Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn hươu sao nuôi tại vườn thú hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 75 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp 1




lơng thị phơng lan



Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản
và bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao
nuôi tại vờn thú Hà Nội




luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : thú y
Mã số : 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. nguyễn văn thanh




Hà Nội - 2007
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
i
Lời cam đoan



Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Lơng Thị Phơng Lan
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
ii
Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa Sau
đại học, Khoa Thú y cùng các thầy, cô giáo đ tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hoàn thành luận văn này tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô trong Bộ môn Ngoại sản. Đặc biệt là thầy hớng dẫn khoa học TS
Nguyễn Văn Thanh đ tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc vờn thú Hà Nội, ban giám
đốc
Xí nghiệp Chăn nuôi và Phát triển đông vât đ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới nhà trờng, các thầy cô giáo, các cơ quan, gia đình cùng bạn bè đồng
nghiệp đ giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Tác giả luận văn



Lơng Thị Phơng Lan
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
iii
Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục đồ thị, biểu đồ vi
1. Đặt vấn đề i

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn hơu sao nuôi tại vờn thú Hà
Nội 2

1.2.2 Xác định đợc một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu từ đó đa ra một số
biện pháp phòng và điều trị hiệu quả 2

2. Tổng quan tài liệu 3

2.1 Lịch sử nuôi hơu trên thế giới và ở Việt Nam 3

2.1.1 Tình hình nuôi hơu trên thế giới 3


2.1.2 Lịch sử nghiên cứu hơu sao trên thế giới 7

2.1.3 Lịch sử nghiên cứu và tình hình nuôi hơu sao ở Việt Nam 8

2.1.4 Phân loại hơu sao tại Việt Nam 13

2.2 Cơ sở lý luận 14

2.2.1 Sinh lý sinh sản 14

2.2.1.1 Tuổi thành thục về tính 14

2.2.1.3 Chu kỳ tính 15

2.3 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao và phác đồ điều trị 21

2.3.1 Bệnh viêm rốn 21

2.3.2 Bệnh rận ăn lông (Carbovila) 22

2.3.3. Bệnh viêm ruột 23

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
iv
2.3.4 Bệnh viêm phổi 24

2.3.5. Bệnh chớng bụng đầy hơi 24

2.3.6 Bệnh nghẽn dạ lá sách 26


2.3.7 Bệnh viêm khớp 26

2.3.8 Bệnh do vi khuẩn yếm khí Clostridium 27

2.4 Cơ sở khoa học của sự thay đổi tập tính từ cuộc sống hoang d đến cuộc sống
nuôi dỡng 28

2.5 Một số tập tính cơ bản của hơu sao 29

2.5.1 Đặc điểm hình thái 29

2.5.2 Màu sắc bộ lông 30

2.5.3 Tập tính bầy đàn 30

2.5.4 Tập tính động dục 31

2.5.5 Tập tính nuôi con 32

2.5.6 Tập tính của hơu con 33

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35

3.1 Đối tợng nghiên cứu 35

3.2 Nội dung nghiên cứu 35

3.2.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản 35

3.2.2 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu 35


3.3 Phơng pháp nghiên cứu 35

3.3.1

nhóm 1: chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu 36

3.3.2 ở nhóm 2: chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu 36

3.3.2

nhóm 3: chúng tôi tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu 36

4. Kết quả và thảo luận 38

4.1 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh sản 38

4.1.1 Tuổi thành thục về tính 38

4.1.2 Mùa động dục 40

4.1.3 Thời gian mang thai của hơu cái 41

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
v
4.1.4 Mùa sinh sản của hơu sao 43

4.1.5 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của hơu sao 44

4.1.6 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 45


4.1.7 Trọng lợng của hơu sơ sinh 46

4.1.8 Tỷ lệ nuôi sống hơu sơ sinh và tỷ lệ đực cái 47

4.2 Kết quả theo dõi một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao 48

4.2.1 Kết quả theo dõi một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu con 49

4.2.2 Kết quả theo dõi một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu choai 52

4.2.3 Kết quả theo tình hình mắc bệnh trên đàn hơu trởng thành 54

4.3 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở hơu 57

5. Kết luận và đề nghị 60

5.1 Một số chỉ tiêu sinh sản của ủn hơu sao 60

5.2 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao 61

5.3 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy 61

5.4 Đề nghị 61

Tài liệu tham khảo 62








Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
vi
Danh mục các bảng

STT Tên bảng Trang


Bảng 4.1 Tuổi thành thục về tính của hơu cái 38
Bảng 4.2 Tuổi thành thục về tính của hơu đực 39
Bảng 4.3 Mùa động dục của hơu sao 40
Bảng 4.4 Thời gian mang thai của hơu cái 42
Bảng 4.5 Mùa sinh sản của hơu sao 43
Bảng 4.6 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của hơu 45
Bảng 4.7 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 46
Bảng 4.8 Trọng lợng của hơu sơ sinh 47
Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống hơu sơ sinh và tỷ lệ đực cái 48
Bảng 4.10 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu con 49
Bảng 4.11 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu choai 52
Bảng 4.12 Một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu trởng thành 55
Bảng 4.13 Kết quả điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy 58

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
vii
Danh mục ảnh
STT Tên ảnh Trang



nh 4.1 Hơu đực thành thục về tính 39
ảnh 4.2 Hơu cái mang thai 42

nh 4.3 Hơu cái đang đẻ 44
ảnh 4.4 Hơu con mắc bệnh rận ăn lông 50

nh 4.5 Đàn hơu trong cùng khu chuồng 51
ảnh 4.6 Hơu cái trởng thành mắc bệnh rận ăn lông 56

nh 4.7 Hơu trởng thành mắc bệnh viêm khớp 56
ảnh 4.8 Hơu con bị viêm ruột ỉa chảy 59

