Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

tuaàn 3 thöù hai ngaøy 19 thaùng 9 naêm 2005 tuaàn 3 ngaøy soaïn 16 9 2006 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 18 thaùng 9 naêm 2006 taäp ñoïc thö thaêm baïn i muïc ñích yeâu caàu luyeän ñoïc ñoïc ñuùng qu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.64 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 3 </b>



<b>Ngày soạn : 16 / 9/ 2006</b>


<b> Ngày Dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<i><b>THÖ THĂM BẠN</b></i>


<b>I Mục đích yêu cầu :</b>


- Luyện đọc :


* Đọc đúng : Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xá thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp…
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng
nhân vật trong nội dung bài


Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ, biết nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu nội dung câu chuyện:TÌnh cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp
chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.


- Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư


<b>II.Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần </b>


hướng dẫn luyện đọc.


_ Hs : xem trước bài trong sách GK


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.Ổn định : Nề nếp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> ( 5 phút) : Kiểm tra.</b></i>


-Đọc-Bài thơ nói lên điều gì?


-Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thé nào?
<i><b>3. Bài mới (25phút): Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>
.Treo tranh minh hoạ bài tậo đọc và hỏi HS:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?_ Vì sao em biết ?


GT :Động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần
thiết,chúng ta phải làm gì để ủng hộ dồng bào lũ lụt?Bài học
hôm nay …….


<b> HĐ1: (10phút) Luyện đọc</b>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những
em đọc đúng để các em khác noi theo.


- Cho HS đọc nối tiếp lần 2( có giải nghĩa từ) Kết hợp GV giải
nghĩa thêm:



<i>” hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp</i>
-Đặt câu với từ hi sinh


<i>“khắc phục”:vượt mọi khó khăn</i>


Hát.
-Ninh
- Sáng
- Phuùc


- Cả lớp mở sách, vở
lên bàn.


- Lắng nghe và nhắc
lại đề bài.


- HS quan sát tranh và
trả lời


- 1 HS đọc, cả lớp lắng
nghe, đọc thầm theo
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân



thành….”mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng đã hi sinh
trong trận lũ lụt vừa rồi…..”


- Giọng đọc những câu đợng viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng
cũng tự hào……vượt qua nỗi đau này”


<i>- Nhấn giọng những từ :Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả </i>
<i>thân,vượt qua,ủng hộ</i>


<b>HĐ2 ( 10 phút) Tìm hiểu baøi:</b>


+ Đoạn 1:


<b>H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm gì?</b>
-Để chia bn với bạn Hồng


H:Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
-Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
Đoạn 1 cho em biết điều gì? Ghi ý chính đoạn 1


<i>+Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư</i>
<i>-Trước sự mất mát to lớn của Hồng, Lương đã an ủi Hồng.</i>
+ Đoạn 2: đọc đoạn 2


H: Những câu văn nào trong hai đoạn rên cho thấy bạn Lương
rất thơng cảm với bạn Hồng?


Hơm nay…..,mình rất xúc động….lũ lụt vừa rồi.Mình gửi bức thư
này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau đón và thiệt thòi


như thế nào khi…….mãi mãi


H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết câch an ủi bạn
Hồng?


+ Nhưng chắc là Hồng…nước lũ
+ Mình tin rằng…..nỗi đau này
+ Bên cạnh Hồng…như mình
- Ý đoạn 2: Ghi ý đoạn 2


Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với
bạn Hồng


+ Đoạn 3 : đọc đoạn 3


H: Ở nơi bạn Lương ở mọi người đãlàm gì để đợng viên,giúp đỡ
địng bào vùng lũ lụt?


<i>- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt,trường </i>
<i>bạn Lương góp đồ dùng học tập để giúp đỡ các bạn bị lũ lụt</i>
H: Riêng Lương đã làm gì đẻ giúp đõ Hồng?


<i>-Riêng Lương đã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ </i>
<i>ống từ mấy năm nay</i>


- Cả lớp đọc thầm
phần chú giải trong
SGK.


- Hs đặt câu- trả lời


miệng.


- Thực hiện đọc ( 4
cặp), lớp theo dõi,
nhận xét.


1-2 em đọc, cả lớp
theo dõi.


-1 HS đọc đoạn 1
-Lớp tham gia trả lời
câu hỏi.


Một em hs trả lời ý
đoạn 1


-1 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
Ý đoạn 3


<i>_ Tấm lịng của mọi người giúp người bị lũ lụt</i>


Yêu cầu hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu
hỏi


-Những dịng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
-Đại ý bài thể hiện điều gì?


Đại ý :



<i><b>Tình cảm của Lương đối với bạn và biết chia sẻ vui buồn cùng </b></i>
<i><b>bạn.</b></i>


HĐ3 (5 phút) Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.


- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
<i>Mình hiểu Hồng đau đớn/và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng </i>
<i>đã ra đi mãi mãi.Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương </i>
<i>dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dịng nước lũ.Mình tin </i>
<i>rằng theo gương ba,Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.Bên cạnh </i>
<i>Hồng cịn có má,có cơ bác và cả những người bạn mới như </i>
<i>mình.</i>


- GV đọc mẫu đoạn văn trên.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và tuyên dương.


<i><b>4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại đại ý bài.</b></i>


H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Lương?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò</b><b> : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bàiTiếp theo</b></i>



<i>+ Bỏû ống:dành dụm </i>
<i>tiết kiệm</i>


<i>-3 em nhắc lại</i>


-1 em đọc thành tiếng
-4 em nhắc lại


-Mỗi em đọc 1 đoạn
- Đoạn 1:giọng trầm
buồn


- Đoạn 2:giọng
buồn,thấp giọng
- Đoạn 3:giọng trầm
buồn chia sẻ


- 4HS thực hiện đọc.
Cả lớp lắng nghe, nhận
xét xem bạn đọc đã
đúng chưa.


- HS lắng nghe.
- theo dõi, nhận xét.
-Liên hệ bản thân
-Ghi bài vào vở
************************************************


<b>KHOA HỌC</b>




<i><b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b></i>


<b> I. Mục tiêu : Sau bài học giúp học sinh</b>


* Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vả chất béo
* Nêu được vai trò của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
* Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo
* Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo
<b> II_ Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bút chì màu


<b> III_ Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1 – n định</b><b> : Hát</b></i>


<i><b> 2—Kiểm tra bài cũ:</b><b> (5 phút)</b></i>


H- Người ta có mấy cách để phân lọi thức ăn? Đó là những cách
nào ?


H- Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường có vai trị gì?
<i><b> 3- Bài mới</b><b> : (25 phút) GTB</b></i>


Hoạt động 1 (10phút) Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm
và chất béo


Mục tiêu :



Nói tên và vai tro øcủa các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi . Q sát tranh 12, 13 SGK trả
lời câu hỏi – thảo luận.


H- Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ?
H-Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
Gọi HS trả lời câu hỏi-bổ sung,ghi câu trả lời
- GV tiến hành hoạt động cả lớp


H- Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em
ăn hàng ngày ?


H- Những thức ăn nào có chúa nhiều chất béo mà em ăn hàng
ngày?


Hoạt động 2 : (10phút) Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều
chất đạm và chất béo.


Mục tiêu:


Phân loại các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất beo có
nguồn gốc từ động vật,thực vật


H- Khi ăn cơm với thịt , cá , gà , em cảm thấy thế nào?
H- Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ?


GV giải thích thêm chất đạm cần ăn để phát triển cơ thể người
HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13


Kết luận :



<i>Chất đạm giúp xây dựng và đỏi mới cơ thể , tạo những tế bào mới </i>
<i>cho cơ thể lớn lên , thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt</i>
<i>động sống của con người</i>


<i>Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các chất </i>
<i>vitamin A ,D,E,K</i>


<i> Hoạt động 3 (5phút) : Chơi trò chơi - GV làm trong phiếu học </i>
tập – thảo luận nhóm


Hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm


<i><b>4: Củng cố</b><b> (5 phút) : Khắc sâu nội dung bài học</b></i>


Thảo Nguyên
Minh Anh


- HS quan sát tranh theo
nhóm và trả lời câu hỏi:
- trứng ,cua,thịt…….
- dầu ăn ,mỡ,đậu….
-Cá ,thịt lợn,thịt
bị,tơm,cua,thịt gà,đậu
phụ….


-Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc
rang,đỗ tương…


-Trả lời


-Lắng nghe


2,3 hs đọc nối tiếp
Đọc nối tiếp theo dãy
bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Dặn dò : học kĩ bài – Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.</b></i> lớp.


<b> </b>


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>



<i><b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b></i>


<b>I Mục tiêu : HS nắm được :</b>


- Trong việc học tập có rất nhiều khó khăn ,chúng ta cần phải biết khắc phục khó khăn,cố
gắng học tốt


- Khi gặp khó khăn và biết khắc phục ,việc học tập sẽ tốt,mọi người sẽ yêu q.Nếu khơng
chịu khó việc học tập sẽ bị ảnh hưởng


- Trước khó khăn phỉ biết sắp xếp cơng việc,tìm cách giải quyết,khắc phục để vượt qua khó
khăn


- Ln có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ người
khác khắc phục khó khăn


- Biết cách khắc phục khó khăn trong học tập


<b> II.Đồø dùng dạy học : Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk</b>



<b> III Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt đợng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. n định :hát</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>


<b>-H: Chúng ta cần làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập?</b>


-H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm
những việc gì?


