Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

phoøng gdñt ñoàng xuaân ñeà kieåm tra hoïc kyø i naêm hoïc 2007 2008 moân ngöõ vaên lôùp 9 thôøi gian 90 phuùt khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà hoï vaø teân lôùp ñeà 1 ñieåm soá ngöôøi chaám baøi nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD&ĐT Đồng Xuân</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008</b>
<b>Môn : Ngữ văn lớp 9</b>


<i><b>Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
Họ và tên :……….. lớp :…...


<i><b></b></i>
<b>---Đề 1</b>


Điểm số Người chấm bài Nhận xét Số phách


<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ).</b>


<i>Học sinh làm bài ngay trên bản đề này bằng cách khoanh tròn chữ cái đứùng</i>
<i>trước câu trả lời đúng nhất . </i>


<i><b>Câu1 : Hai câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng</b></i>
<i><b> Tin sương luống những rày trông mai chờ”</b></i>
Nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?


A- Thúy Vân
B- Vương Quan
C- Cha mẹ
D- Kim Trọng


<i><b>Câu 2 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của Truyện Kiều ?</b></i>
A- Truyện Kiều có giá trị hiện thực.


B- Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.


C- Truyện Kiều thể hiện lịng u nước.


<b>D- Truyện Kiều vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo .</b>


<i><b>Câu 3 : Bài thơ :”Đòan thuyền đánh cá” của Huy Cận được cấu trúc (bố cục) theo</b></i>
hành trình một chuyến ra khơi của đòan thuyền đánh cá .


A- Đúng
B- Sai


<i><b>Câu 4 : Giọng điệu của bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến</b></i>
Duật được biểu hiện như thế nào?


A- Trữ tình, nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng miêu tả.
B- Sâu lắng, nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng miêu tả.


C- Tự nhiên, khỏe khoắn, ngang tàng, phóng khóang pha chút nghịch ngợm.
D- Hào hùng, hòanh tráng.


<i><b>Câu 5 : Truyện ngắn:”Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần</b></i>
thuật của nhân vật nào?


A- Ông Sáu


B- Bạn của ông Sáu
C- Bé Thu


D- Tác giả
<b>Đề 1 </b>



<b>2222</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VAØO CHỖ NAØY</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>---Câu 6: Từ nào sau đây khơng phải là từ láy ?</b></i>


A- Mênh mông
B- Xôn xao
C- Lạ lùng
D- Lăn lộn


<i><b>Câu 7: Từ “vơ tình” có những lớp nghĩa nào?</b></i>


A- Không có tình nghóa, không có tình cảm
B- Không có chủ định, không cố ý


C- Khơng có tội tình gì
D- Cả A và B đều đúng


<i><b>Câu8: Ghép tên nhân vật (cột A) với câu nói (cột B) vào cột C sao cho đúng </b></i>
Tên nhân vật


(A) Câu nói (B) Kết quả (C)


1. Lục Vân Tiên a. “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ?”
2. Từ Hải b. “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”
3. Ông Ngư


<i><b>B/ TỰ LUẬN : (6 điểm) HS làm bài trên giấy bài làm do nhà trường qui định</b></i>


<i><b>Đề bài : </b></i>


Tưởng tượng mười năm sau, em có dịp trở lại thăm ngôi trường mà hiện nay em
đang học. Em hãy viết thư cho bạn thân kể lại những đổi thay có thể xảy ra và cảm
xúc của em trong chuyến thăm trường ấy ./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---Phòng GD&ĐT Đồng Xuân</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008</b>
<b>Môn : Ngữ văn lớp 9</b>


<i><b>Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>
Họ và tên :……….. lớp :…...


<i><b></b></i>
<b>---Đề 2</b>


Điểm số Người chấm bài Nhận xét Số phách


<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ).</b>


<i>Học sinh làm bài ngay trên bản đề này bằng cách khoanh tròn chữ cái đứùng</i>
<i>trước câu trả lời đúng nhất . </i>


<i><b>Câu 1 : Bài thơ :”Đòan thuyền đánh cá” của Huy Cận được cấu trúc (bố cục) theo</b></i>
hành trình một chuyến ra khơi của địan thuyền đánh cá .


A- Sai
B- Đúng



<i><b>Câu 2 : Giọng điệu của bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến</b></i>
Duật được biểu hiện như thế nào?


