Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đặc điểm dịch tễ học bệnh lở mồm long móng tại một số tỉnh miền bắc giai đoạn 2005 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 94 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***--------------




PHẠM THỊ LAN HƯƠNG




ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC GIAI ðOẠN 2005-2009


LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60.62.50







HÀ NỘI - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
3


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tôi ñã nhận
ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Cho phép
tôi
ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
- TS. Tô Long Thành – Trung tâm Ch
ẩn ñoán Thú y Trung Ương
- PGS. TS Lê Th
ị Ngọc Diệp – Giảng viên bộ môn Nội – Chẩn- Dược-
ðộc chất. Khoa Thú y. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Nhân
ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người thân và bạn bè
ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài này.

Hà N
ội, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Học viên


Ph
ạm Thị Lan Hương













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
4


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan toàn bộ kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung th
ực cũng như chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học
v
ị nào. Các số liệu, thông tin trích dẫn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tác gi




Ph
ạm Thị Lan Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
5


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng
Trang
1 Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi gia súc trên ñịa bàn Hà Nội từ
n
ăm 2005 ñến tháng 6/2009
45
2 Bảng 4.2. Tình hình chăn nuôi gia súc tại tỉnh Thái Bình từ năm
2005
ñến tháng 6/2009
48
3 Bảng 4.3. Tình hình chăn nuôi gia súc tại tỉnh Sơn La từ năm
2005
ñến tháng 6/2009
50
4 Bảng 4.4. Tình hình chăn nuôi gia súc tại tỉnh Lạng Sơn từ năm
2005
ñến tháng 6/2009
51
5 Bảng 4.5. Tình hình dịch bệnh LMLM giai ñoạn 2005 ñến tháng
6/2009
53

6 Bảng 4.6. Kết quả phát hiện kháng nguyên, ñịnh type virus LMLM
ở trâu, bò, lợn tại một số tỉnh miền Bắc giai ñoạn 2005-2009
55
7 Bảng 4.7. Kết quả chẩn ñoán huyết thanh của trâu bò bằng phương
pháp 3ABC- ELISA b
ằng bộ CHECKIT FMD- 3ABC-BO-OV
56
8 Bảng 4.8. Kết quả chẩn ñoán huyết thanh của lợn bằng phương
pháp 3ABC- ELISA b
ằng bộ CHECKIT FMD- 3ABC-BO-PO
57
9 Bảng 4.9. Tình hình sử dụng vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá O-
Asia1 trong n
ăm 2008 tại một số tỉnh miền Bắc
59
10 Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra kháng thể LMLM trong huyết thanh
c
ủa trâu bò sau khi tiêm vacxin vô hoạt nhũ dầu nhị giá type O-
Asia1 t
ại 4 tỉnh miền Bắc, bằng bộ KIT LPB-ELISA của
Pirbright (Anh)
61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
6


11 Bảng 4.11. Diễn biến dịch LMLM ở trâu, bò và lợn tại tỉnh Thái
Bình t
ừ năm 2005 ñến năm 2009
66

12 Bảng 4.12. Hệ số năm dịch của từng năm ở trâu bò từ năm 2005-
2009 t
ại tỉnh Thái Bình
67
13 Bảng 4.13. Hệ số năm dịch của từng năm ở lợn từ năm 2005-
2009 t
ại tỉnh Thái Bình
66
14 Bảng 4.14. Tỷ lệ hiện mắc bệnh của trâu, bò tại tỉnh Thái Bình
t
ừ năm 2005- 2009
69
15 Bảng 4.15. Tỷ lệ hiện mắc bệnh của lợn tại tỉnh Thái Bình từ
n
ăm 2005- 2009
70
16 Bảng 4.16. Tỷ lệ tử vong bệnh LMLM ở trâu, bò, lợn tại tỉnh
Thái Bình giai ñoạn 2005-2009
71


















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AND : Axit desoxyribonucleic
ARN : Axit ribonucleic
FMD : Food and mouth disease
OIE : Office International des Epizooties
PCR : Polymerase Chain Reaction
RT-PCR : Reverse Transcription- Polymerase Chain Reaction
ELISA : Enzym Linked Immuno Sorbent Assay
LPB : Liquid Phase Blocking
OD : Optical Density
BHK-21 : Baby Hamster Kidney, line 21
HSND : H
ệ số năm dịch
LMLM : L
ở mồm long móng
TLLH : T
ỷ lệ lưu hành
TLTV : T
ỷ lệ tử vong

CSMBTBT : Ch
ỉ số mắc bệnh trung bình tháng
T
ðTB : Tổng ñàn trung bình
TLHM : T
ỷ lệ hiện mắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
8


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ðẦU…………………………………………………………1
1.1.
ðặt vấn ñề……………………………………………………………….1
1.2. M
ục tiêu ñề tài…………………………………………………………..2
1.3. Ý ngh
ĩa khoa học và thực tiễn…………………………………………..2
1.4.
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………2
PH
ẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
TÀI…………………………………………………………………………..3
2.1. L
ịch sử bệnh LMLM……………………………………………………3
2.1.1. Tên g
ọi………………………………………………………………...3
2.1.2. Khái ni
ệm bệnh LMLM………………………………………………3
2.1.3. Tình hình nghiên c