-H: Hãy nêu những hành vi của bản thân en mà em cho là trung
thực?


<i><b> 3.Bài mới: (20 phút) GTB GV GHI ĐỀ</b></i>
* Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu câu chuyện
_Gv cho hs Làm việc cả lớp


_Gv đọc câu chuyện kể”Một hs nghèo vượt khó”
_Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
H : Thảo gặp phải những khó khăn gì?


H : Thảo đã khắc phục như thế nào?
H : Kết quả học tập của bạn thế nào?


_Gv cho hs trả lời câu hỏi dựa theo những nội dung chính sau :
+ Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay ,bỏ học khơng?


H: Nếu banï Thaỏ khơng khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có
thể xảy ra?


+ Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng ,khi
gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?


+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?


<i> Trong cuộc sống ,mỗi người đèu cónhững khó khăn riêng.Để học </i>
<i>tốt,chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn thử </i>


- Phúc Ánh
- Bảo Yến
- Hiệp


Hs lắng nghe


_2 hs thảo luận theo
nhóm và trả lời câu
hỏi


- Hs đại diện cho
nhóm mình trả lời câu
hỏi.Mỗi nhóm nêu câu
trả lời của 1 câu
hỏi,sau đó các nhón
khác bổ sung nhận
xét.Lần lượt các nhóm
đều trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>thách.Tục ngữ đã có câu khun rằng: “Có chí thì nên”</i>
* u cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau:


BÀI TẬP


Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là tốt,cách giải
quyết nào chưa tốt?(Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt ,dấu(_)
vào cách giải quyết chưa tốt).Với những cách giải quyết không tốt
,hãy giải thích .


 Nhờ bạn giải bài hộ em
 Chép bài giải của bạn


Tư ïtìm hiểu ,đọc thêm sách vở tham khảo để làm.
 Xem sách giải và chép bài giải


 Nhờ người khác giải hộ


 Nhờ bố mẹ,cô giáo,người lớn hướng dẫn
 Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại
 Để lại chờ cô giáo sửa


 Dành thêm thời gian để làm
_ Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp


+ Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:


1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện một nhóm trả
lời.



1 bạn khác sẽ ghi kết quả lên bảng theo 2 nhóm: (+) và(_)
Yêu cầu các nhóm khác ghi nhận xét và bổ sung sau mỗi câu.
+ Gv nhận xét,động viên các kết quả làm việc của hs.


+ Yêu cầu các nhóm giăi thích các cách giải quyết khơng tốt.
<i>_ Gv kết luận:Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải tìm cách khắc </i>
<i>phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào </i>
<i>người khác.</i>


*Hoạt động 3: (7 phút) Liên hệ bản thân
_ Gv cho hs làm việc cặp đôi


+ Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho
bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau
giải quyết.


_ Gv cho hs làn việc cả lớp:


+ Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và cách giải quyết
+ Yêu cầu hs khác gợi ý thêm ù cách giải quyết (nếu có)


+H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa?
Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?


<i>_ Gv kết luận :Khi gặp khó khăn nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm</i>
<i>sẽ vượt qua được.Và chúng ta cần giúp đỡ bạn bè vượt khó.</i>


<i><b>4.Củng cố dặn dò: </b></i>


_Gv u cầu hs về nhà tìm hiểu những câu chuyện vượt khó của các


bạn hs


_Yêu cầu hs tìm hiểu xung quanh những gương bạn bè vượt khó mà


- Hslàm việc nhóm 4
em.


_Các hs làm việc,đưa
ra kết quả:


Dấu +: câu a,c ,f, g,I
Dấu _: câu b,d,e,h


_Lắng nghe
_Hs giải thích
2,3 hs nhắc lại


_Hs làm việc theo cặp
đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

em biết.


<b>TỐN</b>



<i><b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giuùp HS :


* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.


* Củng cố về các hàng, lớp đã học.


* Củng cố bài toán về sử dụng thống kê số liệu


<i><b>II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp</b></i>


- HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định : Nề nếp lớp.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.</b></i>
Kiểm tra BT số 4


Đọc và viết các số sau: 312 000 000,


236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000 ,
50 000 000


<i><b> 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>


Hôm qua các em đã học tốn tiết gì ?”. Tiếp theo hơm nay
ta sẽ học tiếp bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU


HĐ1 : Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu
_GV treo bảng các hảng , lớp đã chuẩn bị lên bảng.
_ GV vừa viết vào bảng trên vửa giới thiệu; cơ có một số


gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục
nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị


_ Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
_ Bạn nào có thể đọc số trên.


_ GV hướng dẫn lại cách đọc.


<i>+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp</i>
<i>nghỉn, lớp triệu.</i>


GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp
để được số 342 157 413.


+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào
cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó
sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
<i>_ Vậy số trên đọc là : Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp </i>
<i>triệu ) một trăm năm mươi bảy nghỉn ( lớp nghỉn ) bốn trăm</i>
<i>mưởi ba ( lớp đơn vị ).</i>


_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.


Hát


- Mở sách, vở học tốn.
- Theo dõi.


- HS nhắc lại đề.
- 3em lên bảng thực


hiện


-HS laéng nghe.


-1 HS lên bảng viểt,cả
lớp viết vào nháp :
342 157 413


_ 1 số hs đọc trước lớp,
nhận xét


_HS thựchiện tách số
thành các lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

_ GV cho đọc các số sau.


65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.


<i>Baøi 1 : </i>


GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập , trong bảng số GV
kẻ thêm 1 cột viết số.


_ GV u cầu HS viết các số trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại


- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên



H: Các số trên gổm bao nhiêu lớp , bao nhiêu hàng ?
<i> Bài 2 : </i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ ?.
- GV viết các số đó lên bảng


Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi
nhận xét


BÀI 3 : Tổ chức cho HS viết các số
GV nhận xét cho điểm- .


<i>Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn</i>
_ HS đọc yêu cầu bài


- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo từng
cặp


- GV đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK
<i>Đáp án:</i>


_ 9873 trường.
_ 8 350 191 HS.
_98 714 GV


GV có thể yêu cẩ HS tìm các bậc học khác nhau
4 Củng cố ,dặn dò : GV nhận xét tiết học.


Dặn dị về nhà học bài, làm bài thêm. Chuẩn bị bài mới.



Một số HS đọc cá nhân
nối tiếp


- 1 hs đọc đề


_ 1 HS lên bảng viết, cả
lớp viết nháp, viết theo
thứ tự các số.


_ HS kiểm tra và nhận
xét


_ Làm việc theo cặp :
_ Đọc số theo yêu cầu
của GV.


- HS làm vào vở BT,
sau đó đổi vở kiểm tra
chéo.


-Hs viết các số theo yêu
cầu vào vở BT.


HS đọc bảng số liệu.
_ HS làm bài , trả lời
nội dung trong bài tập
đã nêu


_ HS hỏi đáp theo bài


tập


Lắng nghe
*********************************************


<b>THỂ DỤC</b>



<i><b>ĐI ĐỀU , ĐỨNG LẠI , QUAY SAU</b></i>


<i><b>TRÒ CHƠI : “ KÉO CƯA LỪA XẺ”</b></i>



<b> I- MỤC TIÊU :- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : đi đều , đứng lại .quay sau</b>


- Yêu cầu động tác đều đúng với khẩu lệnh, nhận biết đúng hướng
xoay người , làm quen với động tác quay sau


Chơi trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ“


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
<b> II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Tại sân trường. </b>


<b> III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : </b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b>


<i><b>Mở đầu</b></i>


<i><b> Cơ bản</b></i>


<i><b>Kết thúc</b></i>




- Lớp trưởng điều khiển lớp, điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Cho HS khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, khớp


gối, khớp hơng.


- Cho HS chuyển thành đội hình 4 hàng dọc
- Hoạt động 1 Giới thiệu nội dung học


GV cho HS ổn định lớp,gv giới thiệu tóm tắt nôi
dung


- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên quanh sân trường


- Về đội hình vịng trịn hoặc 4 hàng ngang , sau đó
cho HS khởi động các khớp tay


- Hoạt động 2:
- Đội hình đội ngũ:


- Oân quay phải, quay trái, đi đều , quay đằng sau ,
đứng lại


- GV điều khiển cả lớp tập 1 – 2 lần , sau đó chia
tổ tập luyện


- GV quan sát , sửa chữa sai sót cho HS cả tổ
- Hoạt động3 : Trò chơi : “ Kéo cư lừa xẻ”



- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng kéo nhanh
- GV hướng dẫn cách chơi, làm mẫu.


- Chia thành 2 nhóm, xếp thành 2 hàng ngang và
chôi.


- Gọi 1 em nêu lại cách chơi và luật chơi.
- Cho 1 tổ chơi thử – GV sửa sai.


- Cho cả lớp chơi, GV theo dõi quan sát .
- Cho các tổ chơi và thi với nhau.


- GV tuyên dương tổ chơi tốt.
Củng cố và dặn dò:


- GV cho HS ổn định nhắc lại các động tác vừa
học -GV nhận xét tiết học.