A- Trữ tình, nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng miêu tả.
B- Sâu lắng, nhẹ nhàng phù hợp với đối tượng miêu tả.
C- Hào hùng, hòanh tráng.


D- Tự nhiên, khỏe khoắn, ngang tàng, phóng khóang pha chút nghịch ngợm.
<i><b>Câu 3 : Truyện ngắn:”Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần</b></i>
thuật của nhân vật nào?


A- Bạn của ông Sáu B- Ông Sáu


C- Bé Thu D- Tác giả


<i><b>Câu 4: Từ nào sau đây khơng phải là từ láy ?</b></i>


A- Mênh mông B- Xôn xao


C - Lăn lộn D - Lạ lùng


<i><b>Câu 5: Từ “vơ tình” có những lớp nghĩa nào?</b></i>


A- Không có tình nghóa, không có tình cảm
B- Không có tội tình gì.


C- Khơng có chủ định, khơng cố ý
D -Cả A và B đều đúng


<i><b>Câu 6 : Hai câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng</b></i>


<i><b> Tin sương luống những rày trơng mai chờ”</b></i>
Nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?


A- Kim Trọng B- Thúy Vân


C- Vương Quan D- Cha mẹ


<b>Đề 2 </b>
<b>2222</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>HỌC SINH KHƠNG ĐƯỢC VIẾT VAØO CHỖ NAØY</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>---Câu 7 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của Truyện Kiều ?</b></i>


A- Truyện Kiều có giá trị hiện thực.
B- Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.


C- Truyện Kiều vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo .
D- Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước.


<i><b>Câu8: Ghép tên nhân vật (cột A) với câu nói (cột B) vào cột C sao cho đúng </b></i>
Tên nhân vật


(A)


Câu nói (B) Kết quả (C)
1. Từ Hải a. “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ?”


2. Ông Ngư b. “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”


3. Lục Vân Tiên


<i><b>B/ TỰ LUẬN : (6 điểm) HS làm bài trên giấy bài làm do nhà trường qui định</b></i>
<i><b>Đề bài : </b></i>


Tưởng tượng mười năm sau, em có dịp trở lại thăm ngơi trường mà hiện nay em
đang học. Em hãy viết thư cho bạn thân kể lại những đổi thay có thể xảy ra và cảm
xúc của em trong chuyến thăm trường ấy ./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>---Phòng Giáo dục Đồng Xuân</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007- 2008</b>
<b>Môn : NGỮ VĂN LỚP 9</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>A. Trắc nghiệm :(4 điểm – mỗi câu đúng được 0,5đ)</b>


<b>Đề 1 : </b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D D A C B D D 1-b


3-a
<b>Đề 1 : </b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B D A C D A C 3-b



2-a
<b>B. Tự luận : (6 điểm)</b>


<b>I/ Yêu cầu chung :</b>


- HS biết kết hợp các phương thức biểu đạt : kể chuyện, miêu tả, biểu cảm và
nghị luận dưới hình thức viết thư


- Biết tưởng tượng những điều có thể xảy ra trong tương lai (10 năm sau) trên
cơ sở những điều đã có : ngơi trường, thầy cơ, bè bạn, lớp học cụ thể mà HS
đang học .


<b>II/ Yeâu cầu cụ thể :</b>


- Thời gian về thăm trường cũ (vào dịp hè, lễ hội, chuyến đi công tác …)và
cảm xúc ban đầu .


- Những đổi thay có thể xảy ra :


+ Quang cảnh xung quanh, phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị, sân
chơi, bãi tập, vườn sinh vật…


+ Thầy cơ giáo (ai chuyển, ai cịn, nhiều thầy cô mới về trường, thầy cô cũ
đã già đi …)


+ Bạn bè cũ (giờ đây đã trưởng thành, có bạn đang giảng dạy tại trường…)
+ Cuộc gặp gơ, trò chuyện với thầy cô và bạn bè cũ diễn ra như thế
nào(cảm xúc trào dâng với những kỷ niệm cũ hiện về, sung sướng , tự hào
về ngôi trường cũ với nhiều truyền thống …)



+ Kết thúc cuộc gặp gỡ : chia tay, tự hào, xúc động …
<b>III/ Biểu điểm: </b>


1/Giới thiệu hòan cảnh, thời gian, lý do… của chuyến về thăm trường cũ (1
điểm)


2/ Chuyện kể sáng tạo, nội dung phong phú, giàu cảm xúc (3 điểm)
3/ Bố cục rõ ràng, kết hợp tốt các phương thức biểu đạt (1 điểm)
4/ Văn phong rõ ràng, mạch lạc (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hết---Phòng Giáo dục Đồng Xuân</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006- 2007</b>
<b>Môn : NGỮ VĂN LỚP 6</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ).</b>
Họ và tên :………. Lớp :………


Số BD :………. Số phách :………..