ứu bệnh LMLM trên thế giới……………………..3
2.1.4. Tình hình nghiên c
ứu bệnh LMLM ở Việt Nam……………………...5
2.2. Các
ñặc tính sinh học của virus…………………………………………6
2.2.1. Hình thái, c
ấu trúc…………………………………………………….6
2.2.2. Quá trình xâm nh
ập và nhân lên của virus……………………………8
2.2.3.
ðặc tính nuôi cấy…………………………………………………….12
2.2.4. S
ức ñề kháng và sự tồn tại của virus………………………………...13
2.2.5.
ðộc lực của virus…………………………………………………….14
2.2.6. Phân lo
ại virus……………………………………………………….15
2.3.
ðặc ñiểm dịch tễ học bệnh LMLM……………………………………16
2.3.1. Loài v
ật mắc bệnh…………………………………………………...16
2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và sự lây lan…………………………………..16
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
9


2.3.3. ðường xâm nhập của virus…………………………………………..17
2.3.4. C
ơ chế sinh bệnh…………………………………………………….18
2.4. Các bi

ểu hiện ñặc trưng của bệnh LMLM…………………………….18
2.4.1. Tri
ệu chứng lâm sàng………………………………………………..18
2.4.2. B
ệnh tích…………………………………………………………….19
2.5. Các ph
ương pháp chẩn ñoán bệnh LMLM…………………………….20
2.5.1. Ch
ẩn ñoán lâm sàng…………………………………………………20
2.5.2. Ch
ẩn ñoán trong phòng thí nghiệm………………………………….21
2.5.2.1. Ch
ẩn ñoán virus học……………………………………………….21
2.5.2.2. Ch
ẩn ñoán bằng phản ứng kết hợp bổ thể…………………………21
2.5.2.3. Ch
ẩn ñoán bằng các phản ứng trung hòa virus……………………22
2.5.2.4. Ch
ẩn ñoán bằng phản ứng ELISA…………………………………22
2.5.2.5. Ch
ẩn ñoán bằng kỹ thuật RT-PCR……………………………… 28
2.6. Vacxin phòng b
ệnh…………………………………………………….28
2.6.1. Vacxxin vô ho
ạt formol keo phèn………………………………… 29
2.6.2. Vacxin vô ho
ạt nuôi cấy trên môi trường tế bào…………………….29
2.6.3. Vacxin nh
ược ñộc……………………………………………………29
2.6.4. Vacxin

ñược sản xuất theo công nghệ gen…………………………..30
2.6.5. Nh
ững ñiều cần chú ý khi sử dụng vacxin…………………………..30
PH
ẦN III. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN C
ỨU…………………………………………………………….31
3.1. N
ội dung nghiên cứu………………………………………………… .31
3.2. Nguyên li
ệu……………………………………………………………31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
10


3.2.1. Bệnh phẩm…………………………………………………………...31
3.2.2. Hóa ch
ất……………………………………………………………...31
3.2.3. B
ộ CHEKIT FMD – 3ABC – BO – OV và bộ CHEKIT FMD – 3ABC
– PO c
ủa Bommeli Diagnostics (Thuỵ Sĩ) ………………………………...31
3.2.4. B
ộ KIT LPB – ELISA của Pirbright (Anh) ñể phát hiện kháng thể
LMLM trong huy
ết thanh trâu bò ñã tiêm phòng vacxin
3.3. Ph
ương pháp nghiên cứu………………………………………………32
3.3.1. Ph
ương pháp dịch tễ học mô tả, dịch tễ học phân tích………………32

3.3.2.
ðịnh lượng các chỉ tiêu dịch tễ……………………………………....32
3.3.2.1. H
ệ số năm dịch (HSND)…………………………………………..33
3.3.2.2. T
ỷ lệ hiện mắc (TLHM)…………………………………………...33
3.3.2.3. T
ỷ lệ mới mắc……………………………………………………..33
3.3.2.4. T
ỷ lệ tử vong………………………………………………………33
3.3.2.5. Nguy c
ơ tương ñối…………………………………………………34
3.3.3. Ph
ương pháp lấy mẫu và bảo quản…………………………………..34
3.3.4. Ph
ương pháp 3ABC – ELISA……………………………………….35
3.3.5. Ph
ương pháp Liquid Phase Blocking ELISA (LPB – ELISA)……...39
3.4. X
ử lý số liệu…………………………………………………………...43
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình ch
ăn nuôi gia súc tại một số tỉnh miền Bắc trong những năm
g
ần ñây……………………………………………………………………..44
4.1.1. Tình hình ch
ăn nuôi gia súc tại Hà Nôi……………………………...44
4.1.2. Tình hình ch
ăn nuôi gia súc tại Thái Bình…………………………..47
4.1.3. Tình hình ch

ăn nuôi gia súc tại Sơn La……………………………...49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
11


4.1.4. Tình hình chăn nuôi gia súc tại Lạng Sơn…………………………...50
4.2. Khái quát tình hình d
ịch bệnh LMLM ở Việt Nam từ năm 2005 ñến
2009 (tính
ñến tháng 6/2009)………………………………………………52
4.3. K
ết quả chẩn ñoán, ñịnh typ virus LMLM…………………………….55
4.3.1. Phát hi
ện kháng nguyên, ñịnh typ virut LMLM……………………..55
4.3.2. Phát hi
ện kháng thể virus LMLM do nhiễm tự nhiên trong huyết thanh
c
ủa trâu, bò…………………………………………………………………56
4.3.3. Phát hi
ện kháng thể virus LMLM do nhiễm tự nhiên trong huyết thanh
c
ủa lợn……………………………………………………………………...57
4.4.
ðánh giá hiệu quả của công tác tiêm phòng bệnh LMLM…………….58
4.4.1. Tình hình tiêm phòng vacxin vô ho
ạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1 cho ñàn
gia súc m
ột số tỉnh miền Bắc trong năm 2008……………………………..58
4.4.2. K
ết quả kiểm tra kháng thể trong huyết thanh của trâu bò sau khi tiêm