Dặn dò : về ơn lại các động tác đã học


5 phút


20 phuùt


5 phuùt


5 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn : 17 – 9 - 2006



<b> Ngày dạy</b> <b>: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006</b>

<b>KỂ CHUYỆN</b>



<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


1. Rèn kó năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc,có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn nhau giữa người vời người.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:


2. Reøn kó năng nghe:


- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


<i><b>II. Chuaån bị : - Gv : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, </b></i>


truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổån định</b><b> : Nề nếp.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : (5 phút) - Yêu cầu một Hs kể lại câu chuyện “ </b></i>



Nàng tiên ốc “


3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài .


- Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác
định đúng yêu cầu, tránh lạc đề:


* Kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua ơng
bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc
được) về lòng nhân hậu.


- Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm ,
mang đến lớp.


- Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK;
Nêu một số biểu hiện của lịng nhân hậu.
Tìm truyện về lịng nhân hậu ở đâu?
Kể chuyện .


Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện?
* Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích, truyện các
danh nhân, truyện thiêú nhi, truyện ngụ ngơn…


Hát


Phương Ngun
- 1 em nhắc lại đề.
- Theo dõi quan sát.


- Đọc thầm yêu cầu của
bài kể chuyện trong SGK.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv hướng dẫn dàn
bài kể chuyện ( đã viết sẵn ) như trong sgk và lưu ý nhắc`
nhở HS :


+ Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được
nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu.


+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến,
kết thúc


HĐ2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghĩa câu
chuyện.


* GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn câu chuyện như trong sách.
a)


<i> Kể chuyện theo nhóm:</i>


+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


<i>b) Thi kể chuyện trước lớp</i>


- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.



- Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vửa2
kể


- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện
và nêu nhận xét chính xác.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>5. Dặn dị: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. </b></i>


Chuaån bịbài kể chuyện tiếp theo


- HS theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.
- Một vài HS thực hành
giới thiệu câu chuyện của
mình.


- HS đọc lần lượt yêu cầu
của từng bài tập.


- HS kể chuyện theo
nhóm bàn.



Trao đổi ý nghĩa câu
chuyện


- HS xung phong thi kể
chuyện. Lớp theo dõi,
nhận xét


- Cả lớp nhận xét và bình
chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn hiểu câu
chuyện nhất.


- Laéng nghe, ghi nhận.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài.
******************************************


<b>LỊCH SỬ</b>



<i><b>NƯỚC VĂN LANG</b></i>



<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được:</b>


- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm
TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống.


- Tổ chức xã hội của Văn Lang gồm 4 tầng lớp: Vua Hùng-> các lạc tướng và lạc hầu -> lạc
dân -> nơ tì ( tầng lớp thấp nhất).



- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn được lưu giữ tới ngày nay.


<b>II. Chuẩn bị : - GV : - Tranh SGK phóng to và lược đồ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.OÅn định : Chuyển tiết.</b></i>


<i><b>2.Bài cũ (5 phút) : Kiểm tra sách lịch sử và vở của học</b></i>


sinh.


<i><b>3.Bài mới (25phút) : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>


HĐ1 (5phút)Thời gian hình thành và địa phận của nước
Văn Lang.


- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc SGK, xem lược đồ và
tranh ảnh để hoàn thành nội dung sau:


<i>1. Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau:</i>
- Gọi một vài HS trình bày. 3HS lên bảng.
* GV chốt ý:



Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
Tên nước Văn Lang


Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN


Hình thành Tại khu vực sông Hồng, sông
Mã và sông Cả.


<i>2. Xác định thời gian ra đời của nước Văn Lang trên trục</i>
<i>thời gian:</i>


- Goïi 1 em lên bảng điền.


- GV u cầu HS chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay khu vực hành chính nước Văn Lang.


* GV chốt ý:


<i> Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn </i>
<i>Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN tại khu vực sông </i>
<i>Hồng, sông Mã và sông Cả. Đây là nơi người Lạc Việt </i>
<i>sinh sống.</i>


HĐ2 (7 phút) Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập về
sơ đồ các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.


- Gọi 1 em lên bảng sửa bài, dưới lớp theo dõi và nhận
xét.



- GV sửa bài cho cả lớp.
* GV kết luận:


<i> Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu</i>
<i>nhà nươc có Vua, gọi là vua Hùng. Giúp vua cai quản</i>
<i>đất nước có các lạc hầu và lạc tướng. Dân thường được</i>
<i>gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nơ tì.</i>


Trật tự.
- Các bàn tự kiểm tra.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Theo dõi, quan sát lược đồ
và làm việc theo yêu cầu.
- HS đọc SGK dùng bút chì
gạch chân các từ cần điền
hoặc viết ra vở.


- 3HS lên bảng điền. Lớp
theo dõi.


- HS theo dõi và lần lượt
nhắc lại.


- 1 em thực hiện, lớp theo
dõi.


- 1-2 em lên bảng chỉ, lớp
theo dõi và nhận xét, sau
đó 2 em ngồi cạnh nhau chỉ
cho nhau xem lược đồ


trong SGK.


- HS laéng nghe .


- Mỗi HS tự làm phiếu của
mình dựa vào SGK.


- 1 em lên bảng sửa bài,
dưới lớp theo dõi và nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ3(8 phút) : Đời sống vật chất, tinh thần của người
Lạc Việt.


- GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của
người Lạc Việt


- Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu cho các
nhóm. u cầu HS dựa vào kênh hình và đọc SGK để
điền các thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của
người Lạc Việt vào bảng thống kê sau:


- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 em.


- GV theo dõi các nhóm làm việc.


- Gọi đại diện từng nhóm trình bày các nội dung thảo
luận.


* GV chốt kết quả thảo luận:




Đời sống vật chất,tinh thần của người Lạc Việt
Sản xuất n


uống


Mặc và
trang ñieåm


Ở Lễ hội
-Trồng lúa,


khoai, đỗ,
cây ăn quả.
-Nuôi tằm,
ươm tơ, diệt
vải.


-Đúc đồng:
làm giáo
mác, mũi
tên, rìu, lưỡi
cày.


-Nặn đồ đất.
-Đóng
thuyền.
-n
cơm,


xơi,
-Bánh
chưng,
bánh
giầy.
-Uống
rượu.
- Mắm
-Nhuộm
răng đen, ăn
trầu, xăm
mình.


-Phụ nữ
dùng nhiều
đồ trang sức:
thích đeo
hoa tai và
vòng tay
bằng đá
đồng, búi
tóc, cạo trọc
đầu.
-Nhà
sàn,
sống
quây
quần
thành
làng.


-Vui chơi
nhảy múa,
đua
thuyền,
đấu vật


HĐ4 (5 phút): Phong tục của người Lạc Việt.


H: Hãy kể một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói
về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết?
<i>- Gợi ý:</i>


+ Sự tích bánh chưng, bánh giầy, nói về tục lệ làm bánh
chưng, bánh giầy vào ngày tết.


+ Sự tích Mai An Tiêm nói về việc trồng dưa hấu của
người Lạc Việt.


+ Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói về việc đắp đê, trị
thuỷ của người Lạc Việt.


+ Sự tích trầu cau nói về tục lệ ăn trầu của người Lạc


- HS quan saùt tranh , ảnh .


- 1-2 em nhắc lại.
- Nhóm 3 em thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trình
bày. Lớp theo dõi .



- Lắng nghe.
- 1 vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Việt.


H: Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của
người Lạc Việt?


- Lắng nghe HS trình bày.


- GV nhận xét và khen ngợi những em nêu được nhiều
phong tục hay.


<i><b>4.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK/14</b></i>


- Nhận xét tiết học.


<i><b>5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài 2/15.</b></i>


- HS nêu theo ý hiểu.


- Trình bày, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Vài em đọc, lớp theo dõi,
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài.


<b>*********************************************</b>


<b>KĨ THUẬT:</b>



<i><b>KHÂU THƯỜNG.(T2)</b></i>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- HS nắm được thành thạo các thao tác khâu thường để vận dụng khâu đúng.
- Rèn kỹ năng lao động tự phục vụ .


- GDHS tính cẩn thận ,thẫm mĩ ,sáng tạo trong lao động .


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- HS : Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,thước,bút chì.


<b>III) Các hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1) n định</b><b> : Hát</b></i>


<i><b>2) Bài cũ</b><b> : (5phuùt)</b></i>


- Nêu các thao tác của mũi khâu thường? (Vân )


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>Hoạt động 3: (23 Phút) Hướng dẫn HS thực hành khâu </b></i>


thường


-Cho HS nêu lại phần lí thuyết và thực hành.


- Nhận xét các thao tác của HS.


- Hướng dẫn cho HS thực hành :
Bước 1: Vạch dấu đường khâu .


Bước 2 : Khâu các mũi khâu theo đường dấu .
- Nêu thời gian thực hành .( 20phút)


GV theo dõi HS thực hiện và có thể hướng dẫn thêm cách
kết thúc đường khâu. HS khâu xong đường thứ nhất có thể
khâu thêm đường thứ hai.


- Chú ý uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ thêm
cho những HS còn lúng túng .


<i><b>Hoạt động 2:(5Phút) Hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm.</b></i>


- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.


-2 HS nhắc lại kĩ thuật khâu
thường.


- 2 HS thực hành các thao tác
cầm kim, vải để khâu vài mũi
theo đường vách dấu.


- HS thực hành ngay trên vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đánh giá kết quả học tập của HS theo từng cá nhân.