<b>---A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).</b>


<i>Học sinh làm bài ngay trên đề bài bằng cách khoanh tròn chữ cái đứùng trước</i>
<i>câu trả lời đúng nhất . </i>


Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.


<b>* Đoạn văn : “ Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả</b>
đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng
lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,


cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút
quân.”


<i> (trích Ngữ Văn 6 –tập 1, trang 32)</i>


<b>* Câu hỏi:</b>


<i><b>Câu 1: Đoạn văn trên được xây dựng nhằm mục đích gì?</b></i>
A/ Đề cao sức mạnh của Sơn Tinh


B/ Vẻ đẹp của núi đồi


C/ Bàn về sự thất bại của Thuỷ Tinh.


D/ Thể hiện ước mong của người Việt xưa muốn có sức mạnh để chế ngự
thiên nhiên.


<i><b>Câu2: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là truyện cổ tích hay truyền thuyết?</b></i>
A/ Cổ tích


B/ Truyền thuyết


<i><b>Câu 3: Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?</b></i>
A/ Ngôi thứ nhất


B/ Ngôi thứ hai.
C/ Ngôi thứ ba


D/ Ngôi thứ nhất số nhiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A/ Thứ tự trước sau


B/ Theo kết quả trước , nguyên nhân sau.
C/ Theo vị trí trên núi trước, dưới nước sau.
D/ Khơng theo thứ tự nào.


<i><b>Câu 5: Từ “Thần” trong câu “Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,</b></i>
dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Chỉ nhân vật nào?


A/ Vị thần linh nói chung
B/ Vua Hùng


C/ Sơn Tinh
D/ Thuỷ Tinh


<i><b>Câu 6: Từ “Nao núng”: có nghĩa là lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa. Ở đây,</b></i>
nghĩa của từ nao núng được giải thích theo cách nào?


A/ Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
B/ Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.


C/ Trình bày khái niệm về từ biểu thị cần giải thích
<i><b>Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?</b></i>


A/ Quả đồi
B/ Dãy núi
C/ Lũy đất
D/ Thủy Tinh


<i><b>Câu 8: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào thuộc nhóm từ ghép?</b></i>


A/ Đồi núi, ngăn chặn


B/ Ròng rã, nao núng, vững vàng
C/ Quả đồi, vững vàng


D/ Nao núng, ngăn chặn
<i><b>Câu 9: Trong các từ sau từ nào là từ láy:</b></i>


A/ Vững vàng
B/ Núi non
C/ Tài giỏi
D/ Lũ lụt.


<i><b>Câu 10: Đoạn văn trên , từ loại nào được dùng nhiều nhất?</b></i>
A/ Danh từ


B/ Tính từ
C/ Động từ
D/ Số từ


<i><b>Câu 11: Trong câu “ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng</b></i>
thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” có bao nhiêu cụm động từ.


A / 2 cụm
B/ 3 cuïm
C/ 4 cuïm
D / 5 cuïm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A/ Miêu tả
B/ Biểu cảm


C/ Tự sự


D/ Thuyết minh
<b>B/ TỰ LUẬN: (7 điểm).</b>


Em hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
---


<b>HẾT---Phòng Giáo dục Đồng Xuân</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006- 2007</b>
<b>Môn : NGỮ VĂN LỚP 6</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ).</b>
Họ và tên :………. Lớp :………


Số BD :………. Số phách :………..

<b>---A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).</b>


<i>Học sinh làm bài ngay trên đề bài bằng cách khoanh tròn chữ cái đứùng trước</i>
<i>câu trả lời đúng nhất . </i>


Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất.


<b>* Đoạn văn : “ Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả</b>
đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng
lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút
quân.”



<i> </i> <i> (trích Ngữ Văn 6 –tập 1, trang 32)</i>


<b>* Câu hỏi:</b>


<i><b>Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b></i>
A/ Miêu tả


B/ Biểu cảm
C/ Tự sự


D/ Thuyết minh


<i><b>Câu 2: Trong câu “ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành</b></i>
luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ.” có bao nhiêu cụm động từ.