vacxin vô ho
ạt nhũ dầu nhị giá O-Asia1……………………………………60
4.5. Xác
ñịnh trình tự gen của các chủng virut LMLM trong những năm gần
ñây………………………………………………………………………….62
4.6. M
ột số ñặc ñiểm dịch tế bệnh LMLM ở trâu, bò, lợn trên ñịa bàn Thái
Bình t
ừ năm 2005-2009…………………………………………………….64
4.6.1. Di
ễn biến dịch……………………………………………………….64
4.6.2. Hình thái, m
ức ñộ năm dịch…………………………………………67
4.6.2.1. Trên trâu bò………………………………………………………..67
4.6.2.2. Trên l
ợn……………………………………………………………68
4.6.3. T
ỷ lệ hiện mắc……………………………………………………….69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
12


4.6.3.1. Trên trâu bò………………………………………………………..69
4.6.3.2. Trên l
ợn……………………………………………………………69
4.6.4. T
ỷ lệ tử vong………………………………………………………...70
4.7. Các gi
ải pháp phòng chống……………………………………………71
4.7.1. Các gi

ải pháp hành chính……………………………………………71
4.7.2. Các gi
ải pháp về chuyên môn……………………………………….72
4.6.3. Các gi
ải pháp về kỹ thuật……………………………………………73
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ…………………………………….76
5.1. K
ết luận………………………………………………………………..76
5.2.
ðề nghị………………………………………………………………...76
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO………………………………………………..78
Ti
ếng Việt…………………………………………………………………..78
Ti
ếng nước ngoài…………………………………………………………...79

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
13


PHẦN I. MỞ ðẦU

1.1. ðẶT VẤN ðỀ
B
ệnh Lở mồm Long móng là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do
virus gây ra và gây thi
ệt hại kinh tế lớn ñối với ñộng vật có móng guốc chẵn
nh
ư trâu, bò, dê, cừu, hươu…Tổ chức Thú y thế giới (OIE) xếp bệnh này ở

v
ị trí số 1 trong bảng A (bảng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của ñộng
v
ật). Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh, rất mạnh. Sự lây lan không chỉ do
ti
ếp xúc giữa ñộng vật mắc bệnh và ñộng vật cảm thụ mà còn gián tiếp qua
nhi
ều ñường kể cả ñường không khí. Vì vậy, bệnh dễ phát thành ñại dịch
gây thi
ệt hại cho ngành chăn nuôi và ảnh hưởng ñến kinh tế.
B
ệnh có ñặc trưng gây ra các mụn nước và ñể lại những nốt loét trên
niêm m
ạc miệng, mũi, chân, vú… Nó cũng có thể làm thoái hoá cơ tim. Mặc
dù t
ỷ lệ chết ở gia súc trưởng thành không cao, nhưng việc phòng bệnh là rất
quan tr
ọng ñối với tất cả các nước trên thế giới vì bệnh có tốc ñộ lây lan nhanh
và m
ạnh. Ngoài ra, còn làm giảm sản lượng thịt, sữa và các sản phẩm khác.
Virus gây b
ệnh LMLM thuộc họ Picronaviridae, giống Apthovirus
(Nguy
ễn Tấn Dũng, 2000) [4], có 7 serotype là O, A, C, Asia1, SAT 1, SAT
2, SAT 3. Trong m
ột serotype có các dưới type. Người ta cho rằng có 7 bệnh
LMLM vì gi
ữa 7serotype nói trên không có miễn dịch chéo mặc dù triệu
ch
ứng lâm sàng hoàn toàn giống nhau. Chính vì vậy, chương trình phòng

ch
ống bệnh bằng vacxin gặp nhiều khó khăn do sự thay ñổi cấu trúc kháng
nguyên, nhi
ều khi ổ dịch ñã tiêm phòng vacxin vẫn mắc bệnh.
Vi
ệt Nam ñang là nước ñang phát triển mạnh về mọi mặt, trong ñó
vi
ệc giao lưu buôn bán ñộng vật và sản phẩm ñộng vật với các nước trên thế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
14


giới ngày càng mở rộng, kéo theo ñó là tình hình dịch bệnh ngày càng mạnh,
trong
ñó bệnh LMLM gây thiệt hại kinh tế rất lớn.
Vi
ệc khảo sát tình hình dịch tễ bệnh LMLM và phát hiện sớm bệnh
b
ằng các phương pháp chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm ñã và ñang là
nh
ững vấn ñề cấp bách góp phần vào việc khống chế và ñi ñến thanh toán
b
ệnh LMLM ở gia súc.
Xu
ất phát từ vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:

ðặc ñiểm dịch tễ học bệnh Lở mồm Long móng tại một số
t
ỉnh miền Bắc giai ñoạn 2005-2009”
1.2. MỤC TIÊU ðỀ TÀI