(không cho HS biết sản phẩm
của bạn nào cả )


<i><b>4) Củng cố: (3phút)</b></i>


-HS đọc lại ghi nhớ (2 HS đọc)


<i><b>5) Dặn dò: - Về nhà thực hành.</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.


****************************************************


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b></i>


<b>I. Mục đích u cầu : </b>


- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng
để tạo nên câu.


- Phân biệt được từ đơn và từ phức.


- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
- Sử dụng đúng nghĩa của các từ.


<b>II. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.</b>


- HS : Vở bài tập, SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.OÅn định</b><b> : Chuyển tiết</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i><b> : Kiểm tra sách vở của học sinh.</b>


<i><b>3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>
H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”.
- 1 em làm lại bài 1 ý a.


- 1 em làm lại bài 2.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
<i>a. Nhận xét:</i>


- GV gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét
SGKõ.


- Cho nhóm 4 em thảo luận những yêu cầu sau :
1. Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu :
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).


Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em :


- Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?


- Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.


GV chốt lời giải :


+ YÙ 1:


Trật tự.


- Mở sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại
đề bài.


Thu Thảo, Hòang Nam
Ngọc Phi


- 1 em đọc.


- Nhóm 4 em thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, </i>
<i>liền, Hanh, là.</i>


<i>* Từ chỉ gồm 2 tiếng (từ ghép) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên</i>
<i>tiến.</i>


+ YÙ 2 :


- Tiếng dùng để cấu tạo từ :


Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ . Đó là từ đơn.


Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó


là từ phức.


- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa.
<i>b. Rút ra ghi nhớ.</i>


<i> Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ </i>
<i>gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.</i>


<i> Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.</i>
HĐ2: luyện tập.


<i>Baøi 1 : </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án gợi ý sau :
Rất / công bằng, / rất / thông minh /


Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang, /
+ Từ đơn : rất, vừa, lại.


+ Từ phức : công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
<i> Bài 2 : </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.



- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
<i>Đáp án: Ví dụ :</i>


* Các từ đơn : buồn, hũ, mía, bắn, đói,…


* Các từ phức : đậm đặc, hung dữ, huân chương,…
<i>Bài 3: </i>


- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài cho cả lớp.


<i>Đáp án: Ví dụ : Đặt câu với mỗi từ sau :</i>
* Aùo ba em ướt đẫm mồ hôi.


* Bác Tứ được thưởng huân chương.


<i><b>4.Củng cố</b><b> : - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .</b></i>


- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.


- Hoạt động nhóm bàn 3
em.


- Đại diện nhóm lên
bảng chữa bài.



- Theo dõi, sửa bài trên
phiếu nếu sai.


- 3-4 HS lần lượt đọc ghi
nhớ trong SGK..


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>5 Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và học thuộc lịng câu đố, </b></i>


chuẩn bị bài sau.


**************************************************



<b>TỐN.</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS ơn tập về:</b>


- Đọc, viết các số đến lớp triệu.


- Củng cố kĩ năng nhận biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.


<b>II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 và 3.</b>


- HS : Xem trước bài trong sách.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định : Nề nếp.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : (5 phút) Sửa bài tập luyện thêm.</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài mà GV giao về nhà.
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


<i><b>3. Bài mới (25 phút) - Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>
HĐ1 : (3 phút) Củng cố kiến thức đã học.


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ôn lại cách đọc, viết số, giá
trị của từng chữ số trong số.



- Gọi 1 số nhóm trình bày.
HĐ2 (22 phút) Thực hành
- GV cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 vaø 4.


<i>Bài 1 : - Yêu cầu HS viết theo mẫu vào phiếu.</i>
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.


- Sửa bài, yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo đáp án GV
sửa ở bảng.


<i>Bài 2 : - Yêu cầu HS làm miệng.</i>


- Đọc các số sau : 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 402 960;
85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001.


(GV chú ý theo dõi và sửa khi HS đọc chưa đúng)
<i>Bài 3 :- Gọi 1-2 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở.</i>
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.


- Sửa bài chung cho cả lớp.
<i>Đáp án: Các số viết được :</i>


a) 613 000 000 ; b) 131 405 000
c) 512 326 103 ; d) 86 004 702
e) 800 004 720.


<i>Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài.</i>



Haùt


3 em lên sửa, theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Từng bàn thực hiện.
- Nghe bạn trình bày và bổ
sung thêm.


- 1 em nêu yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Đổi vở chấm đúng / sai.
- Từng cá nhân đọc trước
lớp, lớp theo dõi và nhận
xét.


- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Đáp án: Giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau :</i>
a)715 638 : Giátrị của chữ số 5 là 5 000.
b) 571 638 : Giátrị của chữ số 5 là 500 000.
c) 836 571 : Giátrị của chữ số 5 là 500.
- Yêu cầu HS trả vở và sửa bài.


<i><b>4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một </b></i>


số bài HS hay sai..


- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.



<i><b>5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:”Tiếp </b></i>


theo”.


- Thực hiện làm bài, 2 em
lên bảng sửa, lớp theo dõi và
nhận xét.


- Sửa bài nếu sai.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về nhà.
***************************************************************************


Ngày soạn : 18-9-2006


<b> Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2006.</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>KỂ LẠI LỜI NĨI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- HS hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách
nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện .


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực
tiếp và gián tiếp.



- Biết diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, tự nhiên.


<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2,3 . Phiếu bài </b>


tập( bài 1 phần luyện tập)


- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổån định</b><b> : Nề nếp.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : </b></i>


H . Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài “ Tả ngoại hình
của nhân vật trong bài văn kể chuyện”


<i><b>3. Bài mới</b><b> : - Giới thiệu bài - Ghi đề.</b></i>


HĐ1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.
<i>Bài tập 1:</i>


- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2 .


- Yêu cầu cả lớp đọc bài “ Người ăn xin” và viết lại
những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé


- GV u cầu HS làm việc theo nhóm lớn hồn thành nội


Hát


- Hoài Thương
- 1 em nhắc lại đề.


- 1 em đọc BT1, lớp theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dung BT1 vào tờ phiếu lớn.
- Yêu cầu HS trình bày .


- Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
Bài 1 : Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:


+ Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau
khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!


+ Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì của ơng lão.
Câu ghi lại lời nói của cậu bé; -“ Oâng đừng giận
cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả”


Bài 2 : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một
con người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn, thương người.
<i>Bài 3:</i>


- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 3


Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


H: lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã


cho có gì khác nhau ?


-Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến , yêu cầu các Hs khác theo
dõi, nhận xét.


- Gv chốt ý :


-Cách 1 : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông
lão. Cách xưng hô là từ xưng hô của ông lảo với cậu bé
(cháu- lão )


- Cách 2 : Tác giả ( nhân vật xưng tôi ) thuật lại gián tiếp
lời của ông lão,người kể xưng tô, gọi người ăn xin là lão
HĐ 2 : Rút ghi nhớ .


- GV rút ra ghi nhơ và yêu cầu HS đọc.


<i> Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời </i>
<i>nói, ý nghĩ của nhân vật.Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên </i>
<i>tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.</i>
<i> Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật:</i>


<i> -Kể nguyên văn( lời dẫn trực tiếp)</i>


<i>- Kể bắng lời của người kể chuyện ( lời dẫn gián </i>
<i>tiếp).</i>


- HÑ3 : Luyện tâp.
<i>Bài tập 1:</i>



- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- GV hướng dẫn :


Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép.
Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép
hay sau dấu gạch ngang đầu dịng nhưng trước nó có thể
có thêm các từ ; rằng, là, dấu hai chấm.


- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện trao đổi.
- Gọi HS trình bày.


- HS thực hiện nhóm 6
em làm BT1.


- Đại diện các nhóm lên
dán BT của nhóm mình
lên bảng.


- Theo dõi quan sát và 1
em đọc lại đáp án.


1 Hs nêu yêu cầu đề.
Suy nghĩ và trình bày
theo nhóm đơi.


- 2-3 em phát biểu ý
kiến , trả lời câu hỏi.


- Vài em đọc phần ghi
nhớ trong SGK, cả lớp


đọc thầm.


-1 em đọc, lớp theo dõi.-
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.
- Gv sửa bài theo đáp án :


+ Lời dẫn gián tiếp: ( Cậu bé thứ nhất định nói dối ) bị
chó sói đuổi.


+ Lời dẫn trực tiếp :+ Cịn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp
ông ngoại.


+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình
nhận lỗi vời bố mẹ.


<i>Bài tập 2:</i>


- Gọi 1 em đọc u cầu BT2, sau đó nối tiếp nhau phát
biểu.


-Gv gợi ý : muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai
và khi chuyển phải thay đổi từ xưng hơ, phải đặt lời nói
trực tiếp sau dấu hai chấmhoăc trong dấu ngoặc kép
- Yêu cầu Hs trình bày bài mịêng.


- GV lắng nghe và chốt ý:



<i>Lời dẫn gián tiếp</i> <i>Lời dẫn trực tiếp</i>
Vua nhìn thấy những


miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước xem
trầu đó ai têm.


Vua nhìn thấy những
miếng trầu têm rất khéo
bèn hỏi bà hàng nước:
- xin cụ cho biết trầu này
ai têm?


Bà lão bảo chính tay bà
têm.


Bà lão bảo :


- Tâu Bệ hạ, trầu này do
chính tay già têm đấy ạ!
Vua găng hỏi mãi, bà lão


đành nói thật là con gái bà
têm.