A / 2 cuïm
B/ 3 cuïm
C/ 4 cuïm
D / 5 cuïm


<i><b>Câu 3: Đoạn văn trên , từ loại nào được dùng nhiều nhất?</b></i>
A/ Danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 4: Trong các từ sau từ nào là từ láy:</b></i>
A/ Vững vàng


B/ Núi non
C/ Tài giỏi
D/ Lũ lụt.



<i><b>Câu 5: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào thuộc nhóm từ ghép?</b></i>
A/ Đồi núi, ngăn chặn


B/ Ròng rã, nao núng, vững vàng
C/ Quả đồi, vững vàng


D/ Nao núng, ngăn chặn


<i><b>Câu 6: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?</b></i>
A/ Quả đồi


B/ Dãy núi
C/ Lũy đất
D/ Thủy Tinh


<i><b>Câu 7: Từ “Nao núng”: có nghĩa là lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa. Ở đây,</b></i>
nghĩa của từ nao núng được giải thích theo cách nào?


A/ Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
B/ Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.


C/ Trình bày khái niệm về từ biểu thị cần giải thích


<i><b>Câu 8: Từ “Thần” trong câu”Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,</b></i>
dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Chỉ nhân vật nào?


A/ Vị thần linh nói chung
B/ Vua Hùng



C/ Sơn Tinh
D/ Thuỷ Tinh


<i><b>Câu 9: Đọan văn trên được kể theo thứ tự nào?</b></i>
A/ Thứ tự trước sau


B/ Theo kết quả trước , nguyên nhân sau.
C/ Theo vị trí trên núi trước, dưới nước sau.
D/ Không theo thứ tự nào.


<i><b>Câu 10: Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?</b></i>
A/ Ngôi thứ nhất


B/ Ngôi thứ hai.
C/ Ngôi thứ ba


D/ Ngôi thứ nhất số nhiều


<i><b>Câu 11: Đoạn văn trên được xây dựng nhằm mục đích gì?</b></i>
A/ Đề cao sức mạnh của Sơn Tinh


B/ Vẻ đẹp của núi đồi


C/ Bàn về sự thất bại của Thuỷ Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Câu12: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là truyện cổ tích hay truyền thuyết?</b></i>
A/ Cổ tích


B/ Truyền thuyết
<b>B/ TỰ LUẬN: (7 điểm).</b>



Em hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
---


<b>HẾT---PHÒNG GIÁO DỤC ĐỒNG XUÂN:</b>


KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006-2007


Mơn: Ngữ Văn – Lớp 6



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b></b>



<b>---A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm).</b>
<b> ĐỀ 1:</b>


<b>Caâu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


Đáp án <sub>D</sub> <sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>A</sub> <sub>C</sub> <sub>B</sub> <sub>D</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>D</sub> <sub>C</sub>


<b>Đề 2 :</b>


<b>Caâu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


Đáp án <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>A</sub> <sub>D</sub> <sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>A</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>B</sub>


<b>B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>
I/ Yêu cầu chung:


- Kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo ngôi kể thứ nhất (Sơn Tinh)



- Nội dung đầy đủ, lời kể mạch lạc, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Chữ viết đẹp.
II/ Một số nội dung cần đạt:


- Vua Hùng kén rể cho con gái tên là Mỵ Nương.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.


- Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
- Sơn Tinh cưới được Mỵ Nương.


- Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh đuổi.


- Sơn Tinh chống trả quyết liệt và dành được chiến thắng.
- Thuỷ Tinh oán thù.


- Lời kết: đề cao tinh thần phòng chống thiên tai lũ lụt.
III/ Biểu điểm:


* Điểm 7:


+ Bài viết thể hiện đầy đủ nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
+ Kể đúng ngôi kể thứ nhất (Sơn Tinh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Điểm 6: Bài viết đạt được những yêu cầu nêu trên nhưng chữ viết chưa đẹp
sai một vài lỗi chính tả.


* Điểm 5: Hiểu đề, bài làm đảm bảo đúng nội dung yêu cầu nhưng chưa sáng
tạo trong quá trình kể.


* Điểm 3-4: Kể đúng nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhưng không kể
theo ngôi thứ nhất.



* Điểm 1-2: Nội dung truyện kể chưa đầy đủ, lời kể chưa mạch lạc, diễn đạt
câu còn nhiều lỗi.


</div>

<!--links-->

×