Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG ON TAP SH11 KHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010



MÔN : SINH HỌC 11



I. CÁC CÂU HỎI DẠNG TRẮC NGHIỆM.


Câu 1: Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào?
a. Quá trình hấp thụ nước ở rễ.


b. Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá.


c. Q trình thốt hơi nước từ lá ra ngồi khơng khí.
d. Cả a, b và c.


Câu 2: Nước trong cây có mấy dạng, đó là những dạng nào?


a. Nước trong cây có hai dạng chính là nước tự do và nước liên kết.
b. Nước trong cây có một dạng chính là nước tự do.


c. Nước trong cây có một dạng chính là nước liên kết.


d. Nước trong cây có ba dạng chính là nước tự do, nước liên kết và nước trong các mạch
dẫn.


Câu 3: Vai trò của nước tự do là:
a. Làm dung môi.


b. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thốt hơi nước.
c. Tham gia vào một số q trình trao đổi chất.


d. Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh, giúp cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể


diễn ra bình thường.


e. Tất cả các đáp án trên.


Câu 4: Các loài thực vật hấp thụ nước bằng cách nào?


a. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây.


b. Thực vật trên cạn hấp thụ nước qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ yếu là
các tế bào đã phát triển thành lông hút.


c. Cả a và b đúng.
d. Cả a và b sai.


Câu 5: Tế bào lơng hút có các đặc điểm cấu tạo và sinh lí như thế nào để phù hợp với chức
năng hấp thụ nước từ đất vào rễ?


a. Thành tế bào mỏng khơng thấm cutin.
b. Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.


c. Áp suất thẩm thấu rất cao do sự hô hấp mạnh của tế bào ở rễ.
d. Cả a, b và c.


Câu 6: Nơi nước và các chất khống hồ tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:


a. Tế bào nội bì. b. Tế bào lơng hút. c. Tế bào biểu bì. d. Tế bào nhu mô
vỏ.


Câu 7: Áp suất rễ thường biểu hiện ở những hiện tượng nào sau đây?
a. Hiện tượng rỉ nhựa ở thân và hiện tượng ứ giọt ở đầu mép lá.


b. Hiện tượng rỉ nhựa ở thân.


c.Hiện tượng ứ giọt ở đầu mép lá.
d. Hiện tượng rỉ nhựa ở vỏ của cây.
Câu 8: Vịng đai Caspari có vai trị gì?


a. Điều chỉnh lượng nước vào mach gỗ của rễ. c. Bảo vệ tế bào.
b. Kiểm tra các chất khoáng hoà tan vào mạch gỗ của rễ. d. Cả hai ý a và b.
Câu 9: Phần lớn nước vào cây đi đâu?


a. Thốt vào khơng khí. b. Tham gia tạo vật chất hữu cơ.
c. Tham gia vào quá trình hô hấp của tế bào. d. Được đưa vào dự trữ trong cây.
Câu 10: Q trình thốt hơi nước ở lá thực hiện qua những con đường nào?


a. Thoát hơi nước qua lỗ khí khổng và qua bề mặt lớp cutin của lá.
b. Thốt hơi nước qua lỗ khí khổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 11: Các ngun tố khống đóng vai trị gì?


a. Vai trị cấu trúc trong các thành phần của tế bào, mô, cơ quan.
b. Là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử trong tế bào.


c. Hoạt hố các enzim trong q trình trao đổi chất của tế bào.
d. Cả ba ý a, b và c.


Câu 12: Cây hấp thụ nitơ ở những dạng nào?


a. Hai dạng nitơ là Nitơrat (NO3-) và amôni (NH4+). b. Chỉ nitơ ở dạng Nitơrat (NO3-)
c. Chỉ nitơ ở dạng amôni (NH4+). d. Tất cả các dạng nitơ tự do.
Câu 13: Cây cần dạng nitơ nào để hình thành các axít amin?



a. NH4+ b. NO3- c. NO2- d. N2.
Câu 14: Lượng phân bón cần bón cho cây phải căn cứ vào yếu tố nào?


a. Nhu cầu dinh dưỡng của cây. b. Khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất.
c. Hệ số sử dụng phân bón. d. Cả ba ý a, b và c.


Câu 15: Vai trị của q trình quang hợp là:


a. Tạo chất hữu cơ. b. Biến đổi quang năng thành hố năng.
c. Giữ trong sạch bầu khí quyển. d. Cả a, b và c đúng.


Câu 16: Năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyển hoá thành năng lượng dự trữ trong ATP
nhờ vào


a. quá trình quang hợp. b. q trình hơ hấp.
c. q trình đồng hố. d. q trình dị hố.
Câu 17: O2 tạo ra từ pha sáng của quang hợp có nguồn gốc từ


a. H2O b. CO2 c. C6H12O6 d. Cả a, b và c.
Câu 18: Pha sáng của quá trình quang hợp gồm:


a. Quá trình ôxi hoá H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
b. Quá trình khử H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
c. Quá trình khử CO2 nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
d. Quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH.


Câu 19: Pha tối của quá trình quang hợp gồm:


a. Q trình ơxi hố H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.


b. Quá trình khử H2O nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.
c. Quá trình khử CO2 nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.


d. Quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.
Câu 20: Sản phẩm của pha sáng gồm:


a. O2, ATP và NADPH. b. Các hợp chất hữu cơ.
c. H2O và O2 . d. O2 và ATP .


Câu 21: Sản phẩm của pha tối gồm:


a. Các hợp chất hữu cơ (Bắt đầu là glucôzơ). b. O2, ATP và NADPH.
c. H2O và O2 . d. O2 và ATP .


Câu 22: Các phản ứng của pha sáng phụ thuộc vào


a. cường độ ánh sáng. b. nhiệt độ. c. nồng độ CO2. d. Độ pH.
Câu 23: Về bản chất hố học, quang hợp là q trình


a. ơxi hố - khử. b. ơxi hố. c. khử. d. quang hố.
Câu 24: Các nhóm sắc tố bao gồm:


a. Chlorophyl. b. Carôtenôit. c. Phicôbilin. d. Cả a, b và c đúng.
Câu 25: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM giống nhau ở


a. pha sáng. b. pha tối.


c. cả pha sáng và pha tối. d. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 26: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM khác nhau ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. cả pha sáng và pha tối. d. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 27: Sản phẩm đầu tiên trong con đường cố định CO2 ở thực vật C3 là


a. axít phốtpho glixêríc. b. axít ơxalơ axêtíc.
c. axít piruvíc. d. cả a, b và c đúng.
Câu 28: Chất hữu cơ đầu tiên tham gia cố định CO2 ở thực vật C4 là


a. APG. b. PEP. c. axít piruvíc. d. cả a, b và c đúng.
Câu 29: Điểm bù CO2 là


a. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.


b. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
c. cả hai ý a và b đúng.


d. cả hai ý a và b sai.
Câu 30: Điểm bù ánh sáng là


a. điểm mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp.
b. điểm tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.


c. điểm mà cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sang tăng..
d. điểm mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.


II. PHẦN CÁC CÂU HỎI DẠNG TỰ LUẬN.


Câu 1: Đặc điểm tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật? Mỗi kiểu tiêu hoá cho một ví dụ?
Câu 2: Tại sao nói tiêu hố thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào?


Câu 3: Những đặc điểm cấu tạo thích nghi với tiêu hố thực vật của động vật ăn cỏ?


Câu 4: Những đặc điểm cấu tạo thích nghỉ trong hệ tiêu hố của động vật ăn thịt?
Câu 5: Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn một số lượng thức ăn lớn?


Câu 6: Vì sao cá xương khơng thể sống trên cạn?


Câu 7: Vì sao khi đặt con giun đất trên mặt tấm kính thì giun rất nhanh chết?
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của bề mặt trao đổi khí là gì?


Câu 9: So sánh hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín? Cho một vài ví dụ về những động vật có
hệ tuần hồn hở và một số động vật có hệ tuần hồn kín?


Câu 10: Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá và trong hệ tuần hồn kép ở
thú? Giải thích vì sao gọi là hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?


III. CẤU TRÚC ĐỀ DỰ KIẾN:


1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)


- Tương đương 8 câu mỗi câu 0,5 điểm.


2. Phần tự luận: (6 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×