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
1
1. Đặt vấn đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hơu sao (Cervus Nippon Pseudaxis) là một trong những động vật
hoang d, đẹp, qúi hiếm, có giá trị về nhiều mặt.
Ngày nay do việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên có khả năng
tái tạo của con ngời: nạn phá rừng, sự săn bắt bừa bi nhiều loại động vật dẫn
đến quỹ gen động vật ngày càng giảm và nhiều loại động vật đang đứng trớc
nguy cơ bị diệt vong, tính đa dạng và phong phú của vốn gen di truyền ngày
càng bị suy thoái, môi trờng sống của các loài động vật càng bị thu hẹp và
phá huỷ.
Từ những năm 1960 trở lại đây, hơu sao hầu nh không còn trong
thiên nhiên mà chỉ còn tồn tại do con ngời nuôi giữ trong công viên, vờn
thú, vờn quốc gia, trong các hộ gia đình và các trại chăn nuôi tập thể. Hơu
sao Việt Nam với tên khoa học Cervus nippon pseudaxis không còn tồn tại
trong thiên nhiên [19].

Hơu sao hiện xếp bậc v(vulnerable) trong sách đỏ Việt Nam [8]. Từ
năm 1993 Việt Nam đ thông qua luật bảo vệ môi trờng, đây là cơ sở pháp
lý nhằm bảo vệ môi trờng, bảo vệ đa dạng sinh học, trớc hết với việc bảo vệ
các loài động vật các loài động vật quí hiếm đ đợc viện sinh thái và tài
nguyên sinh vật nêu trong danh mục các loài thú Việt Nam.
Việc bảo vệ và phục hồi, sử dụng và khai thác hợp lý loài hơu sao
ngoài ý nghĩa to lớn là góp phần bảo vệ nguồn gen vật nuôi đang ngày càng bị
huỷ diệt, bảo vệ tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng còn có ý nghĩa
kinh tế rất lớn: góp phần cung cấp một nguồn thực phẩm và dợc liệu quí
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
2
phục vụ con ngời.Việc phát triển chăn nuôi hơu sao còn làm tăng nguồn lợi
du lịch sinh thái và kéo theo sự phát triển của các nghành dịch vụ du lịch
khác. Việc phát triển chăn nuôi các loài động vật quí hiếm gắn với việc bảo
vệ môi trờng sinh thái, khai thác sử dụng hợp lý là một trong những hớng
khai thác bền vững trong hệ sinh thái.
Vờn thú Hà Nội là nơi trng bày, nhân nuôi và bảo tồn các loài động
vật hoang d, đàn hơu đ và đang đợc nhân nuôi và đang phát triển tốt. Để
giúp cho chơng trình bảo vệ, nhân nuôi cũng nh phòng và trị một số bệnh
thờng gặp trên đàn hơu thì việc nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh
sản và bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao là việc làm cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất nhằm góp phần vào chơng
trình bảo vệ và phát triển đàn hơu sao đồng thời bổ sung thêm t liệu
nghiên cứu về con hơu chúng tôi tiến đề tài:"Nghiên cứu xác định một
số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao nuôi tại
vờn thú Hà Nội.
Chính vì thế trong quá trình nhân nuôi nhiều năm chúng tôi đ theo dõi
sát sao và ghi chép tỉ mỉ lại những biến đổi của đàn hơu sao từ lúc còn nhỏ
đến khi trởng thành đến khi về già. Để đa ra những số liệu cụ thể và chính
xác về các chỉ tiêu sinh sản và những bệnh thờng gặp trên đàn hơu sao.

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài.
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn hơu sao nuôi tại vờn thú
Hà Nội
1.2.2 Xác định đợc một số bệnh thờng gặp trên đàn hơu từ đó đa ra
một số biện pháp phòng và điều trị hiệu quả

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
3
2. Tổng quan tài liệu

2.1 Lịch sử nuôi hơu trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Tình hình nuôi hơu trên thế giới
Hơu thuộc họ hơu nai (Cervidae) bộ guốc chẵn (Actiodactyla) là
động vật nhai lại. Hơu là động vật hoang d cha thuần hoá hoặc bán thuần
hoá. Chúng đợc phân bố không đều trên thế giới tuỳ theo từng loài, có đến
hơn 100 chủng loài khác nhau. Hiện nay ngời ta nuôi hơu với mục đích chủ
yếu là lấy thịt làm thực phẩm, lấy nhung làm dợc liệu và làm sinh vật cảnh
phục vụ tham quan du lịch.
Đại hội lần thứ nhất về nuôi hơu bao gồm 21 quốc gia trên thế giới
họp tại Tân Tây Lan (New Zealand) [47] vào khoảng tháng 2 năm 1993 đ
khái quát ngành nuôi hơu của một số nớc trên thế giới nh sau:
* Canada: Ngành nuôi hơu ở Canada đ đợc tiến hành trên 30 năm
qua, nhng chỉ với mức độ nhỏ gần đây trong 5 năm qua ngành nuôi hơu đ
phát triển nhanh với một số lợng đáng kể nhập từ Mỹ và Tân Tây Lan và
cũng có một số lợng lớn từ nguồn hoang d.