Nhà vua khơng tin, gặng
hỏi mãi, bà lão đành nói
thật:



- Thưa,đó là trầu do con
gái già têm.


Bài tập 3 :


<i> - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài.</i>


- Yêu cầu 1 HS khá giỏi thực hiện trước.


- GV gợi ý : Bài tập này yêu cầu ngược lại với bài tập
trên.


- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.


- Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng thực hiện sửa bài.


<b>- Gv chốt lại lời giải đúng.</b>


<i>Lời dẫn trực tiếp</i> <i>Lời dẫn gián tiếp</i>
Bác thợ hỏi Hoè : Bác thợ hỏi Hoè là cậu có


- 1 vài em thi kể trước
lớp. Các bạn khác lắng
nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.


- 1 em đọc yêu cầu BT2,
lớp theo dõi.


- Vài em nêu cách


chuyển tử lời dẫn gián
tiếp thành lời dẫn trực
tiếp.


- Lắng nghe, ghi nhận.


- Lắng nghe.
Nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Cháu có thích làm thợ
xây khơng?


H đáp:


- Cháu thích lắm!


thích làm thợ xây khơng?
H đáp là cậu thích lắm.


<i><b>4. Củng cố</b><b> : </b></i>


- Nhận xét tiết học.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tập làm văn </b></i>


tiếp theo.


Theo dõi, lắng nghe.





*************************************************


<b>ĐỊA LÍ: </b>



<i><b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN </b></i>


<b>Mục tiêu </b>

<b>: </b>

Sau bài học HS có khả năng :


-Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ và bảng thống kê.


- Biết được mối quan hệ địa lí giữa điều liện tự nhiên và sinh hoạtcủa các dân tộc ít người ở
Hồng Liên Sơn.


- Tơn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.


<b>Đồ dùng dạy học :</b>


Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt nam


Tranh ảnh, tư liệu nói về các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>Oån định lớp : Chuyển tiết</b></i>



<i><b>Bài cũ : Kiểm tra bài Dãy Hồng Liên Sơn</b></i>


- Nêu vị trí, chiều dài, chiều rộng của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Đỉnh, sườn và thung lũng ở dãy Hồng Liên Sơn có những đặc
điểm gì ?


- Khí hậu ở Hồng Liên Sơn như thế nào ? Tại sao?


<i><b>Bài mới :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu bài:


- Tìm hiểu nội dung bài :


<b>Hoạt động 1 (8 phút)</b><i><b> : Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số </b></i>
<i>dân tộc ít người :</i>


Cho HS thảo luận theo nhóm với nội dung sau :


1/ Theo em , dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt hay đông đúc
hơn ở vùng đồng bằng ?


2 / Kể tên các dân tộc chính sống ở Hồng Liên Sơn .


Hát


<b> 3 em lên bảng.</b>


Quân



<b> Ninh</b>


Hương


<b>- Thảo luận theo nhoùm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Chốt ý : - Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt. Các dân tộc </i>
<i>chính là : Dao, Mơng, Thái…</i>


-u cầu HS đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


Tổ chức cho Hs hoạt động cả lớp :


H : Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến
cao. ( Thái , Dao, Mông)


H:Phương tiện giao thơng chính ở đây là gì ? Giải thích tại
sao ?


_ Cho hS quan sát tranh, ảnh về bản làng và hỏi :
1. Bản làng thường nằm ở đâu ?


2 . Số lượng các nhà trong một bản như thế nào ?


luận. Cá nhóm khác góp ý,
bổ sung.


-2 em đọc



- HS hoạt động lớp. Tham
gia trả lời câu hỏi.


- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi .


<i><b>Hoạt động2:(7 phút) Bản làng với nhà sàn.</b></i>


Gvcho HS quan saùt tranh .


H:Bức tranh vẽ gì? Em thường gặp cảnh này ở đâu? …bức tranh
vẽ bản làng và nhà sàn,em thường gặp cảnh này ở vùng núi
cao


H: Bản làng thường nằm ở đâu?Bản có nhiều nhà hay ít? …bản
thường nằm ở sườn núi ,thung lũng ,thường có ít nhà.


H:Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì?Vì sao họ phải ở nhà
sàn? …nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như tre
nứa,họ thường ở nhà sàn để tránh thú dữ và ẩm thấp.
Hs trả lời –Gv kết hợp ghi bảng những nội dung chính .


<i><b>Hoạt động3 :(10phút) Chợ phiên ,trang phục,lễ hội:</b></i>


- Gv chia lớp thành 6 nhóm u cầu tìm hiểu về cuộc sống của
người dân ở Hoàng Liên Sơn.


- GV kết hợp hỏi các câu hỏi nhỏ để khắc sâu kiến thức cho
HS:



H: Chợ phiên ở Hồng Liên Sơn có đặc điểm gì ?
- Là nơi giao lưu gặp gỡ, buôn bán.


H: Lễ hội thường tổ chức vào thời gian nào? Có những hoạt
động gì ?


- Tổ chức vào mùa xuân. Có những hoạt động như : múa sạp,
ném cịn…


H: Hãy mơ tả những nét đặc trưng về trang phục của người
Thái,người Mơng, người Dao? Vì sao ?


- Trang phục của họ có màu sắc sặc sỡ ? vì để dễ nổi bật khi đi
rừng và tạo cảm giác ấm áp cho họ.


G : Tuy nhiên cách trang trí của 3 kiểu áo của 3 dân tộc là khác
nhau.


- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.


HS tiến hành thảo luận
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gv cho Hs xem các H4,5,6 trang 75
GV kết hợp ghi bảng những ý chính


- Chợ phiên: là nơi giao lưu gặp gỡ ,buôn bán.


- Lễ hội :thường tổ chức vào mùa xuân,có những hoạt động


như: múa sạp,ném còn,…


- Trang phục : sặc sỡ , nhiều màu .


-Hs nhắc lại những kiến
thức Gv đã chốt lên bảng .


*************************************************


<b>TOÁN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về :</b>


* Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
* Biết xếp thứ tự các số.


* Biết cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.


<b>II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ.</b>


- HS : Xem trước bài, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định : Nề nếp.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : (5 phút) Sửa bài tập luyện thêm.</b></i>



- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
<i>Bài 1: </i>


<i>Bài 2: GV xem đáp án trong vở luyện tập</i>
<i>Bài 3: </i>


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


<i><b>3. Bài mới : (30 phút) - Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>
HĐ1 :(7phút) Giao bài tập


- Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong sách.
- Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài
tập 1,2,3,4 ,5


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần
lượt các bài tập vào vở.


HĐ2 : (15phút) Thực hành


<i>Bài 1: Làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chự</i>
số 5 trong mỗi số sau)


- Gọi lần lượt HS trình bày.
- Sửa bài theo đáp án sau:


35 627 449 : ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn



Hát
Thế Anh
Huy
Quân
- Theo dõi.


-1 em nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu, một
vài HS nêu


- Lớp theo dõi, nhận xét
và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bốn trăm bốn mươi chín.


Giá trị của chữ số 3 :30 000 000
Giá trị của chữ số 5 : 5 000 000


123 456 789 : một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi
sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín.


Giá trị của chữ số 3 :30 000 00
Giá trị của chữ số 5 : 50 000


c) 82 175 263 : tám mươi hai triệu một trăm bảy mươi lăm
nghìn hai trăm sáu mươi ba.


Giá trị của chữ số 3 : 3
Giá trị của chữ số 5 ; 5 000



d)850 003 200 : Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh
ba nghìn hai trăm


Giá trị của chữ số 3 : 3 000
Giá trị của chữ số 5 : 50 000 000
<i>Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp.</i>
Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số.


Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau
đó sửa bài cho cả lớp


5 760 342
5 706 342
50 076 342
57 634 002
<i>Baøi 3 :</i>


Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài .


u cầu Hs thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK


- Sửa bài chung cho cả lớp.
Trong các nước đó:


+ Nước có số dân nhiều nhất: Aán Độ :989 200 000 người
+ nước có số dân ít nhất : Lào : 5 300 000người


b) Viết tên các nước theo thứ tự từ ít đến nhiều: Lào , Cam-
pu- chia, Việt Nam, Liên bang Nga , Hoa Kỳ, Aán Độ .


<i>Bài 4 :</i>


-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu
H . Số tiếp theo số 900 triệu là số nào ?


GV choát : Số 1000 triệu còn gọi là một tỉ.
1 tỉ viết là 1 000 000 000


H . 1 tỉ là số có mấy chữ số?


viết chữ số 1 và 9 chữ số 0 tiếp theo


H . Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng?
- Yêu cầu Hs thực hiện cá nhân bài tập 4.


- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài vào
nháp, 4 em lên bảng
sửa, lớp theo dõi và
nhận xét.


- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.


- Thực hiện làm bài, 4
em lên bảng sửa, lớp
theo dõi và nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.



- Thực hiện đếm cá
nhân.: 100triệu, 2 trăm
triệu,…900 triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


Viết Đọc


1 000 000 000 Một nghìn triệu hay một tỉ
5 000 000 000 Năm nghìn triệu hay năm tỉ


315 000 000 000 Ba trăm mười lăm nghìn triệu hay
ba trăm mười lăm tỉ.


3 000 000 000 Ba nghìn triệu hay ba tỉ.
<i> Bài 5 :</i>


- u HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp.


