Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
Tuần 23 Ngày soạn: 18/01/2011
Tiết 44 Ngày dạy : 20/01/2011
Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản
(< 4C) khi biết CTPT.
3. Thái độ:
Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Trọng tâm:
Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ.
Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a.GV: Chuẩn bị một số bài tập.
b. HS: Xem trước bài mới.
2. Phương pháp: Hỏi đáp – Trực quan – làm việc nhóm.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/……… 9A2……/……
9A3……/……… 9°4……/……
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là hợp chất hữu cơ ? Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho VD minh hoạ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC(20’)
- GV: Nhắc lại C, O, H có
hoá trị mấy?
- GV: Hướng dẫn cách viết
công thức phân tử CH
4
.
- GV: Biểu diễn liên kết của
CH
3
Cl, CH
3
OH.
- GV: Từ những VD trên rút
ra nhận xét.
- GV: Biểu diễn liên kết của
C
2
H
6
.
- GV: Từ những VD trên
chobiết các nguyên tử C có
liên kết trực tiếp với nhau
được không?
- GV: Cho HS viết C
3
H
8
.
- GV: Thông báo có 3
loạimạch cacbon.
- HS: Nhắc lại.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Làm BT
- HS: Trả lời
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời.
- HS: Biểu diễn liên kết.
CH
H
H
C C
H
H
H
H
H
- HS: Lắng nghe.
I .Đặc điểm cấu tạo của phân tử
HCHC
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên
tử.
- Trong các HCHC, C(IV), H(I), O(II).
Cacbon: C
Hiđro: H- Oxi: - O
CH
4
: CH
3
Cl: CH
3
OH
CH
H
H
H
C ClH
H
H
C OH
H
H
H
2. Mạch cacbon :
Có 3 loại mạch cacbon:
+
Maïch thaúng:
C C
H
H
C
H
H
C
H
H
H
H
H
H
+ Mạch nhánh:
GV Lê Anh Linh Trang 1
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
- GV: YC 2 HS lên biểu diễn
CTPT của C
2
H
6
O.
- GV: Tại sao cùng CTPT
nhưng rượu etylic lại có
CTCT khác đimetyl ete?
- GV: Từ VD trên rút ra NX.
- HS: Làm BT
-HS: Vì có sự khác nhau về
trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
- HS: Rút ra nhận xét.
C CH
H
H
C
H
C
H
HH
H
H
H
C
4
H
10:
+ Mạch vòng:
C
4
H
8:
C CH
H
H
C
H
H
HCH
H
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử
Rượu etylic
Đimetyl ete
C CH
H
O
H
H
H
H
CH
H
H
O C H
H
H
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo (1)’)
- GV: Hãy viết CTCT của
C
2
H
6
và C
2
H
6
O.
- GV: Từ CTCT trên cho ta
biết gì?
- GV: Chốt lại ý chính
- GV: Cho HS đọc phần ghi
nhớ.
- HS: Viết CTCT
- HS: Trả lời
- HS: Lắng nghe.
- HS: Đọc SGK
II. Công thức cấu tạo :
→
Cho biết
thành phần và trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
Etan: Viết gọn : CH
3
– CH
3
C CH
H
H
H
H
H
Rượu etylic: Viết gọn: CH
3
– CH
2
- OH
C CH
H
O
H
H
H
H
4. Cũng cố - Đánh giá – Dặn dò (8’) :
a. Củng cố:
Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH
3
Br, CH
4
O, CH
4
, C
2
H
6,
b. Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét thái độ học tập của HS.
Dặn các em làm BT 1,2,3,4,5 / SGK, chuần bị bài Metan .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
GV Lê Anh Linh Trang 2