Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------
----------
Nguyễn thị hơng giang
TèNH HèNH NHIM CU TRNG N LN NUễI TI TNH
BC GIANG V NGHIấN CU MT S C IM BNH Lí
CH YU CA LN BNH
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyờn ngnh : TH Y
Mó s : 60.62.50
Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN HU NAM
Hà Nội - 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiên luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc./.
Tác giả
Nguyễn Thị Hương Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện
ñào tạo sau ñại học, Khoa thú y cùng các thầy cô giáo ñã tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi, giúp ñỡ hoàn thành luận văn này.
Hoàn thành luận văn này tôi luôn luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình
của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Bệnh lý. ðặc biệt là thầy hướng dẫn
khoa học TS. Nguyễn Hữu Nam ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường cao ñẳng Nông – Lâm Bắc Giang,
phòng nông nghiệp các huyện Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên tỉnh Bắc
Giang, cùng toàn thể ñồng nghiệp cùng bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực
hiện ñề tại.
Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới nhà trường, các thầy cô giáo, TS. Nguyễn Hữu Nam, các cơ quan, gia ñình
cùng toàn thể bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời
gian qua.
Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2009
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước về cầu trùng và bệnh do
cầu trùng gây ra. 3
2.2 Một số ñặc ñiểm của cầu trùng 8
2.3 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng lợn 16
2.4 Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng nói chung 25
2.5 Một số hiểu biết cơ bản về huyết học 29
3. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGUYÊN LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 34
3.2 ðối tượng nghiên cứu 34
3.3 Nội dung nghiên cứu 34
3.4 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 35
3.5 hương pháp xử lý số liệu 43
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng ở ñàn lợn nuôi trong các nông hộ và
trang trại tại một số ñịa phương thuộc tỉnh Bắc Giang 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
iv
4.1.1 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng lợn theo các huyện. 44
4.1.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 47
4.1.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn có trạng thái phân khác nhau 50
4.1.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các tháng trong
năm (từ tháng 12/ 2008 ñến 6/ 2009) 52
4.2 Một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng 54
4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 54
4.2.2 Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở lợn mắc bệnh cầu trùng 62
4.2.3 Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở lợn mắc bệnh cầu trùng 69
4.2.4 Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng. 72
4.2.3 Bệnh tích vi thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng. 76
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81
5.1 Kết luận 81
5.2 ðề nghị 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa trong khóa luận
E Eimeria
I Isospora
Sp Species
g Gam
cs cộng sự
Hb Hemoglobin
L Lít
VD Ví dụ
Nxb Nhà xuất bản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các huyện 45
4.2: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 47
4.3: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo trạng thái phân 50
4.4: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các tháng trong năm 52
4.5: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 55
4.6: Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng. 63
4.7. Số lượng và công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 66
4.8: Một số chỉ tiêu sinh hóa máu ở lợn mắc bệnh cầu trùng 70
4.9: Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 72
4.10: Bệnh tích vi thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 76
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1.1. Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh (Sporulated Eimeria
Oocyst) 9
1.2. Cấu trúc phân biệt noãn nang giữa giống Eimeria và Isospora 13
1.3. Chu trình sinh học của cầu trùng giống Eimeria 13
4.1: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các huyện 46
4.2: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 49
4.3: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo trạng thái phân 51
4.4: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các tháng trong năm 53
4.5.1 Lợn con 18 ngày tuổi mắc bệnh cầu trùng nặng còi cọc, chậm
lớn, da khô, lông xù 60
4.5.2 Phân của lợn mắc bệnh cầu trùng 60
4.5.3 Lợn mắc bệnh ủ rũ mệt mỏi, hay năm một chỗ 60
4.5.4 Phân sệt như màu xanh xám như nước xi măng 60
4.5.5. Oocyst cầu trùng vừa mới theo phân ra bên ngoài 61
4.5.6. Phôi bào của Oocyst cầu trùng ñang co lại ñể hình thành túi bào tử 61
4.5.7. Oocyst cầu trùng trong phân lợn ñang co lại ñể hình thành bào tử 61
4.5.8. Sự hình thành Sporocyst trong môi trường Bichromate kali 2,5% 61
4.7: Công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh cầu trùng 68
4.9.1 Không tràng của ruột non bị xung huyết 75
4.9.2 Hồi tràng của ruột non bị xung huyết 75
4.9.3 Ruột non bị xuất huyết nhẹ 75
4.9.4 Chất chứa trong ruột màu vàng kem 75
4.5.5 Hạch màng treo ruột tăng sinh 75
4.5.6 Ruột non bị xung huyết, hạch màng treo ruột tăng sinh 75
4.10.1. Ruột non bị xung huyết 79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
viii
4.10.2. Thâm nhiễm tế bào viêm 79
4.10.3. Thể Schizont trong tế bào biểu mô ruột 79
4.10.4. Tế bào biểu mô ruột bình thường 79
4.10.5. Tế bào biểu mô bong tróc cùng noãn nangcầu trùng 80
4.10.6. Noãn nang cầu trùng trong tế bào biểu mô ruột 80
4.10.7. Lông nhung ruột bị ñứt rách 80
4.10.8. Lông nhung ruột bình thường 80
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Với xu thế phát triển kinh tế, xã hội, ñất nước theo hướng giao lưu, hội
nhập khu vực và quốc tế, nước ta ñã có nhiều chính sách khuyến khích nông
nghiệp phát triển như: Giao ñất, giao rừng, khuyến khích nông dân làm kinh
tế VAC, VACR.... nhờ vậy mà nông nghiệp ñã và ñang ñạt ñược nhiều thành
tựu to lớn, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng, phát triển dất nước.
Ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng chiếm một vị trí hết sức
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chăn nuôi lợn là nguồn cung cấp thực
phẩm cho con người; là nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt và là
nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến.
Bắc Giang là một tỉnh trung du phía ñông bắc, có nghề chăn nuôi lợn
khá phát triển. Chăn nuôi lợn góp phần quan trọng trong việc xóa ñói giảm
nghèo cho bà con các dân tộc trong tỉnh. Nhiều hộ gia ñình ñã vươn lên làm
giàu bằng nghề chăn nuôi lợn. Song, trong nhiều năm qua dịch bệnh vẫn là
yếu tố gây thiệt hại ñáng kể cho ngành kinh tế này. Ngoài những bệnh truyền
nhiễm thường gặp như dịch tả, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn.... còn phải
kể ñến các bệnh do ký sinh trùng ñường ruột gây nên, trong ñó có bệnh cầu
trùng. Lợn bị nhiễm cầu trùng thường bị tiêu chảy, giảm năng suất và hiệu
quả chăn nuôi, mở ñường cho các nguyên nhân gây bệnh khác xâm nhập. Ở
Việt Nam, cho ñến nay ñã có một vài công trình nghiên cứu về tình hình
nhiễm các loài cầu trùng này và mức ñộ nguy hại do chúng gây ra.
Theo Lâm Thị Thu Hương (2004) [11], Lợn nuôi ở một số trại thuộc
khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhiễm cầu trùng tới 62%. Tác giả ñã nhận
xét rằng, cầu trùng có vai trò quan trọng hội chứng tiêu chảy của lợn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
2
Lê Minh và cộng sự (2008)[21] cho biết: Lợn nuôi tại một số huyện của
tỉnh Thái Nguyên nhiễm cầu trùng khá cao tới 51,12%. ðặc biệt trong ñiều
kiện vệ sinh chuồng trại và khu vực chăn nuôi kém thì tỷ lệ nhiễm càng cao.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
ðánh giá ñược tình hình nhiễm cầu trùng của ñàn lợn nuôi tại tỉnh Bắc Giang.
Làm rõ ñược các ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng lợn.
ðể từ ñó có căn cứ khoa học cho việc chẩn ñoán và ñiều trị bệnh có kết
quả, góp phần giảm thiệt hại do bệnh gây nên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước về cầu trùng và bệnh do
cầu trùng gây ra.
2.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Cầu trùng là ñộng vật ñơn bào có hình thái ña dạng phụ thuộc vào
từng loài cầu trùng như hình hơi tròn, hình trứng, hình bầu dục..., chúng ký
sinh chủ yếu ở tế bào biểu bì ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả con
người.
Cầu trùng trong thú y ñược phát hiện từ những năm 370 về trước. Song,
các công trình nghiên cứu trên thế giới về cầu trùng và bệnh do chúng gây ra
còn khá ít ỏi. Các công trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn
dịch, sức ñề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng.
Levine D.L (1925) [38], phân loại cầu trùng như sau:
Ngành : Nguyên sinh ñộng vật Protozoa
Lớp : Sporozoasida
Bộ : Eucoccidiorida
Họ : Eimeriidae
Giống : Eimeria và Isospora
Trong từng giống lại bao gồm các loài khác nhau. Ngoài ra
Cryptosporidium cũng gây bệnh cho lợn.
