Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Gián án sụ gặp gỡ giữa văn hóa phương đông va phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 62 trang )


SỰ GẶP GỠ VĂN HÓA
SỰ GẶP GỠ VĂN HÓA
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
GV hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Đoàn
Nhóm SV thực hiện: Nhóm 7

MỤC LỤC
Chương 1: Khái quát về phương Đông - phương Tây cổ
trung đại và các con đường giao lưu văn hóa Đông – Tây
1.1. Khái quát về phương Đông và phương Tây cổ trung đại
1.1. Khái quát về phương Đông và phương Tây cổ trung đại
1.1.1. Khái niệm:
1.1.2. Khái quát lịch sử phương Đông – phương Tây cổ - trung đại
Phương Đông và phương Tây cổ đại:
1.1.3 Những đặc điểm cơ bản của văn hóa phương Đông –
phương Tây cổ trung đại
1.2. Các con đường giao lưu văn hóa phương Đông – phương Tây cổ
1.2. Các con đường giao lưu văn hóa phương Đông – phương Tây cổ
trung đại
trung đại
1.2.1. Con đường thương mại:
1.2.2. Con đường chiến tranh:
1.2.3. Con đường truyền giáo
1.2.4. Con đường di dân:

Chương 2. Sự gặp gỡ văn hóa Đông Tây
2.1 Chữ viết
2.1 Chữ viết
2.2 Tôn giáo tín ngưỡng


2.2 Tôn giáo tín ngưỡng
2.3 Văn học
2.3 Văn học
2.4 Khoa học
2.4 Khoa học
2.4.1 Tứ đại phát minh và ảnh hưởng của nó
2.4.2 Sử học
2.4.3 Toán học và Vật lí
2.4.4.Thiên văn học và địa lý học
2.5. Nghệ thuật
2.5. Nghệ thuật
2.6 Sự gặp gỡ trên một số lĩnh vực khác
2.6 Sự gặp gỡ trên một số lĩnh vực khác
2.6.1. Ðông Tây gặp nhau trong Khoa Học
Huyền Bí
2.6.2. Phong tục đón năm mới, quan niệm xông
đất
2.6.3. Đông – Tây gặp gỡ nhau trong triết học
2.6.4. Trang phục

“Ôi Đông là Đông, Tây là Tây
và hai bên sẽ chẳng bao giờ gặp nhau”
(Kipling )
MỞ ĐẦU

Chương 1: Khái quát về phương Đông - phương Tây cổ trung đại
và các con đường giao lưu văn hóa Đông – Tây
1.1. Khái quát về phương Đông và phương Tây cổ trung đại
1.1.1. Khái niệm:


Thuật ngữ phương Đông, phương Tây đã xuất hiện từ sớm
trong lịch sử, cụ thể là xuất phát đầu tiên ở khu vực Nam Âu
(Hy Lạp, bán đảo Bakkans) vào thời cổ đại. Lúc đó con người
chưa tìm ra Tân lục địa nên người Hy Lạp gọi khu vực mặt trời
lặn so với họ là phương Tây, các vùng đất còn lại (Châu Á,
châu Phi) gọi là phương Đông. Sự phân loại này mang tính
chất tương đối và chỉ là sự quy ước của con người mà thôi.

1.1.2. Khái quát lịch sử phương Đông – phương Tây cổ - trung
đại Phương Đông và phương Tây cổ đại:
Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông

Bản đồ Hi Lạp cổ đại

La Mã cổ đại
La Mã cổ đại

1.1.3 Những đặc điểm cơ bản của văn hóa
phương Đông – phương Tây cổ trung đại.

Về loại hình văn hóa: Văn hóa phương Đông thuộc cội nguồn văn
hóa nông nghiệp. Còn văn hóa phương Tây thuộc văn hóa du mục
và thương nghiệp.

Về tư tưởng triết học: Phương Đông “ chủ toàn” còn phương Tây “
chủ biệt” ( Cao Xuân Huy ).

Trong phương thức sống: Phương Đông trọng tình, hướng nội và
khép kín trong khi đó phương Tây trọng động, hướng ngoại và cởi
mở.


Trong phương thức tư duy: Phương Đông nặng về tổng hợp còn
phương Tây nặng về phân tích. Phương Đông duy linh còn phương
Tây duy lý.

Trong quan hệ ứng xử giữa người với người: Phương Đông nặng về
cộng đồng, phương Tây nặng về cá thể; phương Đông đề cao
nghĩa vụ trách nhiệm, phương Tây coi trọng quyền lợi.

Trong quan hệ ứng xử với thiên nhiên: phương Đông nghiêng về
quan hệ hòa đồng với tự nhiên trong khi phương Tây coi thiên
nhiên là đối tượng chinh phục.

1.2. Các con đường giao lưu văn hóa
phương Đông – phương Tây cổ trung
đại
Thương mại
Di dânTruyền giáo Chiến tranh
Các con đường giao lưu văn hóa

1.2.1. Con đường thương mại:

Thời cổ trung đại, sự giao lưu buôn bán được thực hiện thông
qua hai con đường chủ yếu là đường bộ và đường biển

Các thương nhân đã tạo ra hai con đường đã đi vào lịch sử nhân
loại: con đường tơ lụa và con đường hương liệu.