Canada nông dân nuôi 6 loại
hơu: Hơu đỏ, Esk, Sika, Fallow, mule và đuôi trắng. Tuy vậy không phải tất
cả các loài trên đợc nuôi ở mọi vùng nh ở Alberta chỉ cho phép nuôi các

loài hơu nội địa, ở vùng Quebec cho phép nuôi tất cả các loài hơu.
* Nớc Anh: Ngành nuôi hơu đang đợc phát triển với số lợng đ
tăng từ 4200 con tháng 6 năm 1990 tới gần 50000 con tháng 6 năm 1992.
Hiện nay ngành nuôi hơu ở nớc Anh cung cấp đợc sản lợng thịt là 750
tấn trong tổng mức tiêu thụ 1000 tấn với 250 tấn nhập khẩu từ Tân Tây Lan
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
4
*
ú
c (Australia): Ngành nuôi hơu bắt đầu ở bang Victoria vào năm
1973 nhng đ phát triển khá nhanh theo ớc tính ở Australia cứ khoảng
150000 tới 180000 hơu đợc nuôi trong các trang trại trong đó có khoảng
45% hơu fallow, 40-45% hơu đỏ và phần còn lại là các giống hơu nhiệt
đới những loại này đợc nuôi ở phía bắc và các vùng nhiệt đới ở Australia.
Theo ớc tính mức tiêu thụ thịt thú ở Australia khoảng 350-400 tấn /năm và
sản lợng thịt hơu hàng năm là khoảng 200 tấn.
*Mỹ: Ngành nuôi hơu đ phát triển trên 10 năm. Hiện ở Mỹ có
khoảng 100000 hơu đợc nuôi trong các trang trại. Sản lợng thịt hơu ở
Mỹ khoảng 300 tấn với giá trị bán buôn là 2 triệu đôla.
*Ailen: Vì vị trí địa lý và môi trờng ở Ailen rất trong sạch, các sản
phẩm thực phẩm trong đó có thịt thú rừng rất đợc a chuộng trên thị trờng
thế giới.
h
iện có 10000 hơu đợc nuôi ở khắp các tỉnh của Ailen. Ngời
Ailen rất lạc quan trớc tơng lai nghành nuôi hơu của họ.
*Nauy: Hơu đợc nuôi ở Nauy chủ yếu là hơu Bắc cực. Hiện có
khoảng 255000 hơu ở Nauy trong đó có 220000 con đợc gọi là bán thuần
dỡng, số còn lại hoàn toàn hoang d và chủ yếu sống ở miền núi và các cao
nguyên phía nam.
*Achentina: Việc nuôi hơu bắt đầu ở Achentina 6 năm trớc đây chủ

yếu là hơu đỏ, với mục đích nuôi lấy thịt và thu hoạch nhung. Hai phần ba số
hơu đợc nuôi ở môi trờng ôn đới, thức ăn chủ yếu là các loại cỏ có nguồn
gốc ngũ cốc. Trong tơng lai số lợng hơu đợc nuôi ở các trang trại sẽ tăng
lên khoảng 10000 con.
*Pháp: Theo ớc tính hiện có 30000 hơu đang đợc nuôi ở pháp với 2
giống hơu chủ yếu là hơu đỏ và hơu fallow. Hơu đỏ đợc nuôi ở miền
bắc có lợng ma lớn hơn, hơu fallow đợc nuôi ở miền nam nơi khô ráo
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
5
hơn.Việc nuôi hơu ở pháp phục vụ mục đích sản xuất thịt và du lịch.

học
viện nghiên cứu nông học Pháp có riêng một bộ môn nghiên cứu hơu đợc
thành lập năm 1988. Khoảng 49% hơu có ở Pháp đợc nhập từ Anh và
Scotlen.
* Nga: Nớc Nga có khoảng 10 - 12 triệu hơu, trong đó có 3 - 4 triệu
đợc nuôi thâm canh hoặc quảng canh. Ngoài ra có gần 400000 hơu murall
và sika đợc nuôi. Hơu ở Nga đợc nuôi chủ yếu để lấy nhung. Một phần t
số nhung này đợc xuất khẩu và ba phần t còn lại đợc dùng trong ngành y
dợc. Mục đích thứ hai là cung cấp thực phẩm.
* Trung Quốc: Là nớc đầu tiên trên thế giới nuôi hơu và sử dụng các
sản phẩm từ hơu. Một tấm lụa đợc khai quật ở lăng vua hán cho thấy bằng
chứng rõ ràng hơu đ đợc sử dụng hơn 2000 năm trớc đây.Việc nuôi hơu
thơng mại bắt đầu từ tỉnh Jilin từ năm 1733 triều thanh, trớc năm 1950 chỉ
có gần 600 hơu đợc nuôi ở Jilin với tỷ lệ sống trong sinh sản rất thấp
khoảng 25-30%. Sau 1950 nhiều nông trờng nuôi hơu đợc thành lập trên
khắp đất nớc. Theo số liệu thống kê gần đây tổng đàn hơu đợc nuôi đạt tới
300000 con. Với mục đích là sản xuất nhung và các sản phẩm khác, mục đích
khai thác thịt đợc tính ở hàng thứ hai.
* Tân Tây Lan (New Zealand): Điều kiện khí hậu ở đây rất thích hợp