- Kh
ảo sát tình hình dịch bệnh LMLM tại Việt Nam từ năm 2005-2009.
- ðánh giá hiệu quả công tác tiêm phòng bệnh LMLM tại một số tỉnh
mi
ền Bắc.
- Xác
ñịnh trình tự gen của các chủng virut LMLM trong những năm
g
ần ñây.
- Kh
ảo sát tình hình dịch tễ bệnh LMLM ở tỉnh Thái Bình.
-
ðề xuất các giải pháp phòng chống bệnh LMLM.
1.3. Ý NGH
ĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
- Xác
ñịnh tình hình dịch tễ và ñịnh type virut gây bệnh LMLM ở gia
súc t
ại một số tỉnh miền Bắc ñể từ ñó lựa chọn vacxin cho phù hợp.
- Xác
ñịnh trình tự gen của các chủng virut LMLM tại Việt Nam ñể từ
ñó có biện pháp phòng chống bệnh lây lan.
1.4.
ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trâu, bò, l
ợn ở mọi lứa tuổi trên ñịa bàn một số tỉnh miền Bắc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
15



PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI

2.1. L
ỊCH SỬ BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
2.1.1. Tên g
ọi: có nhiều tên gọi theo các tiếng khác nhau như
- Foot and Mouth Disease (FMD)
- Aphetae Epizooticae (tên Latinh)
- Feivre Aphteuse (tên tiếng Pháp)
- Fiebre Aftosa (tên ti
ếng Tây Ban Nha)
- Hoof and mouth Disease
2.1.2. Khái ni
ệm bệnh LMLM
B
ệnh Lở mồm Long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp
tính nguy hi
ểm của ñộng vật móng guốc chẽ ñôi chẵn như : trâu, bò, lợn, dê,
c
ừu,... do một loại virus hướng thượng bì gây ra. Bệnh có ñặc ñiểm ñặc
tr
ưng là sốt và hình thành mụn nước ở niêm mạc miệng, vành móng, kẽ
móng chân và vú c
ủa gia súc cảm thụ [9]. Có 3 chủng virus chính gây bệnh
LMLM là O, A, C. Ba ch
ủng SAT 1, SAT 2, SAT3 ñược phân lập ở Châu
Phi và ch
ủng Asia1 ñược phân lập ở Châu Á.

2.1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh LMLM trên thế giới
B
ệnh LMLM ñã xảy ra ở nhiều châu lục trên thế giới, ở nhiều nước
thu
ộc châu Á, Châu Phi, châu Mỹ La Tinh và Châu Âu. Những mô tả về một
ổ dịch giống như dịch bệnh LMLM ñược Heironymus Fractorius, một tu sĩ
ng
ười Italia ñưa ra vào năm 1514. Sau ñó, năm 1897, Loeffler và Frosch ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
16


xác ñịnh ñược bệnh là do virus gây ra. Tuy nhiên mãi ñến năm 1920 bệnh
LMLM m
ới ñược nghiên cứu một cách chi tiết (Andersen, 1980) [15]
N
ăm 1922, hai nhà khoa học người Pháp Valle và Caree lần ñầu tiên
phát hi
ện ra sự tồn tại của hai type virus LMLM ở bò gọi là type A và type O
(Nguy
ễn Vĩnh Phước, 1978) [9]
N
ăm 1926, hai nhà khoa học ðức là Waldman và Traut wein ñã khẳng
ñịnh lại kết quả của hai nhà khoa học Pháp và phát hiện thêm một type virus
LMLM gây b
ệnh nữa là type C .
Và trong n
ăm 1926, các nhà khoa học Pháp ñã xử lý virus bằng
formaldehyd nh
ưng không thành công. Sau ñó Rimsovski (Nga) ñã kết hợp

h
ấp thụ virus bằng hidroxit nhôm, vô hoạt virus bằng formaldehyd và nhiệt
ñộ ñể tạo vacxin và cho kết quả tốt [12].
Vài n
ăm sau, 3 type khác ñược phát hiện ở miền Nam Châu Phi và
ñược ñặt tên là SAT1, SAT2, SAT3, sau ñó các phòng thí nghiệm Anh ñã
thông báo phân l
ập ñươc type thứ 7 và ñặt tên là Asia1 [13].
N
ăm 1947 - 1951, Frenkel và cộng sự ñã ñưa ra phương pháp nuôi
c
ấy virus LLMLM trên tế bào, phương pháp này ñã ñược hoàn thiện và dùng
trong vi
ệc sản xuất vacxin hiện nay [12].
N
ăm 1952, Brooksky (Anh) ñã nghiên cứu hoàn thiện phản ứng kết
h
ợp bổ thể (KHBT) và cho rằng có thể sử dụng phản ứng này ñể chẩn ñoán
phân bi
ệt các type virus LMLM với nhau. Một số phản ứng huyết thanh học
khác nh
ư KHBT gián tiếp, ngăn trở ngưng kết hồng cầuvv,... cũng ñược sử
d
ụng ñể chẩn ñoán và ñịnh type virus LMLM [13].
N
ăm 1963, Brown và cộng sự thông báo rằng vacxin chế vô hoạt bằng
acetylthylencimin có hi
ệu quả tương tự vacxin formalin [12].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
17



Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, bệnh LMLM ñã xảy ra ở hầu hết
các n
ước trên thế giới, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế. Nhiều viện nghiên
c
ứu bệnh LMLM cũng ñược thành lập trên toàn cầu như: Viện Alfort tại
Pháp, (n
ăm 1901), viện Pirbright tại Anh, (năm 1924)…Vào năm 1958,
Pirbright tr
ở thành Phòng thí nghiệm chuẩn của thế giới nghiên cứu về bệnh
LMLM (Trích d
ẫn theo Lê Thị Kim Oanh, 2001) [7].
Theo thông báo c
ủa dịch tễ thế giới (OIE) và tổ chức Nông Lương thế
gi
ới (FAO), trong giai ñoạn 1981 – 1985 bệnh LMLM xuất hiện ở hơn 80
qu
ốc gia trên thế giới. Năm 1989, dịch LMLM ñã xảy ra ở 51 nước của 4
châu l
ục: Á, Âu, Phi, Nam Mỹ [26].
2.1.4. Tình hình nghiên c
ứu bệnh LMLM ở Việt Nam
Theo Nguy
ễn Vĩnh Phước (1978) [9] ở Việt Nam, bệnh LMLM ñã
xu
ất hiện từ lâu, ổ dịch LMLM ñầu tiên ở nước ta xảy ra tại Nha Trang năm
1898, sau
ñó bệnh ñược phát hiện ở nhiều tỉnh, ñặc biệt là các tỉnh miền
Trung, mi

ền Nam và các tỉnh biên giới. Năm 1984, bằng phản ứng kết hợp
b
ổ thể Lombard ñã phát hiện bệnh có ở Nha Trang do virus type O gây lên.
N
ăm 1997, Hoàng Mạnh Lâm [5] và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu
m
ột số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh LMLM trên trâu bò ở ðắc Lắc và biện
pháp phòng tr
ị bệnh.
N
ăm 2000, Nguyễn ðăng Khải và cộng sự ñã sử dụng kỹ thuật ELISA
ñể chẩn ñoán và ñịnh type virus LMLM ở nước ta [3].
N
ăm 2003, Hồ ðình Chúc và Ngô Thanh Long ñã sử dụng phương
pháp 3ABC- ELISA
ñể phát hiện kháng thể của trâu bò bị nhiễm virus
LMLM, phân bi
ệt với kháng thể do vacxin LMLM tạo nên.
N
ăm 2004, Tô Long Thành và cộng sự ñã thiết lập ñược phương pháp
RT - PCR
ñể chẩn ñoán ñịnh type virus LMLM trong bệnh phẩm thu nhập từ
th
ực ñịa Việt Nam [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
18


Năm 2004, Nguyễn Thị Nguyệt [6] ñã tiến hành chẩn ñoán ñịnh type
virus gây b

ệnh LMLM bằng kỹ thuật RT - PCR, phân lập virus trên môi
tr
ường tế bào, khảo sát khả năng gây bệnh tích tế bào, liều gây nhiễm tế bào
c
ủa virus LMLM.
Lê V
ăn Phan và cộng sự năm 2004 [8] ñã tách dòng và giải trình
thành công
ñoạn gene mã hoá cho serotype O virus LMLM phân lập tại
Qu
ảng Trị, sau khi thiết lập và sử dụng phương pháp RT - PCR ñể chẩn
ñoán và ñịnh type virus gây bệnh LMLM ở Quảng Trị.
2.2. CÁC
ðẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VIRUS
2.2.1. Hình thái, c
ấu trúc
Virus LMLM là m
ột trong những loại virus nhỏ nhất, kích thước từ
20 - 30mm, hình
ña diện có 30 mặt ñều, virus có thể qua ñược các máy
l
ọc Berkefeld, Chamberland và màng lọc Seizt [11].
Hình 2.1. Hình thái và c
ấu tạo của virus LMLM



Hình 2.1.1: Vi rút
LMLM d
ưới kính HV

ñiện tử.
Hình 2.1.2: Mô hình
c
ấu trúc của hạt
virion LMLM.
Hình 2.1.3: C
ấu tạo
kháng nguyên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
19


Hạt virus chứa 30% acid nucleic, ñó là một ñoạn ARN chuỗi ñơn (8,4
kb) h
ợp thành bởi 8000 bazơ và có hệ số sa lắng là 35S, không có tính sinh
kháng th
ể và ñặc tính kháng nguyên nhưng có vai trò trong quá trình gây
nhi
ễm [25]. Vỏ capxit của virus có hơn 60 ñơn vị (capsome). Mỗi capsome
có 4 lo
ại Protein cấu trúc giống nhau là VP1, VP2, VP3 và VP4. VP1, VP2
và VP3 t
ạo nên một bề mặt của khối 20 mặt ñối xứng còn VP4 là protein ở
bên trong capxit, k
ết dính ARN virus với mặt trong của capxit. CP1 ở ngoài
cùng tham gia vào vi
ệc cố ñịnh virus trên những tế bào, ñóng vai trò quan
tr
ọng nhất trong việc gây bệnh, ñồng thời là kháng nguyên chính tạo ra
kháng th

ể chống lại bệnh LMLM.
Virus LMLM thu
ộc loại không có vỏ bọc, lớp ngoài cùng cấu tạo bởi
m
ột lớp lipit do ñó chúng có sức ñề kháng cao với các dung môi hữu cơ
(c
ồn, ete).
Virus có 7 serotype khác nhau: O, A, C, SAT 1, SAT2, SAT3, Asia1,
trong m
ỗi serotype lại chia thành nhiều subtype. Hiện nay, chưa phát hiện
thêm serotype nào m
ới nhưng những serotype của virus LMLM có chứa
nhân là ARN nên chúng luôn bi
ến ñổi và tạo nên những subtype mới.
Virus LMLM th
ường giữ những ñặc tính của nó trong khi sinh sản.
Nh
ưng cũng có thể trong quá trình nhân lên cao ñộ trong một ổ dịch, một sự
bi
ến dị làm nảy sinh ra một biến chủng mới. Một số tác giả ñã quan sát sự
bi
ến chuyển từ một type này sang một type khác (Manigơ và Lazlo thấy type
A, C bi
ến thành type O, Demnit thấy type O biến thành type C, Malzarot
th
ấy type O biến thành type A
5
). Do tính chất ña loại này mà có những con
v
ật ñã lành bệnh rồi lại mắc bệnh sau một thời gian ngắn. Người ta thấy

nh
ững con bò, trâu mắc bệnh lại sau 10 ngày, có khi mắc bệnh 3 lần trong 1
tu
ần (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [9].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
20