ðến năm 1996, Johannes Kaufman [37], cho biết 8 loài thuộc giống
Eimeria và 1 loài thuộc giống Isospora gây bệnh cho gia súc ñó là: Eimeria
debliecki, Eimeria scabra, Eimeria polica, Eimeria spinosa, Eimeria
neodebliecki, Eimeria perminuta, Eimeria porci, Eimeria suis và Isospora
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
4
suis. Ngoài ra tác giả còn cho biết bệnh thường xảy ra với sự kết hợp nhiều
loài cầu trùng cùng gây bệnh vào cùng một thời ñiểm.
Nghiên cứu tình miễn dịch của cầu trùng Tyzzer (1929) [44]cho biết:
Miễn dịch ñược tạo ra tương ñối bền vững ñối với loài cầu trùng phát triển
sâu trong mô bào, miễn dịch kém bền vững với loài cầu trùng chỉ phát triển
trong lớp biểu bì niêm mạc. ðến năm 1962, Rose M.E và cs [41], ñã chứng
minh tính miễn dịch ñặc hiệu theo loài rất nghiêm ngặt ở Eimeria bằng
phương pháp kết tủa.
Khả năng ñề kháng của cầu trùng ñối với hóa chất cũng ñược một số
tác giả tập trung nghiên cứu.
Nyberg và Knapp (1976) qua kính hiển vi ñiện tử cho thấy, lớp ngoài
có thể khử bằng dung dịch Sodiumhypochlorid 2-3% trong 15 phút, (Dẫn theo
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [16])
Stotish, Wang và Mayenhofer (1978) [43], cùng nghiên cứu về bản chất
hoá học của thành Oocyst qua xử lí bằng Sodium hypochlorid 5% lại cho
rằng, chất này không tác ñộng ñược ñến màng Oocyst mà chủ yếu tác ñộng
ñến Micropyle (trường hợp E. maxima) bởi vì hypochlorid làm suy thoái màng
Oocyst và làm tiêu tan Micropyle.
Theo Netaner (1903): trypsin là men ñặc biệt giúp giải phóng
Sporozoite của E. sticidae, ñộ pH từ 7-8 là thích hợp nhất cho giai ñoạn này.
Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm (invitro) và nhiệt ñộ 37
0
C thì Sporozoite
ñược “nở” ra chỉ sau 1 giờ và nhiều nhất là 5 - 7 giờ, (Dẫn theo Nguyễn Thị
Kim Lan và cs, 2008 [16]).
WetserD.H (1903), Smetana F.M (1933) và Long P.L (1979) [40] ñã mô
tả Sporozoite của E. sticidae thoát qua lỗ noãn (Micropyle) dưới tác ñộng của
men trypsin. Nhưng Good rich (1994) [35] thì không cho là như vậy mà cho rằng
vách Oocyst bị vỡ ra do tác ñộng cơ giới và men trypsin. Ông ñã cho Oocyst vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
5
dung dịch trypsin 5% ở nhiệt ñộ 37
0
C và sau 5-10 phút thì cho thấy Sporozoite
chui ra khỏi chỗ vỡ của thành vỏ.
Nghiên cứu về khả năng ñề kháng của cầu trùng với nhiệt ñộ và ẩm ñộ
Theo Horton Smith (1963) [36], cầu trùng sống ñược ở sân chơi ngoài
trời 14 tuần và tồn tại lâu trong ñất ở ñộ sâu 5- 7 cm. Ở trong ñất, Oocyst duy
trì sức sống từ 4- 9 tháng, ở sân chơi râm mát từ 15- 18 tháng.
Long P.L và cs (1979) [40], cho biết: Oocyst có thể tồn tại qua mùa
ñông giá lạnh nhưng không chịu ñược nhiệt ñộ cao.
Ngoài ra, khi so sánh khả năng ñề kháng với nhiệt ñộ cao của Oocyst
trước va sau khi hình thành bào tử N.Glullough (1952) thấy rằng: Ở nhiệt ñộ
cao chúng có khả năng ñề kháng như nhau cụ thể: Chúng ñều bị chết ở 40
0
C
sau 96 giờ, ở 45
0
C sau 3 giờ và ở 50
0
C sau 30 phút, (Dẫn theo Nguyễn Thị
Kim Lan và cs (2008) [16]).
Khi Oocyst theo phân ra ngoài môi trường, ẩm ñộ có vai trò quan
trọng ảnh hưởng ñến thời gian hình thành bào tử và khả năng tồn tại của Oocyst
cầu trùng.
Theo Ellis C.c (1986) [33], ở nhiệt ñộ không thay ñổi Oocyst sẽ bị chết
khi ẩm ñộ giảm. Nhiệt ñộ từ 18 - 40
0
C, ẩm ñộ 21-30% thì chúng dễ bị chết sau 4 –
5 ngày.