cho việc nuôi hơu từ năm 1965-1985 việc nuôi hơu rất phát triển. Giai đoạn
1977-1985 là phát triển tốt nhất. Hiện nay theo ớc tính ở Tân Tây Lan có
khoảng 1,8 đến 2 triệu hơu. Mặc dù lợng giết thịt hàng năm lên tới 300000-
400000 con nhng tổng đàn vẫn tăng trởng có khoảng 5000 trại nuôi hơu
trên khắp đất nớc. Doanh thu xuất khẩu và các loại sản phẩm từ hơu của
Tân Tây Lan đ đạt tới 200 triệu đôla.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
6
Nhiều nớc đ nhập hơu từ nớc ngoài vào để nuôi và chúng phát triển
tốt. Hơu sao không có ở sa mạc Sahara (châu
p
hi ) cũng nh các đảo nh:
Australia, Madagaska. Hơu sao không có gốc ở Tân Tây Lan nhng khi nhập
vào chúng thích nghi tốt. Nh vậy hơu đợc nuôi ở những nớc có hơu và
những nớc phải nhập khẩu từ nớc ngoài.
Hiện nay trên thế giới có ba hình thức chăn nuôi hơu:
(1) Hình thức nuôi nhốt: Gồm nuôi nhốt hoàn toàn và nuôi nhốt có sân chơi.
+ Nuôi nhốt hoàn toàn: Hơu đợc nuôi trong chuồng có diện tích hẹp,
vật nuôi hầu nh bị cách ly với môi trờng xung quanh, thức ăn cho hơu phải
đợc cung cấp hoàn toàn. Hình thức này dễ quản lý nhng không đảm bảo
thoả mn nhu cầu sinh lý của chúng.
+ Nuôi nhốt có sân chơi: Tơng tự nh hình thức nuôi nhốt hoàn toàn
nhng có u điểm là có thêm một sân chơi, sân chơi là một khu rào có diện
tích nhỏ để hơu hoạt động, phơi nắngtiện cho ngời nuôi theo dõi và chăm
sóc.
(2) Nuôi bán tự nhiên: Phổ biến ở các nớc kinh tế phát triển hình thức
này vừa có khu chuồng trại vừa có bi chăn thả lớn đợc rào chung quanh. Bi
chăn thả có nhiều khu nhỏ để chăn thả theo từng thời kỳ mang tính chất luân
phiên đồng cỏ. Ngoài thức ăn tự nhiên hơu còn đợc cung cấp thức ăn bổ
sungtheo tính toán mùa vụ và nhu cầu sinh lý của hơu.


hình thức này
môi trờng sống của hơu đợc mở rộng, mọi hoạt động sống của chúng gần
với cuộc sống hoang d, ngoài mục đích kinh tế từ hơu còn thiết lập một cân
bằng sinh thái, nâng cao sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(3) Nuôi tự nhiên: Nuôi không chuồng trại chỉ khoanh vùng nuôi với
diện tích lớn. Đây là khu bảo tồn, khu dự trữ thiên nhiên. Hình thức này có ý
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
7
nghĩa trong việc phục hồi các loài động vật hoang d đang có nguy cơ bị diệt
vong nói chung và hơu nói riêng.
Tuỳ theo mỗi quốc gia hơu đợc nuôi một loài hay nhiều loài khác
nhau ví dụ nh ở Canada có 6 loài hơu đợc nuôi: Red deer, Elk deer, Fallow
deer, Sika deer, Mule deer và White tail deer. ở Mỹ nuôi 2 loại hơu: Elk deer
và Axis deer.

Achentina chỉ nuôi một loài hơu là Red deer.
2.1.2 Lịch sử nghiên cứu hơu sao trên thế giới
Lần đầu tiên hơu sao (Cervus nippon temtrick) đợc mô tả vào năm
1988 theo mẫu thu đợc từ
n
hật
b
ản. Hơu sao thuộc họ Cervidae, giống
Cervus (Simpson, 1945; Pherpv. K.K 1952, Sokolov V.E, 1979).
Hơu sao là loài thú có giá trị kinh tế và khoa học nên đ đợc nhiều
tác giả nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực khác nhau: phân loại học, hình thái giải
phẫu, sinh học, sinh thái học, di truyền học
+ Về phân loại học: Các tác giả Phlerovkik (1952); Geptaler,
Naximovitr (1961); Novilov (1975); Bannhicov, Prrixianruk (1977); Rogartax

(1989) [9] đ cho rằng trên thế giới có bốn phân loài hơu sao. Glovesvaf
(1982) cho là hơu sao gồm 10 phân loài [51].
+ Về di truyền học và nguồn gốc của các phân loài: Một số tác giả
nghiên cứu số lợng nhiễm sắc thể và bản đồ nhiễm sắc thể của hơu sao nh
Makino và Muratono (1966); Gustavson và Sundi (1968) [9]. Các tác giả đều
cho thấy các phân loài hơu sao có số lợng nhiễm sắc thể là 64- 68 NST.
+ Về sinh học, sinh thái học của hơu sao trong tự nhiên và trong điều
kiện nuôi có các công trình nghiên cứu của Miroliubov (1936); Abramov M.D
(1952)
+ Về sinh sản: Thời gian ghép đôi của hơu sao nuôi trong công viên
Nhật Bản (vĩ tuyến 34
0
Bắc) vào tháng 10-11 (Miura, 1980) ở Cherkass phía
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
8
tây biển Hắc Hải (vĩ tuyến 43
0
Bắc) vào tháng 9-10 (Yetashevskup, 1974) còn
ở Berlin Zoo (vĩ tuyến 53
0
Bắc) vào tháng 12 (Haensel, 1980).
+ Thời gian mang thai:
c
ó các công trình của các tác giả: Prell (1938),
thời gian trung bình là 222 ngày, Miura (1980) từ 226-230 ngày.
+ Về thức ăn: Nghiên cứu ảnh hởng của thức ăn đến phát triển nhung của
hơu sao có các tác giả Abramov kig (1952), Riasenko (1959), Tovi (1959).
+ Về tập tính: Có các công trình nghiên cứu của Mann (1983)
nghiên cứu hoạt động và thay đổi khẩu phần ăn theo mùa vụ ở Newforest
(Anh), Maruyama (1975) nghiên cứu tập tính ăn của hơu sao ở