2.2.2. Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus
Các virus th
ực hiện sự tổng hợp các thành phần của chúng trong tế
bào ký ch
ủ và lắp ráp thành các hạt virus mới. Từ một virus ban ñầu xâm
nh
ập vào tế bào, sau ñó có hàng trăm, hàng nghìn, hàng triệu virus mới sinh
ra, ta g
ọi ñó là quá trình nhân lên hay quá trình tái tạo của virus.
Quá trình nhân lên b
ắt ñầu từ lúc một virus hấp thụ lên bề mặt tế bào
cho
ñến khi virus trưởng thành chui ra khỏi tế bào, thời gian thực hiện quá
trình này g
ọi là thời gian nhân lên của virus. Toàn bộ quá trình nhân lên của
virus chia thành 5 giai
ñoạn:
* Giai
ñoạn hấp thụ lên bề mặt tế bào: Do kích thước vô cùng nhỏ
bé c
ủa các hạt virus nằm trong dung dịch bao quanh bề mặt tế bào, dung
d

ịch này luôn chuyển ñộng khiến virus va chạm lên bề mặt tế bào. Các thụ
th
ể của tế bào có tính ñặc hiệu cao ñối với từng loại virus ñồng thời trên bề
m
ặt của virus cũng có những thụ thể có tính ñặc hiệu ñối với tế bào vật chủ.
Quá trình h
ấp thụ của virus vào tế bào quyết ñịnh bởi mối tương tác
gi
ữa thụ thể của virus với thụ thể của tế bào trong ñó lực ñiện ñộng ñóng vai
trò ch
ủ yếu. Sự hấp thụ này chỉ xảy ra khi hai thụ thể của virus và tế bào
hoàn toàn
ăn khớp với nhau. ðiều này giải thích tại sao mỗi loại virus chỉ có
th
ể hấp thụ và gây nhiễm cho một tế bào nhất ñịnh.
* Giai
ñoạn xâm nhập của virus vào tế bào: Quá trình xâm nhập
c
ủa virus vào tế bào có những giả thiết khác nhau tuỳ theo từng loại virus.
V
ới virus ñộng vật, sau khi virus hấp thụ lên bề mặt tế bào, các tế bào tự
m
ọc ra các chân giả bao vây lấy virus rồi khép lại và ñưa virus vào bên trong
t
ế bào theo kiểu amip bắt mồi hay theo cơ chế thực bào, người ta gọi hiện
t
ượng này là ẩm bào (pinocytose). Sau khi vào tế bào, axit nucleic của virus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
21



ñược giải phóng, người ta gọi hiện tượng này là lột vỏ hay cởi áo virus. Axit
nucleic
ñược giải phóng lập tức bị biến mất trong thời gian khoảng vài phút tới
vài gi
ờ.
* Giai
ñoạn tổng hợp các thành phần của virus: Ngay sau khi virus
xâm nh
ập vào tế bào vật chủ, sự tổng hợp protein, AND hoặc ARN ñặc
tr
ưng của tế bào bị ñình chỉ hoàn toàn và thay vào ñó là quá trình sinh tổng
h
ợp các thành phần của virus dưới sự chỉ huy của mật mã của virus.
Virus có hai thành ph
ần chính là axit nucleic và protein vỏ capxit. Do
v
ậy, phải thực hiện hai quá trình sinh tổng hợp axit nucleic ñể làm nguyên
li
ệu của nhân virus và sinh tổng hợp protein tạo nên vỏ capxit. Cơ chất ñể
t
ổng hợp lên hai loại trên là nguyên liệu của tế bào cung cấp, còn virus chỉ
ñóng vai trò ñiều khiển. Giai ñoạn tổng hợp các thành phần của virus có thể
chia ra các giai
ñoạn phụ sau:
+ Giai
ñoạn sao chép thông tin (bước sao sớm): Hệ thống thông tin di
truy
ền ñặc trưng ñược chứa trong axit nucleic của virus. ðể sự sao chép thông
tin di truy

ền ñược thành công thì các ARN thông tin phải ñược sao chép trước
tiên. Thông tin di truy
ền trong axit nucleic ñược ARN thông tin chuyển sang
riboxom trong nguyên sinh ch
ất của tế bào. Trên các riboxom, những protein
s
ớm ñược hình thành bằng sự sắp xếp thứ tự của các axit amin. Protein sớm
ñược tổng hợp trong quá trình nhân lên của virus gồm 2 loại:
- Protein
ức chế: Làm nhiệm vụ kìm hãm và ñình chỉ tất cả các quá
trình sinh t
ổng hợp của tế bào chủ ñể tế bào chủ cung cấp cơ chất cho quá
trình nhân lên c
ủa virus.
- Protein ho
ạt hoá: là những protein có liên quan tới việc dập khuôn
c
ủa virus. ðó là những AND polymeraza, hoạt tính của các men này trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
22


tế bào bị nhiễm virus tăng lên rõ rệt. Nó có tác dụng xúc tác trong quá
trình t
ổng hợp axit nucleic.
+ Giai
ñoạn tổng hợp axit nucleic của virus: Tuỳ theo loại virus chứa
AND hay ARN mà quá trình t
ổng hợp axit nucleic xảy ra có khác nhau và
t

ại các vị trí khác nhau trong tế bào. Virus chứa AND tổng hợp trong nhân tế
bào (tr
ừ nhóm Poxvirus). Vius chứa ARN tổng hợp trong nguyên sinh chất
t
ế bào.
- T
ổng hợp AND: Dưới ảnh hưởng của virus trong tế bào xuất hiện
lo
ại men mới ñó là AND- polymeraza, men này ñược tổng hợp trên riboxom
c
ủa tế bào nhờ ARN thông tin của virus.
S
ự tổng hợp AND ñược xúc tác nhờ men AND- polymeraza. Bằng
nhi
ều thực nghiệm, người ta cũng ñã chứng minh ñược rằng sự tổng hợp
AND c
ủa virus cũng tuân theo quy luật bổ sung, có nghĩa là từ một phân tử
AND m
ẹ thu ñược 2 phân tử AND con mà trong mỗi phân tử AND con ấy
ch
ứa một mạch cũ của mẹ. Theo cơ chế này có thể giải thích dưới tác dụng
c
ủa men AND- polymeraza, chuỗi AND xoắn kép của virus ñược tách làm
ñôi, mỗi mạch lại tổng hợp lên một mạch mới theo quy tắc bổ sung. Mạch
m
ới tạo ra xoắn vào mạch cũ ñể tạo thành AND mới xoắn kép giống với
chu
ỗi AND xoắn kép lúc ban ñầu của virus.
- T
ổng hợp ARN: Từ ARN ban ñầu, ña số các virus chứa ARN ñều

th
ực hiện quá trình sao chép thành ARN thông tin, một số khác tự bản thân
ARN v
ừa làm nhiệm vụ thông tin vừa tổng hợp nên AND-polymeraza. Dưới
xúc tác c
ủa men AND-polymeraza, ARN của virus ñược dùng làm khuôn ñể
t
ổng hợp nên sợi mới, sợi mới này ñược gọi là sợi âm (-), còn sợi cũ là sợi
d
ương (+). Hai sợi này xoắn lại với nhau hình thành ARN dạng tái tạo. Từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
23


ARN dạng tái tạo này, các sợi ARN (+) ñược tạo thành, các sợi (+) mới này
g
ọi là ARN dạng trung gian. Các sợi ARN trung gian có nhiệm vụ:
- Làm nhi
ệm vụ thông tin ñể tổng hợp nên protein cấu trúc
-
ðược sử dụng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN mới
- Làm nguyên li
ệu tạo nhân virus mới.
+ Giai
ñoạn tổng hợp protein cấu trúc (protein mới, bước dịch
muộn): là giai ñoạn phiên dịch mã của ARN thông tin. Các axit amin trước
khi tham gia vào quá trình sinh t
ổng hợp protein ñã ñược hoạt hoá nhờ hệ
th
ống men ñặc biệt có trong nguyên sinh chất của tế bào. Mỗi men có khả

n
ăng nhận biết một axit amin tương ứng riêng. ðể xúc tác cho phản ứng gắn
axit amin này ph
ải nhờ tới một loại ARN khác là ARN vận chuyển ñể tạo
thành ph
ức hợp aminoaxit-ARN vận chuyển. Ngoài khả năng tác dụng với
m
ột men nhất ñịnh và nhận một axit amin tương ứng, ARN vận chuyển còn
có tác d
ụng tương hỗ với một bộ ba axit amin của ARN thông tin mã hoá
cho axit amin
ñó ñể xếp ñặt nó vào vị trí tương tứng trên mạch polynucleotit
ñang ñược tổng hợp. Giai ñoạn này xảy ra trên riboxom của tế bào.
Quá trình t
ổng hợp protein cấu trúc của virus thường xảy ra sau khi
t
ổng hợp axit nucleic.
* Giai
ñoạn kết hợp các thành phần của virus hay giai ñoạn lắp
ráp: Giai
ñoạn này thường xảy ra ở gần màng tế bào, axit nucleic và protein
ñược tổng hợp ở các nơi khác nhau trong tế bào ñược dịch chuyển lại gần
nhau và k
ết hợp với nhau hình thành virus hoàn chỉnh mới.
- V
ới các virus dạng trần (chỉ có axit nucleic và capxit): các phân tử
protein va ch
ạm với nhau thường xuyên, nếu có những va chạm ñúng thì sẽ kết
h
ợp chặt chẽ với nhau ñể tạo thành một vòng cung protein capxit và axit nucleic.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
24


Cùng một lúc có hàng nghìn, hàng triệu virus ñược lắp ráp theo kiểu này.
- V
ới các virus có vỏ (có axit nucleic, capxit và vỏ ngoài) cũng lắp ráp
gi
ống như trên nhưng vỏ ngoài của virus không phải do quá trình sinh tổng
h
ợp mà thành mà do dưới tác ñộng của virus, màng của nhân tế bào hay
màng t
ế bào ñã có những biến ñổi ñặc trưng với virus mà khi ñi quanh virus
chúng khoác luôn l
ớp màng này ñể tạo thành vỏ của virus.
* Giai
ñoạn giải phóng virus khỏi tế bào: Sau khi hình thành virus
m
ới, những virus mới này chui ra khỏi tế bào theo những cơ chế sau:
+ C
ơ chế nổ tung:
- Dưới tác dụng của men, màng tế bào bị phá vỡ, tế bào bị tan hoàn
toàn và các virus
ồ ạt cùng một lúc chui ra khỏi tế bào và tiếp tục xâm nhập
vào các t
ế bào lành.
- Sau khi kết thúc sự nhân lên của virus, dưới tác ñộng của virus, màng
t
ế bào chịu một sức tải quá lớn nên bị phá vỡ và virus chui ra khỏi tế bào.
+ C