Goodrich H.P (1994) [35] ñã kết luận: Lớp vỏ ngoài cùng ñã giữ cho
Oocyst không bị thấm chất lỏng, nhưng nó lại dễ bị nứt do ñiều kiện khô hạn.
+ Các tia tử ngoại: Vấn ñề ảnh hưởng của các tia tử ngoại ñến sức sống
của cầu trùng cũng ñược một số nhà khoa học ñề cập ñến.
Theo Warner D.E (1933) [46], Oocyst tồn tại 18 tuần trong ñất râm mát
một phần, 21 tuần trong ñất râm mát hoàn toàn. Song, ánh nắng chiếu trực
tiếp tác ñộng gây hại dến Oocyst, nhưng cỏ dại ñã bảo vệ chúng tránh tia X
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
6
(Long P.L và cộng sự (1979) [40])
Theo nghiên cứu của Fish (1932) ở phòng thí nghiệm thấy, Oocyst bị
tiêu diệt khi chiếu tia tử ngoại vừa phải, (Dẫn Theo Nguyễn Thị Kim Lan và
cs (2008) [16]).
Nghiên cứu về vai trò của cầu trùng trùng trong hội chứng tiêu chảy
Eutis S.L và Nelson (1981) [34] lợn kiểm tra 45 lợn con ỉa chảy thấy 28
lợn có nhiễm cầu trùng kết hợp với virus.
Cùng nghiên cứu vấn ñề này O. Nilsson, Mastinsom K và Elisabeth
person (1984) [39] cho biết: Những lợn bị viêm ruột ỉa chảy ở thụy ñiển khi
kiểm tra thấy có mặt của Isospora suis và rotavirus. Các tác giả này ñã
khẳng ñịnh rotavirus kếp hợp với Isospora suis là nguyên nhân gây bệnh ỉa
chảy ở lợn.
Cầu trùng ký sinh trong ñường tiêu hóa của lợn không những gây bệnh
tiêu chảy cho ký chủ mà chúng còn thường xuyên ñào thải mần bệnh ra môi
trường làm phát tán mần bệnh. Nghiên cứu về vấn ñề này
Bhurtei J.E (1995) [30] cho biết: Có từ 70%- 80% Oocyst thải ra ngoài
vào ban ngày, tập trung trong khoảng thời gian từ 9 giờ sáng ñến 13giờ chiều,
mặc dù lượng phân lúc này chỉ chiếm 25% lượng phân thải ra trong ngày
2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Do tính chất nguy hiểm của cầu trùng gây ra ñối với gia súc, gia cầm
nên ngày càng có nhiều nghiên cứu về bệnh cầu trùng. Do vậy, thời gian gần
ñây, bệnh cầu trùng ñược nhiều tác giả chú ý nghiên cứu. Các nghiên cứu này
còn ít và chưa ñầy ñủ, trong ñó một số nghiên cứu có ý nghĩa
Ngoài ra các loài cầu trùng gây bệnh kể trên, năm 2004 Lâm Thị Thu
Hương [10] ñã tìm thấy ở các trại lợn của thành phố Hồ Chí Minh, ngoài
Isospora suis và Crytosporidium, còn có 5 loài Eimeria: E. porci, E.
neodebliecki, E. scabra, E. perminuta và E. debliecki. Nguyễn Thị Kim Lan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
7
và cs (2005)[14] khi nghiên tình hình nhiễm cầu trùng lợn tại một số dịa
phương thuộc tỉnh Thái Nguyên cho biết: Lợn nuôi tại ñây bị nhiễm 7 loài cầu
trùng gồm: E. porci, E. neodebliecki, E. scabra, E. perminuta, E. debliecki, E.
suis và Isospora suis.
Bạch Mạnh ðiều (1995) [8] ñã kiểm tra 420 mẫu xe cải tiến, quang
thúng thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 4,28%.
Hoàng Thạch và cs (1999) [24] khảo sát 250 mẫu từ ủng dùng trong
khu vực chuồng nuôi, tỷ lệ nhiễm là 5,6% và khảo sát 250 mẫu từ dụng cụ
dọn vệ sinh chuồng nuôi, tỷ lệ nhiễm là 11,2%.
ðào Trọng ðạt và cs (1984) [6] cho biết, tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn là 7,29%,
trong ñó lợn ỉa phân trắng là 4,2%.
Theo Lê Văn Năm (2003) [22], ở lợn con, bê, nghé non nhiễm cầu
trùng, có tới 30 - 50% bị chết, số còn lại còi cọc, chậm lớn.