- yêu cầu thực hiện nêu tên và số dân của tình, thành phố đó
theo từng nhóm đơi.


- u cầu HS thực hiện trước lớp
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một </b></i>


số bài HS hay sai.



- Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<i><b>5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài:</b></i>


” Dãy số tự nhiên ”.


… có 10 chữ số.


… tức là nói 1 000 triệu
đồng.


- Thực hiện làm bài, 4
em lên bảng sửa, lớp
theo dõi và nhận xét.
- Đổi vở chấm và sửa
bài nếu sai.


- 1 em đọc đề, 2 em tìm
hiểu đề trước lớp.
- Thực hiện theo nhóm
đơi. Trình bày trước lớp
Lớp theo dõi, nhận xét.
-5 em nộp bài.


- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- Nghe và ghi bài tập về
nhaø.



**************************************************************************
Ngày soạn : 20-9-2006


<b> Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006.</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>



<i><b>NGƯỜI ĂN XIN</b></i>


<b>I.Mục đích yêu cầu :</b>


- Luyện đọc :


* Đọc đúng: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,…. Đọc ngắt nghỉ
đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* Đọc diễn cảm : đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc
phù hợp với nội dung bài.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: lom khom, giàn giụa, đỏ đọc, rên rỉ,…


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót
trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.


<b>II.Chuẩn bị: - GV : </b>Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn
văn cần hướng dẫn luyện đọc.


- HS : Xem trước bài trong sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1.Ổn định : Nề nếp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ(5 phút)</b><b> </b><b> : Gọi 3 em lên bảng đọc bài và trả lời</b></i>


câu hỏi Bài :”Thư thăm bạn”.


H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


H: Qua bài tập đọc em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng
q?


H: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi gặp người hoạn
nạn chúng ta nên làm gì?


<i><b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>
HĐ1:( 10phút) Luyện đọc


- Yêu cầu HS mở SGK/ 30,31.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài .
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.


- Gọi 1HS đọc phần giải nghĩa trong SGK.


- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi
sai sửa cho HS.(luyện đọc theo cặp).


- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: (10 phút) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ Từ đầu….cầu xin cứu giúp”.


H: Cậu bé gặp ông lão ăm xin khi nào?


… cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Oâng lão
đứng ngay trước mặt cậu bé.


H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng yêu như thế nào?


….ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước
mắt, đối mơi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn
tay sưng húp, bẩn thủi, giọng rên rỉ cầu xin.


H: Điều gì đã khiến ơng lão trơng thảm hại đến như vậy?
…sự nghèo đói đã khiến ơng lão thảm thương.


H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
GV chốt ý:


<i>Ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương.</i>


+ Đoạn 2:” Tiếp đến …cháu khơng có gì cho ơng cả”.


H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng


lão ăn xin?


…cậu bé đã chứng tỏ tình cảm của mình với ơng lão ăn xin


Hát.
- Thanh Phong.
- Đức


- AÙnh


- Lắng nghe và nhắc
lại đề.


- HS cả lớp mở sách.
- 1 HS đọc, cả lớp
lắng nghe, đọc thầm
theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc
bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc
thầm.


- Laéng nghe.


- Nối tiếp nhau đọc
như lần 1.



-Thực hiện đọc (vài
cặp), lớp theo dõi,
nhận xét.


1-2 em đọc, cả lớp
theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm
theo nhóm bàn và trả
lời câu hỏi.


- 1HS đọc, lớp đọc
thầm.


- 2-3 em nêu, mời bạn
nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

baèng:


+ Hành động: Rất muốn cho ơng lão một thứ gì đó nên cố
gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ơng
lão.


+ Lời nói: Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì cho ơng
cả.


…cậu bé là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho
ơng lão, tơn trọng và muốn giúp đỡ ông.



H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?


<i>- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: “ tài sản, lẩy bẩy”</i>
- GV giải nghĩa nếu HS nói khơng chính xác.
- u cầu HS rút ý chính.


H: Đoạn 2 nói lên điều gì?


<i>Ý 2: Cậu bé xót thương ơng lão, muốn giúp đỡ ơng.</i>
+ Đoạn 3 :” Cịn lại”.


H: Cậu bé khơng có gì để cho ơng lão nhưng ơng lão nói với
cậu bé : “Như vậy là cháu đã cho ông rồi”. Em hiểu cậu bé
đã cho ơng lão cái gì?


…cậu bé đã cho ơng lão tình cảm, sự cảm thơng và thái độ
tôn trọng.


H: Những chi tiết nào thể hiện điều đó?


…cậu bé cố gắng lục tìm một thứ gì đó. Cậu xin lỗi chân
thành và nắm chặt tay ơng.


H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?


…cậu bé nhận được từ ơng lão lịng biết ơn, sự đồng cảm.
Ơâng đã hiểu được tấm lịng của cậu.



- Yêu cầu HS rút ý chính.
H: Đoạn 3 nói lên điều gì?


<i>Ý3: Sự đồng cảm của ơng lão ăn xin và cậu bé.</i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra ý nghóa truyện.
- GV chốt ý- ghi bảng:


<i>Đại ý: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,</i>
<i>thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.</i>
HĐ3: (5 phút) Luyện đọc diễn cảm.


- Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm.


- GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
<i>Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run </i>


<i>”tài sản”: là của cải,</i>
tiền bạc.


<i>”lẩy bẩy”: là run rẩy,</i>
yếu đuối, không tự
chủ được.


- Đọc thầm suy nghĩ
tìm ý đoạn 2 và trình
bày.


- Lắng nghe.



- 1HS đọc, lớp đọc
thầm.


- Lớp đọc thầm suy
nghĩ tìm ý đoạn 3 và
trình bày.


- Lắng nghe.


- Thực hiện -> đại
diện của một vài
nhóm trình bày, HS
khác nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>raåy kia:</i>


<i>- Ơng đừng giận cháu.cháu khơng có gì để cho ơng cả.</i>
<i>Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đối mắt ướt đẫm. Đôi </i>
<i>môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:</i>
<i>- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.</i>
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.


- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc bài và nhắc ý nghĩa.


H: Qua bài học hơm nay, câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhắc HS ln có tình cảm chân thành, sự thơng cảm chia


sẻ với những người nghèo.


- Nhận xét tiết học.


5.Dặn dò : -Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học.
Chuẩn bị bài:” Một người chính trực”.


- HS thực hiện đọc. Cả
lớp theo dõi.


- Lắng nghe -> Tìm ra
giọng đọc và luyện
đọc.


- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


****************************************************


<b>KĨ THUAÄT:</b>



<i><b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG</b></i>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


<b>-</b> Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
<b>-</b> Giáo dục ý thức thamgia lao động .



<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ
lớn để HS quan sát được va ømột số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải.


- HS : Vật liệu và dụng cụ cần thiết :


+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, kim khâu , kéo, thước , phấn vạch.


<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>1. Ổn định: Nề nếp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra(5 phút)</b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài ,gọi HS nhắc lại đầu bài.
<i>* Hoạt động 1: (10 phút) Quan sát và nhận xét mẫu.</i>


-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


- HS để phần
chuẩn bị lên bàn


cho GV kiểm tra.
+ 2 HS nhắc lại
đầu bài.


- HS quan sát,
nhận xét,
thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét.


- Yêu cầu HS nêu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai
mép vải và nêu ứng


bạn bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

*************************************************


<b>KHOA HỌC</b>



<i><b>VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chất xơ .


- Biết dược vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khống và chất xơ.
- Xác định được nguồn gốc cuả nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, khống chất và
chất xơ.


<b>II. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khoå to .</b>


- HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.



<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. OÅn định : Chuyển tiết.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i><b> (5 phút ) : Kiểm tra 3 HS.</b>


H: Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều
chất đạm và vai trị của chúng ?


H: Chất béo có vai trị gì? kể tên một số loại thức ăn có
chứa nhiều chất béo?


H:Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn
gốc ở đâu? .


<i><b>3. Bài mới</b><b> : Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>


HĐ1 (5 phút): Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.


* Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều
Vi-ta-min ,chất khoáng và chất xơ.


- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.


* Cách tiến hành:
<i>Bước 1:</i>



- GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đều có giấy khổ to
hoặc bảng phụ.


<i>Bước 2:</i>


- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát.
<i>Bước 3 : Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và</i>
tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn .
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .


HĐ2 :( 20phút) Tìm hiểu vai trị của vi-ta-min, chất khống,
chất xơ và nước .


* Mục tiêu :Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khống ,
hất xơ và nước .


* Cách tiến hành:


Trật tự.
<i>Hồng Nhung</i>


<i>Thùy Nhung</i>
<i>Thái Sang</i>


- Lắng nghe và nhắc lại
đề.


- Nhóm 6 em làm việc



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min </i>


H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò
của vi-ta-min đó?


H: HS có thể kể tên một số vi-ta-min (như :vi-ta-min
A,B,C,D) và nói về vai trò của chúng ?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ
thể ?


Kết luận :


<i> Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc</i>
<i>xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng</i>
<i>cho cơ thể hoạt dộng (như chất bột đường ). Nhưng chúng</i>
<i>lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu </i>
<i>vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh .</i>


Ví dụ :


- Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng gà.
- Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ.
- Thiếu vi-ta-min C : mắc bệnh chảy máu chân răng,…
- Thiếu vi-ta-min B1: bị phù…


<i>Bước 2: Thảo luận về vai trị của chất khống.</i>


H: Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trị của
chất khống đó?