Omote Riko (Nhật Bản), Norihisa và Dekeo (1977) nghiên cứu tập tính
động dục của hơu sao ở nhật Bản.
+ Về bảo vệ và chăn nuôi: Có các công trình của Abramov (1952);
Prixiarnhuk (1967); Xokolov (1974) [9].
Tóm lại trên thế giới đ có khá nhiều công trình nghiên cứu về hơu sao.
2.1.3 Lịch sử nghiên cứu và tình hình nuôi hơu sao ở Việt Nam
2.1.3.1 Lịch sử nghiên cứu hơu sao ở Việt Nam
Theo các tài liệu để lại có thể nói việc nghiên cứu về thú học ở Việt
Nam trong đó có hơu sao đợc bắt đầu từ thế kỷ 18 Lê Quý Đôn
(1724-1784) với sách Vân đài loại ngữ và Phủ biên tạp lục đ thống kê
nguồn lợi động vật ở một số địa phơng trong nớc (Đặng Ngọc cần) [9].
Đặc biệt trong bộ Đại nam nhất thống chí của Quốc sử quán triêù
Nguyễn biên soạn dới thời Tự Đức (1874) có ghi chép về một số loài thú
thờng gặp ở các địa phơng lúc bấy giờ trong đó có nói đến hơu sao
(Lê Hiển Hào) [34]. Nh vậy những tài liệu trên đ ghi nhận sự có mặt của
hơu sao ở Việt Nam trong khu hệ sinh vật tự nhiên.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
9
Tiếp theo đó từ năm 1887 -1929 có một số tài liệu công bố có liên quan
đến hơu sao nh sau:
Dợc sỹ Brousmide (1887) trong tài liệu: Nhìn chung về lịch sử tự
nhiên của Bắc Bộ, đ dành vài trang giới thiệu về những loài thú có giá trị
kinh tế ở Bắc Bộ trong đó có hơu sao [34].
m
ột sỹ quan thầy thuốc Abillet (1896-1898 ) đ đề cập đến một số ít
loài thú ở tỉnh Cao Bằng, trong cuốn sách Deux Ansdans Lehant Tonkin ông
đ ghi nhận hơu sao rất phổ biến ở Cao Bằng và đặt tên là Cervus Axis [34].
Boutan (1906) trong công trình mời năm nghiên cứu động vật đ trình
bày một số dẫn liệu về hình thái, đặc điểm sinh học của hơu sao và đặt tên
cho hơu sao Việt Nam là Cervus Rusa Axis [34].

Bourret [1927] trong cuốn Inventairegeneralde Indohine Vertebres đ
tập hợp 32 tài liệu của 28 tác giả viết về thú ở Đông Dơng và các miền lân
cận, ghi nhận hơu sao là một trong 251 loài và phân loài thú Đông Dơng.
Tác giả gọi hơu sao là Cervus pseudaxis axis (Đặng Ngọc Cần) [9].
Trong giai đoạn từ 1930 đến 1967 hầu nh không có công trình nào
công bố về hơu sao. Từ năm 1968 đến nay có một số công trình của các tác
giả công bố liên quan đến hơu sao nh sau:
Đặng Huy Huỳnh (1968) nghiên cứu về thú móng guốc và thú ăn thịt
miền Bắc Việt Nam đ viết về một vài đặc điểm sinh học của hơu sao [9].
Đào Văn Tiến (1969) trong thông báo khoa học sinh vật học Đại học
Tổng hợp Hà Nội với bài Về hai loài hơu sao ở Việt Nam, hơu sao
(Cervus Nippon) và hơu xạ (Moschus Moschiferrus) đ nêu một vài đặc
điểm hình thái của hơu sao.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
10
Lê Hiển Hào, Trần Hải (1970) trong tập san sinh vật địa học, Hà Nội,
tập 8 đ thông báo về Kết quả bớc đầu về nghiên cứu sinh học, sinh sản và
sinh trởng của nai và hơu sao nuôi ở vờn bách thảo Hà Nội [9].
Lê Hiển Hào (1973) trong sách Thú kinh tế miền bắc Việt Nam đ
nêu một số dẫn liệu về phân bố, sinh sản và sinh trởng, phát triển của hơu
sao trong điều kiện nuôi nhốt [34].
Đặng Xuân Biên (1979) trong tạp chí kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
thuật viện chăn nuôi (1969-1979) đ thông báo kết quả điều tra một số đặc
tính sinh học của hơu sao [6].
Trần Quốc Bảo (1981) trong sách phổ biến kiến thức Nuôi hơu sao
đ đề cập đến một số đặc điểm sinh học và một số kỹ thuật nuôi chủ yếu dựa
trên việc nuôi hơu sao ở vờn quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình) [5].
Năm 1992 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đ cho ra đời cuốn
sách Nuôi hơu sao ở Việt Nam, cuốn sách đ dành tập trung và chủ yếu
cho phần kinh nghiệm nuôi hơu sao đ có từ trớc của các cơ sở chăn nuôi

