Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bai thao giang Toan 6 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI TẬP :</b>


<b>Trên tia Ax , vẽ hai đoạn thẳng AB và AM sao cho </b>
<b> AB = 6cm, AM = 3cm. Tính MB. So sánh MA và MB</b>


x

A 3cm
6cm

B

M

<b>Giải:</b>



<b>Có: AM = 3cm, AB = 6cm</b>
<b>Nên: AM < AB (vì 3cm < 6cm)</b>


<b>Do đó : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B</b>
<b>Suy ra AM + MB = AB</b>


<b> MB = AB - AM</b>
<b> = 6 - 3</b>
<b>MB = 3 cm</b>


<b>Mà: MA = 3 cm</b>
<b>Vậy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Trong các hình vẽ sau:</b>



<b>Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? </b>


<b>Đoạn thẳng MA có bằngđoạn thẳng MB khơng?</b>


<b>A</b>

<b>.</b>

<b>M</b>

<b>.</b>

<b>B</b>

<b>.</b>



<b>A</b> <b>B</b>
<b>M</b>

<b>.</b>

<b>.</b>


<b>A</b> <b>B</b>

<b>.</b>


<b>M</b>
<b>Hình 1</b>
<b>Hình 2</b>
<b>Hình 3</b>


ã <b>M nm gia A v B</b>


ã <b>MA ≠ MB</b>


<b>• M khơng nằm giữa A và </b>
<b>B</b>


<b>• MA = MB</b>


<b>• M nằm giữa A và B</b>
<b>• MA = MB</b>


<b>Điểm M gọi là trung </b>
<b>điểm của đoạn thẳng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1/ Trung điểm của đoạn thẳng</b>



<b> Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB</b>


<b>Trong hình có: </b>

<b>Điểm M nằm giữa hai điểm A và B<sub>MA = MB</sub></b>


<b>Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và </b>
<b>cách đều A,B (MA=MB )</b>


 Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm


<b>nằm chính giữa của đoạn thẳng AB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<b>M là trung điểm</b> <b>của </b>


<b>đoạn thẳng AB</b> 


<b>M nằm giữa A và B</b>


<b>M cách đều A và B</b>  <b>MA = MB</b>


<b>MA + MB = AB</b>





<b>Xem các hình vẽ dưới đây và cho biết : M có là trung điểm </b>
<b>của đoạn thẳng AB khơng ? Vì sao?</b>



B

M
A
<i><b>Hình 2</b></i>
A <sub>B</sub>
<i><b>Hình 1</b></i>

M


<b>H.1: M không phải là trung điểm của </b>
<b>đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và B</b>


<b>H.2: M không phải là trung điểm </b>
<b>của đoạn thẳng AB vì MA  MB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A</b> <b>B</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2cm



<b>Bài tập 60 tr 125 SGK</b>


<b>Trên tia Ox vẽ hai điểm </b>
<b>A,B sao cho OA = 2cm , </b>
<b>OB = 4cm</b>


<b>a/ Điểm A có nằm giữa </b>


<b>hai điểm O và B không ?</b>
<b>b/ So sánh OA và AB.</b>
<b>c/ Điểm A có là trung </b>


<b>điểm của đoạn thẳng OB </b>
<b>khơng ? Vì sao?</b>


<b>Giải:</b>


x

O
4cm

B

A


<b>a/ Có OA = 2cm ;OB = 4cm</b>


<b>Nên OA < OB ( vì 2cm < 4cm)</b>


<b>Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B</b>


<b>b/ Theo câu a), A nằm giữa O và B</b>
<b>Suy ra OA + AB = OB</b>


<b>AB = OB - OA</b>
<b> = 4 - 2</b>


<b>AB = 2 cm</b>


<b>Mà OA = 2 cm</b>
<b>Vậy OA = AB = 2 cm</b>


<b>c/ Theo câu a) A nằm giữa O và B </b>
<b> Theo câu b) OA = AB = 2 cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của </b>
<b>đoạn thẳng AB</b>



B

M

A


0

cm

1

2

3

4

5

6

7



5cm
<b>2/ </b>

<b>Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :</b>



<b>Giải:</b>


<b>Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB , nên:</b>
<b>AM + MB = AB</b>


<b> AM = MB</b>


<b>Suy ra AM = MB =AB</b>
<b>2</b>



<b> 5</b>
<b> 2</b>


<b>=  = 2,5 (cm)</b>
<b> Cách 1 : </b>


<b> Dùng thước thẳng có chia khoảng</b>


<b>Trên tia AB , vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 (cm)</b>


<i><b>Hình 62</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A</b>

<b><sub>B</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A</b>

<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A</b>




<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A</b>



<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A</b>


<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A</b>


<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A</b>


<b>B</b>



<b>M</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A</b>

<b><sub>M</sub></b>

<b><sub>B</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A</b> <b><sub>M</sub></b> <b>B</b>


<b>Sử dụng compa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành


hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

BÀI TẬP 63 tr 126


Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng


AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả
lời sau :


Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
a/ IA = IB


b/ AI + IB = AB


c/ AI + IB = AB và IA = IB




<b> AB</b>
<b> 2</b>
<b>= </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ô CHỮ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trung điểm I của đoạn thẳng PQ l


điểm ... P,Q v ... ...P,Q
Nếu S là trung điểm của đoạn thẳng MN


thỡ ... = ... ...


Cho đoạn thẳng PQ dài 6,5cm, R thuộc tia PQ,


Nếu ... = 13cm thỡ Q là trung điểm của đoạn thẳng PR
K là trung điểm của đoạn thẳng ST khi KS = KT = ...



<b>Tỡm từ hoặc các kí hiệu thích hợp điền vào chỗ trống (...) để đ </b>
<b>ợc một khẳng định đúng:</b>


<b>nằm giữa </b> <b>cách đều</b>


<b>SM</b> <b>SN</b>
<b>PR</b>
<b>C©u 1.</b>
<b>C©u 2.</b>
<b>C©u 3.</b>
<b>C©u 4.</b>


<b>Từ khóa</b>

<b>NT</b> <b>GR</b> <b>UI</b> <b>TN</b> <b>MG</b> <b>Uđ</b> <b>đI</b> <b>Rể</b> <b>Mê</b>


<b>Câu 5.</b> <sub>Một điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng </sub>


nh ng mỗi ... chỉ có một trung điểm<b>đoạn th¼ng</b>

<b> </b>



<b>S</b>


<b>STT</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Học bài , nắm vững điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng
AB.


Làm các bài tập 61,62,64,65 tr 126 SK


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×