H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với
cơ thể?


Kết luận :


<i> Một số chất khoáng như sắt caxi tham gia vào việc xây</i>
<i>dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một</i>
<i>lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các</i>
<i>hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc</i>
<i>bệnh.</i>


Ví dụ:


- Thiếu sắt gây thiếu máu.


- Thiếu can xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả
năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn.
- Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.


<i>Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước</i>


H: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa
chất xơ?


H: Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít
nước? Tại sao cần uống đủ nước?


Kết luận :



<i> Chất xơ khơng có giá tri dinh dưỡng nhưng rất cần thiết</i>
<i>để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố qua</i>
<i>việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra</i>


- HS làm việc theo
nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình
bày, HS khác nhận xét,
bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe và nhắc lại.


- 2-3 em trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>ngoài.</i>


<i> Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước</i>
<i>chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải</i>
<i>các chất thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày</i>
<i>chúng ta cần uống đủ nước.</i>


<i><b>4.Củng cố – dặn dò(5 phút)- Gọi 1 HS nhắc lại kết luận.</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Xem lại bài, học thuộc kết luận, chuẩn bị bài 7.



- HS cá nhân trả lời,
mời bạn nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe và nhắc lại.


<b>**************************************************</b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT</b></i>


<b>I . Mục đích u cầu</b>


 Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu , đoàn kết
 Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên


 Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ diểm


<b>II . Đổ dùng dạy học:</b>


 Giấy to kẻ sẵn, bút dạ


 Bảng lớp viết sẵn 4 câu thanh ngữ bai 3


<b>III . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1- Oån định lớp</b><b> : hát</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>
Gọi 2 em lên bảng



- Tiếng dùng để làm gi ? Từ dùng để làm gi ? cho ví dụ ?
- Thế nào là từ đơqn, từ phức ? cho ví dụ


<i><b>3- Bài mới</b><b> (25phút) GTB - Ghi đề </b></i>


HĐ 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm,
HS thảo luận ghi giấy - GV theo dõi
Trình bày theo yêu cầu GV


Từ chứa tiếng hiền Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu , hiền lành,


hiền hậu, hiền đức, hiền
hồ, hiền thảo, hiền từ,
hiền thục,hiền khơ, …


Hung ác , ác nghiệt, ác
độc, độc ác, ác ôn , ác
hại , ác khẩu, ác liệt, ác
cảm ,ác mộng,ác thủ, ác
chiến …..


- GV có thể hỏi lại nghĩa của từ, câu vừa tìm
Bài2 : Gọi HS đọc u cầu bài


Sáng , Ninh



2 em đọc nối tiếp
Đại diện nhóm trình
bày


Cả lớp theo dõi
Đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Yêu cầu Hs làm bài trong nhóm


Gọi nhóm xong trước trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung,
GV chốt lại


Nhan hậu Nhân từ, nhân
ái,hiền hậu,
phúc hậu, đôn
hậu ,trung hậu


Tàn ác , hung
ác , độc ác , tàn
bạo


Đoàn kết Cưu mang, che
chở, đùm bọc


Đè nén , áp
bức, chia rẽ
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài


Yeâu cầu HS làm vào nháp, 1 em lên bảng viết
GV chốt lại



a) Hiền như bụt
b) Lành như đất
c) Dữ như cọp


d) Thương nhau như chị em ruột


GV hỏi em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao ?
HĐ 2 : hoạt động cá nhân


Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm miệng


GV hướng đẫn cho HS hiểu thế nào là nghĩa đen, bóng. HS làm
miệng


<i><b>4 : Củng cố – dặn dò</b></i>


Nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc các từ vùa tìm trên
Về làm BT 4 vào vở


bên , nối tiếp
Lắng nghe, bổ sung


Đọc nối tiếp
Làm nháp


Theo dõi , bổ sung
Đọc lại


HS trả lời tự do


Trả lời theo ý hs


Theo dõi, lắng nghe, trả
lời miệng.


- Lắng nghe về hà thực
hiện.




*********************************************************


<b>TOÁN</b>



<i><b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.


- Học sinh cần dựa trên tia số để viết đúng số liền trước, liền sau số cho trước.


<b>II. Chuẩn bị : GV và HS : Xem trước bài trong sách giáo khoa.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1.OÅn định : Nề nếp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : (5phút) Gọi 2 em lên bảng làm bài.</b></i>



HS1 : Viết số:


4 triệu,2 trăm nghìn, 3 trăm và 2 đơn vò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

7 chục triệu, 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn và 2 chục.
HS2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:


23 650 240; 630 210; 750 003 200.


* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.


<i><b>3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.</b></i>


HĐ1 (7 phút) : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Gọi HS nêu một vài số đã học -> Ghi các số HS nêu lên
<i>bảng và giới thiệu đó là các số tự nhiên. Cho 1 HS nhắc lại</i>
các số tự nhiên ghi trên bảng.


- GV giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự
<i>từ bé -> lớn tạo thành dãy số tự nhiên.</i>


- Cho HS nhắc lại.


- GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng. HS kết
luận đâu là dãy số tự nhiên.


a. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
b. 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …
c. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.


- Cho HS quan sát tia số trên bảng.
<i>Kết luận : </i>


<i> - Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.</i>
<i> - Số 0 ứng với điểm gốc.</i>


<i> - Kéo dài mãi tia số, ta sẽ có những điểm biểu thị các số</i>
<i>càng lớn.</i>


HĐ2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
<i> * .Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên : </i>
- HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên.


H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta sẽ có
điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số tự nhiên nào lớn nhất?
<i>Kết luận : </i>


<i>- Thêm 1 vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta cũng được số tự </i>
<i>nhiên liền sau nó. Khơng có số tự nhiên lớn nhất.</i>


<i>-</i> <i>Bớt 1 ở bất kỳ số tự nhiên nào( khác 0), ta cũng được số </i>
<i>tự nhiên liền trước số đó. Số 0 là số tự nhiên bé nhất.</i>
<i>-</i> <i>Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém </i>


<i>nhau 1 đơn vị.</i>


H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn hoặc lẻ
liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị?


<i>Kết luận : </i> - Các số chẵn là các số chia hết cho 2.


- Các số lẻ là các số không chia hết cho 2.
- Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém)
nhau 2 đơn vị.


HĐ 2 :(20 phút) Luyện tập, thực hành.


<i>Hoàng Quân.</i>
- Lắng nghe.


- Tự do phát biểu.( HS nêu:
15,20, 1, 1367, 0,…)


- 1 em nhắc lại.
- 1 em nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm bàn và
lần lượt nêu ra kết luận.
+ a) là dãy số tự nhiên.


+ b; c) khơng phải là dãy số tự
nhiên. Vì b thiếu số 0, c thiếu
dấu …


- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.


-Theo doõi.


- Từng cá nhân nêu, mời bạn
nhận xét, bổ sung.



- Theo dõi và lắng nghe.


3-4 em nêu ý kiến trả lời.
- Theo dõi, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Baøi 1 : </i>


- GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- GV cho HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


6 7 ; 29 30 ; 99 100 ; 100 101 ; 1000 1001.
<i>Bài 2 : </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


11 12 ; 99 100 ; 999 1000 ; 1001 1002 ; 9999 10 000


<i>Baøi 3: </i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.



- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?


- GV yeâu cầu HS làm bài .


- GV gọi HS nhận xét bài làm bài của bạn trên bảng,
sau đó cho điểm học sinh


4 ; 5 ; 6 86 ; 87 ; 88 896; 897; 898
9; 10 ; 11 99 ; 100 ; 101 9998; 9999; 10000
<i>Baøi 4:</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu cầu HS nêu đặc
điểm của từng dãy số .


a) 909; 910; 911; 912 ; 913; 914; 915; 916.
b) 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20.
c) 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dò(5 phút)</b></i>


- GV tổng kết giờ học, về nhà làn bài luyện thêm ở VBT.
Chuẩn bị bài :“ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”.


bài vào vở.
- HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS


cả lớp làm bài vào VBT
-Tìm số liền trước của một số
rồi viết vào ô trống.


-Ta lấy số đó trừ đi 1.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
hoặc kém nhau 1 đơn vị - 2
HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.


-HS đ iền số , sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau .
Một số HS nêu đặc điểm của
dãy số trước lớp.


a) Dãy các số tự nhiên liên
tiếp bắt đầu từ số 909.


b) Dãy các số chẵn.
c) Dãy các số lẻ.


- Thực hiện sửa bài nếu sai.
- Lắng nghe.


- Theo dõi, lắng nghe.



****************************************************************************
Ngày soạn : 20-9-2006


<b> Ngày dạy : Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năn 2006</b>

<b>TẬP LAØM VĂN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- HS biết được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư .


-Biết viết những bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin đúng nội dung ,kết cấu ,lời lẽ chân
thành , tình cảm .


-HS thấy được việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân và bạn bè là sự cần thiết .


<b>II. Đồ dùng dạy- học :</b>


GV : - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ – Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập.
- Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi+ bút dạ.


HS : Chuẩn bị sách vở.


<b> III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của </b>
<b>học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định: Nề nếp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (5 phút) </b></i>



1.Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những
cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ?