hơu trong lĩnh vực nhà nớc [44].
Từ năm 1992-1995 có các nghiên cứu về bảo tồn quỹ gen hơu sao
Việt Nam của các tác giả: Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt, Nguyễn quỳnh Anh,
Trần Huy Cổn, Hoàng Kim Giao đ đề cập đến một số đặc điểm sinh học,
giống, sinh sản, phòng chống bệnh tật
Những công trình này đ đợc công bố ở dạng các bài báo trong các tạp
chí và sách phổ biến kỹ thuật, công tác bảo tồn quỹ gen vật nuôi.
Năm 1995 trong luận văn phó tiến sỹ sinh học của mình tác giả
Đặng Ngọc Cần Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đ đề cập tới một số
biện pháp nuôi hơu sao ở Việt Nam [9].
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
11
Nhìn chung từ năm 1968 trở lại đây đ có những công trình bổ xung
các dẫn liệu về sinh học, sinh thái học tập tính của hơu sao cũng nh kỹ thuật
nuôi hơu sao. Tuy vậy cũng cha có một công trình nào nghiên cứu có hệ
thống.
2.1.3.2 Tình hình nuôi hơu sao ở Việt Nam

Việt Nam cha có số liệu thống kê chính thức về đàn hơu sao hiện
có trong cả nớc nhng nhìn chung ở miền Bắc và miền Nam hơu sao chủ
yếu đợc nuôi trong các vờn quốc gia, các công viên.
Trong những năm gần đây, hơu sao có phát triển trong kinh tế hộ gia
đình ở một số tỉnh Đồng Nai, Khánh Hoà, Đăc Lăk nhng cha đợc nuôi
phổ biến và rộng ri. ở miền Trung hơu sao đợc nuôi tập trung chủ yếu ở
hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Từ cuối những năm 20 của thế kỷ này bằng việc
săn bắt hơu rừng về thuần hoá và nuôi dỡng dần dần việc chăn nuôi hơu
sao đ trở thành phổ biến và thành một nghề trong nền kinh tế quốc dân của
vùng Nghệ An, Hà Tĩnh.
Những năm 1945-1949 hơu sao đ phát triển mạnh trong nhân dân các
vùng Hơng Sơn, Kỳ Anh, Hơng Khê (Hà Tĩnh) số lợng tại Hà Tĩnh đ lên

đến gần 10000 con. Hình thức bán tự nhiên cũng hình thành từ đây bên những
khu đồi trồng tre bao quanh. Từ năm 1950 trở đi số lợng hơu giảm nhanh,
đặc biệt hơu bị chết hàng loạt sau hai trận lụt 1950 và 1960 (Lê Hiển Hào,
1970) (Đặng Huy Huỳnh, 1986) [29].
Nhận thức đợc ý nghĩa kinh tế của loài thú quý này năm 1964 nghành
lâm nghiệp bắt đầu nuôi hơu sao ở rừng quốc gia Cúc Phơng (Ninh Bình)
Sau đó hơu đợc chuyển đến nuôi ở Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Quảng Ninh
(Trần Quốc Bảo, 1981) [5].
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
12
Năm 1967 trại hơu giống Hơng Sơn Hà Tĩnh đợc thành lập sau này
đổi tên thành xí nghiệp hơu giống Hơng Sơn.

Nghệ An và Hà Tĩnh còn
có hai trại nuôi hơu của nhà nớc đó là trại nuôi hơu của Cục Quân y ở Sơn
Thuỷ (Hơng Sơn Hà Tĩnh) và trại nuôi hơu của công ty dợc Nghệ An ở
Tân Kỳ Nghệ An.
Từ năm 1980-1995 nghề nuôi hơu đợc chú trọng và phát triển mạnh ở
hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đặc biệt là ở Hơng Sơn (Hà Tĩnh) và
Quỳnh Lu (Nghệ An). Theo giáo s Lê Viết Ly thì năm 1992 tổng đàn hơu
ở hai tỉnh này là khoảng 10000 con. Việc nuôi hơu sao ở các địa phơng chủ
yếu là tự phát việc đầu t cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật cho hơu còn
ít.Việc nuôi hơu hiện nay chỉ dựa trên một số kinh nghiệm dân gian, cha
đợc xây dựng thành quy trình khoa học, dựa trên cơ sở hiểu biết về sinh học,
sinh lý, sinh thái của hơu.
Chất lợng đàn hơu bị thoái hoá rõ rệt, tỷ lệ hơu chết non lên tới 15-
20%, tuổi thọ, sản lợng nhung giảm, thiếu kế hoạch phối giống hàng năm
nên có tình trạng cận giao trong đàn hơu. Các gia đình nuôi hơu chủ yếu với
hình thức nuôi nhốt hoàn toàn, chỉ có một số cơ sở nuôi của nhà nớc hoặc tập
thể áp dụng hình thức nuôi nhốt có sân chơi (theo báo cáo của Hội kỹ thuật