Lâm Thị Thu Hương (2004) [11], kiểm tra 3698 mẫu phân lợn từ 4- 50
ngày tuổi ở trại chăn nuôi lợn công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh cho
thấy: tỷ lệ nhiễm Isospora suis cao hơn Eimeria sp và Cryptosporidium và lợn
nuôi trên nền xi măng cao hơn rất nhiều so với lợn nuôi trên nền sàn.
Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005) [14], cho biết tỷ lệ và
cường ñộ nhiễm cầu trùng có sự khác nhau theo tình trạng vệ sinh thú y trong
chăn nuôi. Lợn nuôi trong ñiều kiện vệ sinh kém nhiễm cao nhất.
Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [15],
tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở trạng thái phân bình thường và phân lỏng có sự khác
nhau rõ rệt. Lợn bị tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 56,32% cao hơn hẳn
so với trạng thái phân bình thường (36,50%), xét về mức ñộ nhiễm, lợn bị tiêu
chảy nhiễm cầu trùng ở mức ñộ nặng hơn so với lợn phân bình thường.
Lê Minh và cs (2008) [21] cho biết tỷ lệ và cường ñộ nhiễm ở vụ hè thu
(53,72%) cao hơn so với vụ ñông xuân (48,53%).
ðộ ẩm của ñất có vai trò quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
8
Oocyst gây bệnh trong thiên nhiên. Nghiên cứu về vấn ñề này Lê Minh và cs
(2008) [21] cho biết: ðất có ñộ ẩm 10 – 20% thuận lợi nhất cho sự phát triển
và tồn tại của Oocyst. 100% Oocyst phát triển thành Oocyst gây bệnh trong 5
– 15 ngày, sau ñó có thể tồn tại trong ñất ñến 75 ngày; ñất có ñộ ẩm 20 ñến
trên 40% có khả năng lưu giữ sự sống của Oocyst gây bệnh dài nhất là 70
ngày; ñất có ñộ ẩm thấp (ñưới 10%) Chỉ Có 23% Oocyst phát triển thành
Oocyst có sức gây bệnh, sau ñó chỉ tồn tại tối ña là 15 ngày.
2.2 Một số ñặc ñiểm của cầu trùng
2.2.1 Cấu trúc của Oocyst cầu trùng
Oocyst cầu trùng có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình gần
tròn, hình trứng, hình bầu dục,... kích thước cũng khác nhau thay ñổi theo
loài. Tuy nhiên, phần lớn Oocyst cầu trùng có ñặc ñiểm cấu tạo như sau:
Oocyst màu sáng hoặc không màu, màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt. Vỏ
ngoài của Oocyst thường nhẵn, cũng có loài vỏ xù xì (E. spinosa). Vỏ chia
làm hai lớp: Lớp vỏ ngoài dày, vỏ trong mỏng, vỏ ngoài và vỏ trong có thể
tách rời nhau bằng cách làm nóng Oocyst ở trong nước hoặc xử lý bằng
axit H
2
SO
4.
Về mặt cấu tạo hoá học: Vỏ ngoài là lớp quinonon protein, vỏ trong là
lớp lipit kết hợp với protein ñể tạo nên khúc xạ kép ( lipoprotein). Lớp trong
của vỏ Oocyst chiếm 80% gồm: một lớp glycoprotein (dày 90 µm), ñược bao
bọc bởi một lớp lipit dày (10 µm). Lớp lipit chủ yếu là phospho lipit, chính
lớp này bảo vệ Oocyst cầu trùng chống lại sự tấn công về mặt hoá học.
Một số loài cầu trùng ở phía ñầu nhọn có một cái “nắp” khúc xạ ñược
gọi là Micropyle. Micropyle là vị trí có khe hở của màng bao quanh
Macrogamete khi thụ tinh. Sau khi thụ tinh thì khe hở ñóng lại và vì vậy nhiều
loài cầu trùng không thấy Micropyle nữa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…….. ………………………
9
Hình 1.1. Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh
(Sporulated Eimeria Oocyst)
1. Nắp Oocyst (Micropyle cap)
6. Hạt triết quang lớn trong Sporozoite
(Large Refractile Globule in Sporozoite)
2. Hạt cực (Polar granule) 7. Bào tử trùng (Sporocyst)
3. Lỗ Oocyst (Micropyle) 8. Thể cặn Sporocyst (Sporocyst residuum)
4. Thể Stieda (Stieda Body) 9. Thể cặn Oocyst (Oocyst residuum)
5. Hạt triết quang nhỏ trong Sporozoite
(Small Refactile Globule in Sporozoite)
10. Lớp vