
người, thường là tình yêu nam nữ hay tình cảm chồng vợ
.


Tìm các hình ảnh ẩn dụ tu
từ trong các ngữ liệu của


bài tập 2/135-136
?


Cho biết ý nghĩa của các
hình ảnh ẩn dụ đó


<b>Hình ảnh</b>


<b>ẩn dụ</b>


<b>Ý nghĩa</b>


Đ1 <b>Lửa lựu</b> <b>Hoa lựu đỏ như lửa</b>


Đ2 <b>Văn nghệ ngòn </b>
<b>ngọt; tình cảm </b>
<b>gầy gị</b>


<b>Văn nghệ khơng có sức sống mạnh mẽ, khơng có </b>
<b>tính chiến đấu; tình cảm yếu đuối, ủy mị</b>


<b>.</b>


Đ3 <b>Giọt long lanh</b> <b>Âm thanh của tiếng chim trong trẻo, long lanh như </b>
<b>giọt nước (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác </b>


<b>sang thị giác và xúc giác</b>
<b>)</b>


Đ4 <b>Thác; thuyền</b> <b>Thác: chỉ sự gian khổ, khó khăn; Thuyền: chỉ sự </b>
<b>nghiệp cách mạng</b>


<b>.</b>


Đ5 <b>Phù du; phù </b>
<b>sa</b>


<b>.</b> <b>Phù du: chỉ những cái phù phiếm, khơng có ích lợi ..cho cuộc sống; Phù sa: chỉ những cái có ích</b>



<b>Bài 1/ 135</b>
<b>Bài 2/ 135-136</b>
<b>Bài 1/ 136</b>




Đầu xanh có tội tình gì


Má hồng đến q nửa thì chưa thơi
.”


(
Truyện Kiều – Nguyễn Du
)


Đầu xanh: Chỉ những người trẻ tuổi (tóc chưa bạc
)


Má hồng: - Chỉ những người con gái đẹp


-
Còn dùng để chỉ thân phận gái lầu xanh


=<
Cả “Đầu xanh” và “Má hồng” đều dùng để hoán dụ cho Thúy Kiều
.


<b>Chú ý:</b> Để hiểu đúng được đối tượng thì phải xác định được mối quan


hệ gần gũi giữa từ ngữ hiển thị với đối tượng được chỉ


.


<b>Bài 2/ 137</b>


Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng


Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào
.


(
Tương tư – Nguyễn Bính
)


<b>Ẩn dụ</b>


<b>:</b> <b>:Hốn dụ</b>


Thơn Đồi và Thơn


Đơng là các hốn dụ chỉ
người ở Thơn Đồi và
người ở Thơn Đơng (lấy
địa danh nơi ở để chỉ con


người
)


<b>Cau và trầu là rất cần </b>


thiết trong hoạt động ăn
trầu; khi hòa quyện tạo
nên màu đỏ thắm =< ẩn
dụ cho những con người


có tình cảm gắn bó


<b>Lưu ý: </b>

Ẩn dụ và hốn dụ góp phần quan


trọng trong việc làm phong phú khả năng



diễn đạt của tiếng Việt, tạo ra hiệu quả thẩm


mỹ cao cho phát ngơn



.



<b>Bài tập về nhà: </b>

- Hồn thiện các bài tập (135-137)



- Soạn bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn


Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” – Lý Bạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xác định phép tu từ ẩn dụ trong khổ thơ sau


:



<i><b>“</b></i>


<i><b>Nắng tần ngần trên nón trắng chênh chao</b></i>



<i><b>Nghe gót bước biết lịng biêng biếc lắm</b></i>


<i><b>Trời và nước đã bắt đầu nhấp nhánh</b></i>



<i><b>Bắt đầu nhấp nhánh những ngôi sao</b></i>



<i><b>”</b></i>



Bài t p c ng c



</div>

<!--links-->

×