lâm nghiệp Nghệ An tại hội thảo tháng 7 năm 1994) [27].
Do những biến động về giá cả hai thời gian sốt giống mà giá của hơu
giống quá cao so với giá trị thực nên trong những năm 1996 -1998 sự phát
triển chăn nuôi hơu sao đ bị chững lại ngời nuôi hơu bị phá sản. Sau một
thời gian với những biến đổi thăng trầm về giá cả đến nay đàn hơu đ bình
ổn giá và tiếp tục phát triển không những ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà còn phát
triển ở các vùng khác: Quảng trị, Khánh Hoà, Đồng nai, Đăc Lăk và một số
vùng khác. Theo điều tra của tác giả Lê Thị Thuý (Viện Chăn nuôi Quốc gia)
vào tháng 10 năm 1999 thì đàn hơu tại Nghệ An và Hà Tĩnh là 9885 con.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
13
2.1.4 Phân loại hơu sao tại Việt Nam
Theo tác giả Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
nhóm hơu nai ở Việt Nam có 4 giống: Cervus, Moschus, Muntiacus và Axia.
Với 6 loài và 8 phụ loài chiếm 10, 81% loài và 5, 05% phụ loài hơu nai trên
toàn thế giới [33].
Giống Cervus ở nớc ta thuộc họ Cervidae bao gồm 3 loài :
(1) Cervus Unicolor Equinus, 1823 (Nai đen).
(2) Cervus Nippon pseudaxis Eydonexet Souloget, 1841(hơu sao).
(3) Cervus eldi Siameasia Lydekker, 1915 (hơu cà toong).
Căn cứ vào đặc điểm của hơu sao Việt Nam và dựa trên các tài liệu
phân loại hơu trên thế giới, chúng tôi tóm tắt phân loại nh sau:
Phân loại hơu sao Việt Nam


Lớp có vú:Mammali


Bộ guốc chẵn: Artio




Họ hơu:Cervidae



Giống: Cervus Moschers Muntiacus Axia


Cervus Unicolur Cervus nippon Cervus Eldi

Sơ đồ 2.1 Phân loại hơu sao
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
14
2.2 Cơ sở lý luận
2.2.1 Sinh lý sinh sản
Sự sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động
vật, đồng thời là chức năng tái sản xuất của động vật. Đây là thuộc tính đặc
trng nhất của cơ thể sống nhằm đảm bảo sự tồn tại của loài.

động vật thì
hình thức sinh sản là sinh sản hữu tính.
2.2.1.1 Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu có phản xạ sinh dục và
có khả năng sinh sản. Biểu hiện của gia súc khi đến tuổi thành thục về tính: Bộ
máy sinh dục đ phát triển tơng đối hoàn trỉnh, con cái rụng trứng (lần đầu)
con đực sinh tinh, khi tinh trùng và trứng gặp nhau có khả năng tạo hợp tử,
con vật sẽ mang thai. Các đặc tính sinh dục thứ cấp xuất hiện, đó là các phản
xạ sinh dục (con cái động dục con đực có khả năng phản xạ giao phối, sự thay
đổi của cơ thể khi thành thục về tính xảy ra dới tác động của hệ thần kinh

thể dịch.
Thời gian thành thục về tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Giới tính: Thờng ở con cái sự thành thục về tính sớm hơn ở con đực.
+Thời tiết khí hậu: Gia súc nhiệt đới thờng thành thục về tính sớm hơn
gia súc ôn đới.
+ Giống: Giống khác nhau thì thời gian thành thục về tính cũng khác nhau
+ Chế độ dinh dỡng: Nếu cao thì gia súc thành thục sớm, động vật nhà
thành thục về tính sớm hơn động vật rừng.
Khi đ đạt tới thành thục về tính thì sự sinh trởng, phát dục của cơ thể
vẫn còn tiếp tục.
ở loài hơu, hơu cái có thời gian thành thục về tính là 10-11 tháng đôi
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
15
khi có con sớm hơn hoặc muộn hơn một chút.
2.2.1.2 Tuổi thành thục về thể vóc
Tuổi thành thục về thể vóc là tuổi có sự phát triển về ngoại hình và thể
vóc đạt mức độ hoàn chỉnh xơng đ cốt hoá hoàn toàn, tầm vóc ổn định. Thời
gian thành thục về thể vóc thờng chậm hơn thành thục về tính, sau khi con
vật thành thục về tính thì cơ thể vẫn tiếp tục sinh trởng lớn lên.
Vì thế ngời chăn nuôi cần chú ý là không nên cho gia súc sinh sản quá
sớm vì đối với con cái nếu phối giống sớm khi cơ thể mẹ cha thành thục về
thể vóc sẽ ảnh hởng xấu vì trong thời gian mang thai dinh dỡng sẽ u tiên
cho sự phát triển của bào thai gây trở ngại cho sự sinh trởng tiếp tục của cơ
thể mẹ từ đó cũng ảnh hởng đến sự phát triển của bào thai kết quả là mẹ bé
con yếu, mẹ khó đẻ.
Đối với con đực: Nếu sử dụng lấy tinh hoặc cho nhảy sớm, chức năng tinh
hoàn sẽ bị suy yếu, chất lợng tinh trùng kém, ảnh hởng đến tỷ lệ thụ thai.
2.2.1.3 Chu kỳ tính
Khi gia súc thành thục về tính thì cơ thể con cái đặc biệt là cơ quan sinh
dục có sự biến đổi kèm theo sự phát triển của trứng. Dới sự điều tiết của