2. làm bài tập 1
3. làm bài tập 2


- GV nhận xét – Xếp loại HS.


<i><b>3. Bài mới</b><b> : Giới thiệu bài – ghi đầu bài </b></i>


<i>* Hoạt động 1: (10 phút) Phần nhận xét</i>


<i>- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 SGK.</i>
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?


- Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình
Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù
đắp nổi .


H: Theo em người ta viết thư để làm gì ?


- Để thăm hỏi, động viên nhau ,để thơng báo tình hình , trao
đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm


H: Đầu thư bạn Lương viết gì ?


-Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng
H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng
như thế nào ?



- Lương thơng cảm , chia sẻ với hồn cảnh, nỗi đau của Hồng
và bà con địa phương.


H: Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì ?


-Lương thơng báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân
dân vùng lũ lụt :quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng toàn
bộ số tiền tiết kiệm.


H: Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
-Nội dung bức thư cần :


Hiệp
Thắng
Thành


-HS nhắc lại đầu bài
-1HS đọc , lớp theo
dõi suy nghĩ các câu
hỏi để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Nêu lí do và mục đích viết thư .
+ Thăm hỏi người nhận thư .


+ Thơng báo tình hình người viết thư .


+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .


H: Qua bức thư em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết


thúc ?


+ Phần mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi.
+ Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.


<i>* Hoạt động 2: (5 phút)Phần ghi nhớ.</i>


- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
<i>*Hoạt động 3 (15phút) Phần luyện tâp.</i>


<i>a. Tìm hiểu đề:</i>


- -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK


<i>-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: trường </i>
<i>khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.</i>


- GV phát bút giấy bút cho từng nhóm.


- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
- Gọi các nhóm hồn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:


<i>+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? ( Viết thư cho một bạn </i>
trường khác )


<i>+ Mục đích viết thư là gì ? ( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình </i>
hình ở lớp, trường em hiện nay).



<i>+ Cần thăm hỏi bạn những gì? (Hỏi thăm sức khỏe, việc học </i>
hành ở trường mới,tình hình gia đình, sở thích của bạn).


<i>+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình?</i>
( Tình hình học tập, sinh hoạt,vui chơi, văn nghệ, tham quan,
thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường , lớp em).
<i>+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì? ( Chúc bạn khỏe, học </i>
giỏi, hẹn thư sau).


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp.
- Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật,
gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.


- Gọi HS đọc lá thư mình viết.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò(3 phút)</b></i>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.


+ 4 em đọc thành
tiếng –Lớp lắng
nghe nhẩm theo.
+ HS đọc Ghi nhớ
trong SGK - cả lờp
đọc thầm.



- 1 em đọc. Lớp đọc
thầm.


- Nhận đồ dùng học
tập - Thảo luận
nhóm (4 em) hoàn
thành nội dung.
- Dán phiếu, nhận
xét, bổ sung.
-Lớp theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc.


- Vài em đọc bài của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHÍNH TẢ (Nghe- viết).</b>



<i><b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b></i>


<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện
của bà”


- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã)
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.


<b>II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.</b>


- HS: Xem trước bài.



<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định : Nề nếp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (5phút) : Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của </b></i>
bài trước :………..


<i><b>3.Bài mới</b><b> : Giới thiệu bài- Ghi đề.</b></i>


HĐ1 (20phút) :Hướng dẫn nghe - viết.
<i>a) Tìm hiểu nội dung bài viết:</i>


- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?


…Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ
già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình


<i>b) Hướng dẫn viết từ khó </i>


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.


- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
<i>c) Viết chính tả:</i>



- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài


- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.


- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.


HĐ2 : Luyện tập.(5 phút)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập vào
vở. Mỗi dãy làm một phần.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


Haùt


- 2 em viết trên bảng.
- Lớp viết nháp.


1 em đọc, lớp theo dõi, đọc
thầm theo.


- 2-3 em nêu: trước, sau,
làm, lưng, lối, rưng, mỏi,
gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp
viết nháp.



- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát bài, báo
lỗi.


- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.


- 2 HS nêu yêu cầu, thực
hiện làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng
/ sai.


<i>Bài 2 : </i>


a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?


Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người
xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là
thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí
chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta
đánh giặc.


b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Bình minh hay hồng hơn ?


Trong phịng triển lãm tranh, hai người xem nói


chuyện với nhau. Một người bảo :


Ơng thử đốn xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh
hồng hơn.


Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hồng hơn.


Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy ?


Là bởi vì tơi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ơng ta ở cạnh nhà
tơi. Ơng ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.


<i><b>4.Củng cố – dặn dò</b><b> (5phút)</b></i>


<i>- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</i>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


làm, nhận xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.


- Theo dõi.


- Lắng nghe và ghi nhận.


**************************************************


<b>TỐN:</b>




<i><b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
Đặc điểm của hệ thập phân.


Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Học sinh có kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.


- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
- HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1. Ổn định: Nề nếp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: (5phút)</b></i>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.


Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống để có các số tự nhiên
liên tiếp:


125 127





999


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 123, 124, …… , …… ,…… ,……. ,…… ., ……..
b) 110 ,120 , ……, ……., ……., …….., ……..
c) 10 987 , ……. , 10 989 , ……, …., ……, …….
- GV nhận xét , ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới : (25phút)</b></i>


-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
<i>* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.</i>
- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
10 đơn vị = ……… chục


10 chuïc = ……….. traêm
10 traêm = ………nghìn
……nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = …………..trăm nghìn


<i>H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ </i>
<i>10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền</i>
<i>tiếp nó?</i>


<i><b>* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây làø hệ thập phân.</b></i>


<i>* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.</i>



<i>H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ </i>
<i>số nào? </i>


- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín.


+ Hai nghìn không trăm linh năm.


+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy
trăm chín mươi ba.


GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số
tự nhiên.


<i>H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?</i>


- 2 HS lên bảng làm bài tập
về nhà:


Hồng

Qn


- 2-3 em nhắc lại đầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài , HS
cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Trong hệ thập phân cứ 10
đơn vị ở một hàng tạo thành
1 đơn vị ở hàng trên liền
tiếp nó.



-HS nhắc lại kết luận: Ta
<i>gọi là hệ thập phân vì cứ 10 </i>
đơn vị ở một hàng lại hợp
thành một đơn vị ở hàng trên
liền tiếp nó.


- Hệ thập phân có 10 chữ số,
đó là các chữ số: 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9.


-HS nghe GV đọc số và viết
vào vở nháp ,


1 HS lên viết trên bảng lớp.
+ 999


+ 2005


+ 685 402 793


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá
trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó trong số đó.


<i>* Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành.</i>
Bài 1:


- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.



- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo


kết luận


- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo
dõi.


- Cả lớp làm bài vào vở bài
tập.



- Kiểm tra bài.


Đọc số Viết số Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm


mười hai 80 712 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
Năm nghìn tám trăm sáu


mươi tư


<i> 5 864</i> <i>5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị</i>
<i>Hai nghìn không trăm hai </i>


<i>mươi</i> 2 020 <i>2 nghìn, 2 chục</i>
Năm mươi lăm nghìn năm



trăm


<i> 55 500</i> <i>5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm</i>
<i>Chín triệu năm trăm linh </i>


<i>chín</i> <i> 9 000 509</i> 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên
thành tổng giá trị các hàng của nó.


- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.


- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau:
873 = 800 + 70 + 3


4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3:


<i>- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?</i>


<i>- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều </i>
<i>gì?</i>


<i>- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị của chữ số 5</i>
<i>trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy?</i>



- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
nháp:


387 = 300 + 80 + 7


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .


- HS nhaän xeùt.


- HS tự sửa bài vào vở.


- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở
bảng sau.


- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
vị trí của nó trong số đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


Số 45 57 561 5824 5 824 769
Giá trị của chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>3. Củng cố – Dặn dò</b><b> : </b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.



- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .


- 1 HS nêu bài học ở bảng.
- HS lắng nghe.


***************************************************


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 3</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt</b>
<b>III) Tiếân trình sinh hoạt.</b>


1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:


- Các em có tư tưởng đạo đức tốt. Có ý thức trong học tập cũng như các công việc chung của
lớp.


- Đi học chuyên cần ( chưa có em nào nghỉ học ),biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:


- Các em có ý thức học tập tốt,hồn thành bài trước khi đến lớp.


- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt


- Lớp đã có ý thức rèn chữ viết . Cán bộ lớp đã kiểm tra và thúc đẩy được phong trào rèn chữ
của lớp.


c) Các hoạt động khác:


- Phụ huynh đã tạm đóng được một số khỏan tiền cho HS.Tuy nhiên số lượng vẫn còn hạn
chế.


- Lớp đã cử được đội ngũ cốt cán đi tham gia sinh hoạt sao đỏ ( gồm 7em)
2) Kế hoạch tuần 3:


- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.


- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.


- Thu nộp các khỏan tiền theo quy định của nhà trường.Đặc biệt là Bảo hiểm.
- Kiểm tra lại sách vở và ĐDHT. Chọn 5 bộ vở đẹp đi dự thi trong tổ.


- Ln có ý thức rèn chữ - giữ vở để hưởng ứng phong trào “Vở sạch – Chữ đẹp”.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội cũng như nhà trường đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×