ơ chế từ từ: Virus tiết ra một số men chọc thủng một số lỗ trên
màng t
ế bào và cứ theo những lỗ ñó virus từ từ chui ra khỏi tế bào. Theo cơ
ch
ế này tế bào bị nhiễm không bị phá huỷ, các chức năng cơ bản của nó vẫn
gi
ữ vững trong một thời gian.
Ngoài 2 c
ơ chế chủ yếu trên, một số loại virus còn có thể truyền từ tế
bào b
ị nhiễm sang tế bào lành mà không cần chui ra môi trường bên ngoài
(nhóm virus Herpes và nhóm virus
ñậu). Giữa tế bào bị nhiễm và tế bào lành
hình thành m
ột cầu nối nguyên sinh chất, các hạt virus có thể chui qua cầu nối
này mà không c
ần ra ngoài.
2.2.3.
ðặc tính nuôi cấy
Virus LMLM có tính h
ướng thượng bì, do ñó thường nuôi cấy virus trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
25


- Thượng bì lưỡi bò trưởng thành (tổ chức thích hợp nhất), sau nhiều
l
ần tiếp ñời, ñộng lực của virus vẫn giữ ñược ñối với bò và ñộng vật thí
nghi
ệm (Graves and Cunliffe, 1960, Hendeson, 1952, Korn, 1957) [11].

- T
ổ chức da sống (thượng bì), như tổ chức da của thai lợn, bò,
chu
ột con.
-
ðộng vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt trưởng thành.
Nh
ưng khi nuôi cấy trên những ñộng vật này thì virus hay bị biến ñổi và thường
m
ất ñặc tính gây bệnh.
- Ngoài ra, theo Nguy
ễn Tiến Dũng (2000) [4] còn có thể nuôi cấy
virus trên t
ế bào tổ chức, tế bào lấy từ tuyến yên của bò, lợn, tế bào thận bê
ho
ặc thận cừu non hoặc các dòng tế bào có ñộ nhạy tương ñương, trong ñó
t
ế bào dòng thận chuột Hamster BHK - 21 là mẫn cảm nhất, tạo ra bệnh tích
t
ế bào ñiển hình.
2.2.4. S
ức ñề kháng và sự tồn tại của virus
Virus LMLM là virus không có v
ỏ bọc, do ñó chúng có sức ñề kháng
cao v
ới các dung môi hữu cơ (cồn, ete…) nhưng lại mẫn cảm với ánh sáng
m
ặt trời, axit, formol…(Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [4].
Theo A.I.Donaldson (2000) [1], virus LMLM khá b
ền vững trong

ñiều kiện tự nhiên. Virus LMLM thích nghi nhất với pH trong khoảng 7,2 –
7,6 nh
ưng có thể tồn tại với pH 6,7- 9,5 nếu nhiệt ñộ giảm xuống 4
0
C hoặc
th
ấp hơn (Donaldson). Ở pH < 5 hay pH > 11 virus bị vô hoạt rất nhanh. Vì
v
ậy, trên thực tế không nên dùng cồn ñể làm chất khử trùng. Khi virus ở
trong các d
ịch tự nhiên ñang khô ñi như ở trong phân, nước tiểu hay rơm rạ,
ch
ất ñộn chuồng thì tính gây bệnh của virus tương ñối bền vững với tác ñộng
vô ho
ạt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………
26


Ở nhiệt ñộ 60
0
C – 70
0
C virus sẽ bị chết sau 5 - 15 phút, ñun sôi 100
0
C
virus ch
ết ngay. Ngược lại ở nhiệt ñộ thấp như trong tủ lạnh, virus có thể
ñược bảo tồn 425 ngày.
-

ðối với hoá chất, virus LMLM có sức ñề kháng mạnh với những
ch
ất sát trùng thông thường: Crezon 3% sau 6 giờ virus vẫn còn ñộc lực,
clorofoc 1% sau 20 ngày virus v
ẫn còn ñộc lực. Vì thế phải dùng những chất
sát trùng m
ạnh, xút 1% diệt virus trong 1 - 10 phút, tốt nhất là dùng nước vôi
tôi 5 - 10%, formon 2% di
ệt trong 6 giờ [10].
M
ột vài ví dụ về sự tồn tại của virus trong tự nhiên:
Môi tr
ường xung quanh Thời gian tồn tại
Cỏ khô 18-20
0
C 20 tuần
Lông bò 4 tuần
Phân khô 14 ngày
Nước tiểu 39 ngày
Mặt ñất vào mùa hè 3 ngày
Nước thải chuồng trại
17-21
0
C
4-13
0
C

21 ngày
103 ngày

Ánh nắng trực tiếp 1 giờ
2.2.5. ðộc lực của virus
Theo Nguy
ễn Tiến Dũng (2000) [4] mọi chủng của virus LMLM ñều
ñược coi là cường ñộc. Ngay trong một ổ dịch do cùng một virus gây ra ta có

×