hormone ở thuỳ trớc tuyến yên làm cho trứng chín và rụng một cách có chu
kỳ đợc gọi là chu kỳ tính. Chu kỳ tính là khoảng thời gian từ lần rụng trứng
trớc đến lần rụng trứng kế tiếp sau.
Chu kỳ sinh dục của gia súc là một hiện tợng sinh vật học có tính qui
luật, tạo ra hàng loạt điều kiện cần thiết để tiến hành giao phối, thụ tinh và
phát triển bào thai (Trần Tiến Dũng và cộng sự, 2002) [7].
Trong thời kỳ động dục dới sự ảnh hởng của yếu tố thần kinh và thể
dịch mà ta thấy những thay đổi khác biệt của cơ thể, những thay đổi này là
điều kiện cần thiết cho qúa trình thụ tinh có kết quả, hợp tử đợc hình thành
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
16
và phát triển. Sự thay đổi này đợc biểu hiện nh sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị: Là giai đoạn từ khi thể vàng ở buồng trứng bị tiêu
huỷ tới lần động dục tiếp theo.
t
rong giai đoạn này non bao bắt đầu phát
triển mạnh, những tế bào biểu mô cũng đợc phát triển niêm mạc tử cung
tăng sinh. Nhu động của tử cung tăng cờng dịch nhày làm long và trơn
đuờng sinh dục và kích thích cổ tử cung hé mở.
+ Giai đoạn động dục: Non bao chín, xuất hiện trạng thái tế bào trứng
rụng. Niêm mạc tử cung phát triển và tăng sinh, tế bào biểu mô cũng phát
triển. Các tuyến tử cung phát triển mạnh và bắt đầu tăng tiết dịch. Sau khi tế
bào trứng rụng thì các tuyến tử cung hoạt động càng mạnh, niêm dịch tiết ra
nhiều kèm theo các biểu hiện về thần kinh.Thần kinh hng phấn khiến con vật
ít ăn hoặc bỏ ăn, luôn bồn chồn hay phá chuồng và kêu rống lên, nhảy lên l-
ng con khác lúc đầu cha cho con đực nhảy sau đó mới chịu đực: mắt đờ đẫn
đứng yên cho con đực nhảy. Sau khi trứng rụng mà đợc thụ tinh thì chuyển
sang giai đoạn sau động dục.
+ Giai đoạn sau động dục: Sau khi trứng rụng thể vàng đợc hình thành,
thể vàng tiết progesterone ức chế trung khu sinh dục dới đồi dẫn đến ức

chế tuyến yên làm giảm tiết oestrogen do đó làm giảm các hng phấn thần
kinh. Quá trình niêm mạc tử cung tăng sinh cũng dừng lại tử cung dần
nhỏ lại các tuyến ở tử cung cũng ngừng hoạt động làm ngừng sự tiết dịch.
Biểu hiện hành vi sinh dục là không muốn gần con đực, con vật dần trở lại
trạng thái bình thờng.
+ Giai đoạn nghỉ ngơi: Thể vàng hình thành hoàn toàn, một số non bao
mới bắt đầu đợc hình thành và phát triển dần trong buồng trứng.Trong giai
đoạn này thành tử cung nhỏ lại, mỏng không tiết dịch, tế bào niêm mạc biểu
mô co lại.

hơu sao quan sát thấy khi động dục hơu cái thờng đi lại vòng
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------
17
quanh chuồng, đuôi ve vẩy, hay cọ vào thành chuồng, thích đợc vuốt ve và
dạn ngời. Hơu bồn chồn mắt ngơ ngác, hay nhìn về các con vật khác đặc
biệt là nhìn về phía hơu đực. Hơu thờng ăn ít hoặc bỏ ăn đột ngột. Âm hộ
xung huyết láng bóng, niêm mạc đỏ hồng có dịch nhầy tiết ra từ âm hộ dính
cả vào đuôi và mông. Hơu đái dắt nhiều lần lợng nớc tiểu mỗi lần ít. ở
hơu đực thì có biểu hiện ăn ít hơn bình thờng, mắt đỏ ngầu tính tình trở nên
dữ tợn đi lại hung hăng, hay cúi đầu xuống và hớng cặp sừng về phía trớc,
luôn ở t thế nh sẵn sàng đánh nhau, hai chân trớc cào bới đất khi gặp ngời
là đứng lên bằng hai chân sau hai chân trớc bổ vào ngời để húc. Dịch hoàn
phát triển dơng vật thò ra ngoài và luôn rỉ ra một chất dịch màu nâu sẫm có
mùi hôi, thân nhiệt tăng, thích lăn mình vào các đống cát vũng nớc vũng bùn
trong khu chăn nuôi. Khi gặp hơu cái thì hơu đực tỏ vẻ âu yếm, thèm muốn.
Nếu hơu cái không chịu thì hơu đực đánh và vồ trở lại.
Nếu cả hơu đực và hơu cái cùng động dục cao độ thì khi gặp nhau
hơu đực thờng liếm khắp mình hơu cái, quanh âm hộ lúc này hơu cái
đứng yên hai chân sau choi ra và hơi khuỵ xuống đuôi quặp sang một bên
con đực chồm hai chân trớc lên mình con cái ôm lấy con cái và thực hiện

động tác giao phối. Khi chồm lên mình con cái từ phía sau dơng vật của con
đực chạm vào phần ngoài cơ quan sinh dục cái, cha phóng tinh ngay sau đó
nó lại tụt xuống đất. Sau một loạt từ 3 đến 5 lần chồm lên mình con cái (mỗi
lần cách nhau từ 2 đên 3 giây) con đực mới thực hiện phóng tinh. Động tác
giao phối của hơu đực diễn ra rất nhanh trong khoảng từ 20 đến 30 giây.
ở con cái sau khi trứng rụng nếu không đợc thụ tinh thì chu kỳ
chuyển sang giai đoạn sau động dục. Còn nếu đợc thụ tinh quá trình tế
bào trứng gặp kết hợp với tế bào tinh trùng thì cơ thể con cái chuyển sang
giai đoạn mang thai.

×