Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.97 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đơn vị đếm số lượng hạt vi mô là mol
<b>1 mol = 6,022.1023<sub> = 0,6.10</sub>6<sub>.10</sub>9<sub>.10</sub>9<sub> = 0,6 triệu tỉ tỉ</sub></b>
Tùy thuộc vào số lượng đối tượng, chúng ta chọn đơn vị đếm phù hợp nhất.
<b>Ví dụ 1: Để đếm nhanh số học sinh trong lớp, chúng ta chọn đơn vị đếm là </b>
tá. 1 tá = 12
Mỗi bàn có 4 học sinh, ba bàn có 1 tá học sinh
<b>Ví dụ 2: Để đếm số quả trứng, chúng ta thường dùng đơn vị đếm là chục. 1 </b>
<b>chục = 10</b>
Mỗi lần đi mua trứng (gà, vịt) chúng ta thường chỉ mua 1 chục quả trứng.
<b>Ví dụ 3: Để đếm số viên gạch để xây nhà, chúng ta thường dùng đơn vị đếm</b>
là vạn. 1vạn = 10 000
Để đếm số lượng hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion, electron, ...) chúng ta
chọn đơn vị đếm là mol.
1 mol = 6,022.1023<sub> ≈ 6.10</sub>23<sub> = 0,6 triệu tỉ tỉ</sub>
<b>Ví dụ:</b>
2 mol phân tử H2O (viết tắt là 2 mol H2O)
0,5 mol nguyên tử Fe (viết tắt là 0,5 mol Fe)
0,025 mol ion Ca2+<sub> (viết tắt là 0,025 mol Ca</sub>2+<sub>)</sub>
0,25 mol ion Cu2+<sub> thâu nhận 0,25 mol hạt electron, trở thành 0,25 mol </sub>
nguyên tử Cu.
<b>Đơn vị đo khối lượng hạt vi mô là u</b>
<b>1u = 1,660531.10-24<sub>g ≈ 1,66.10</sub>-24<sub>g</sub></b>
Nguyên tử nặng 16.u
Hạt proton nặng 1u.
Hạt electron nặng 0,00055u
<b>Mối quan hệ giữa g, mol và u:</b>
<b>u = g/mol; mol = g/u; và g = mol.u</b>
Chúng ta đã biết: 1.u = 1,660531.10-24<sub>.g</sub>
Từ đó suy ra:
Vậy: g/u = mol; g = mol.u và u = g/mol.
<b>Ví dụ 1: Nguyên tử Fe nặng 56u. (viết tắt: Fe = 56u)</b>
Trong 28g Fe
Số nguyên tử Fe = 28g/56u = 0,5 g/u = 0,5 mol.
Số mol nguyên tử Fe = 0,5. {Viết tắt: nFe = 0,5}
<b>Ví dụ 2: Biết 2 mol phân tử X nặng 68g. Hỏi mỗi phân tử X nặng bao </b>
nhiêu?
<i>Ở đây, ta thấy: g/u = mol</i>
<i> g/mol = u</i>
<i> Số mol khơng có đơn vị</i>
<i>Viết nFe = 0,5 mol là sai, viết nFe = 0,5 là đúng</i>
<b>Khối lượng 1 mol hạt X (kí hiệu là MX) bằng mol lần khối lượng một hạt</b>
<b>X.</b>
<b>MX = mol.X</b>
<b>Ví dụ: </b>
Ca2+<sub> = 40u <=> M</sub>
Ca2+ = mol.Ca2+ = mol.40u = 40g
<i>Ở đây ta thấy: mol.u = g</i>
<b>Điện tích của 1 hạt electron = 1,60219.10-19<sub>C</sub></b>
<b>qe = 1,60219.10-19 Culong {Culơng viết tắt là C}</b>
<b>Điện tích mol hạt electron bằng mol lần điện tích của một hạt electron.</b>
<b>qmol e = mol.qe = 6,022.1023.(-1,60219.10-19C) ≈ - 96500.C</b>
<b>Trị tuyệt đối của điện tích mol hạt electron chính là hằng số Faraday: </b>
<b>1F = 96500.C</b>
<b> 1μF = 10</b>-6<sub>F = 0,0965.C</sub>
<b>Ví dụ : Một tụ điện có điện dung 10μF, nghĩa là nó có khả năng tích một </b>
lượng điện là 0,965 Culông.
<b>Ở điều kiện tiêu chuẩn (lạnh 00<sub>C, áp suất 1 atm), 1 mol phân tử khí bất </sub></b>
<b>kì chiếm 1 khoảng khơng gian có thể tích ≈ 22,4 lít.</b>
<b>lít</b>
<b>Ở điều kiện thường (250<sub>C, áp suất 1 atm), 1 mol phân tử khí bất kì </sub></b>
<b>chiếm 1 khoảng khơng gian có thể tích ≈ 24 lít.</b>
<b>lít</b>
* Ở đktc, trong 0,672 lít khí Metan:
<i>Ở đây, ta thấy: Số mol khơng có đơn vị</i>
<i>Viết nCH4 = 0,03mol là sai, viết nCH4 = 0,03là đúng</i>
* Ở điều kiện tiêu chuẩn 2 mol khí H2 chiếm 1 khoảng khơng gian có thể