Trên những con đường hoang, khách buôn tụ nhau ca
hát, kể cho nhau nghe về phong tục tập quán xứ mình,

về kiến thức khoa học, triết lý, tôn giáo, thế giới quan.
Từ một hoạt động thuần tuý trao đổi hàng hóa, những
“thương lái đường dài” đầu tiên đó của thế giới trở thành
cầu nối của những nền văn hóa khác nhau.




1.2.2. Con đường chiến tranh

1.2.3. Con đường truyền giáo

Nhà thờ Thiều Châu – nhà thờ Thiên chúa đầu tiên
ở Trung Hoa

1.2.4. Con đường di dân

Chương 2: Sự gặp gỡ văn hóa phương Đông và
phương Tây

Chữ viết là một trong những thành tựu lớn nhất trong lịch sử văn minh
nhân loại.

Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng được hệ thống gồm 24 con chữ,
ghi lại các phụ âm trong ngôn ngữ Ai Cập. Đáng tiếc sáng chế này
không được người Ai Cập đương thời quan tâm cải tiến và phát triển.

Đến khoảng năm 2000 TCN người Semites và sau đó là người
Phenicie - những tộc người sống trong khu vực ven Hồng Hải và Địa
Trung Hải đã tiếp thu thành quả sáng tạo này của người Ai Cập cổ đại.

Khoảng thế kỷ IX TCN, người Phenicie đã sáng tạo ra 22 chữ cái.
2.1. Chữ viết:


Hệ thống chữ này của người Phenicie được người Hi Lạp tiếp cận thông qua
những mối quan hệ buôn bán, bảng chữ cái Hy Lạp ra đời gồm 24 chữ có 18 phụ âm
và 6 nguyên âm. La Mã cổ đại do điều kiện địa lý gần với Hi Lạp nên người La Mã đã
sớm học hỏi bảng mẫu tự Hi Lạp để rồi sáng tạo ra chữ viết của dân tộc mình.

Đặc điểm bảng chữ người La Mã sáng tạo ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6
hình thành chữ cái Latinh hoàn chỉnh như ngày nay.

2.2 Tôn giáo tín ngưỡng

Cả Phương Đông và Phương Tây đều thờ rất nhiều loại thần. Nếu như
Phương Đông có thần mặt trời, thần đất, nước, mây, mưa, sấm, chớp. Thì ở
Phương Tây có thần đất Giaia, thần Uranut tức là thần trời, thần thợ rèn
Hêphaixtốt...

Cũng như loài người, các thần cũng thường kết hợp với nhau
và tạo thành những thần mới.

Thần mặt Trời (Ai Cập)
Thần Dơt (Hy Lạp)


Cơ sở của sự xuất hiện tôn giáo nhất thần (độc thần giáo) là ở Ai Cập vào thời
kì Trung Vương quốc đã diễn ra cuộc cải cách tôn giáo cả nước chỉ thờ một thần,
đó là thần Atôn.


Đặc biệt đến thời kỳ Hi Lạp hoá đã diễn ra sự đan quyện độc đáo giữa tôn
giáo Phương Đông và Phương Tây.

Hầu hết ở Phương Đông và Phương Tây thời cổ trung đại, giai cấp thống trị đều
sử dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm bệ đỡ tư tưởng nhằm bảo vệ quyền lợi của giai
cấp mình, răn đe dân chúng phải an phận thủ thừa, không đấu tranh, vì tội lỗi,
nghèo đói ở kiếp này là do việc làm ở tiền kiếp, nếu đấu tranh sẽ bị trừng phạt.

Phương Đông là quê hương của nhiều tôn giáo như :Ấn Độ giáo, Phật giáo,
Hồi giáo,…cùng với văn hóa Phương Đông, Phương Tây, các nhà truyền giáo
đã đưa tôn giáo Phương Đông đến với thế giới.

2.3 Văn học

Nói chung văn học Phương Đông ra đời sớm phát triển phong phú có đủ các
thể loại khác nhau, có nhiều tác phẩm nổi tiếng còn lưu giữ đến ngày nay. Như
ở Ai Cập có: “ Thuyền gặp nạn”, “ Truyện về Sinuhet” “Người thất vọng về linh
hồn của mình”. Ở Ấn Độ có hai sử thi nổi tiếng : Ramayana và Mahabharata

Những tác phẩm này đã ảnh hưởng đến văn học Phương Tây như
trường ca “Iliat và Ôdixe”, v.v…

Ở Ai Cập vào năm 332 TCN Alechxander Đại Đế đến Ai Cập ông đã tổ
chức lại đất nước, thiết lập thủ đô mới Alechxandria. Trong 3 thế kỉ sau đó,
tiếng Hi Lạp là ngôn ngữ chính thức của triều đình Ai Cập. Văn hóa Hellen
đã hòa nhập vào văn hóa bản địa của người Ai Cập. Thành phố
Alechxandria là thủ đô, hội tụ những tinh hoa văn hóa của Hi Lạp và Ai Cập
là trung tâm thư viện của thế giới.



Tư tưởng “Phục Hưng” không những có ở các nhà thơ Phương Tây mà cũng
xuất hiện ở các nhà thơ Phương Đông.
Lý Bạch
Đantê

×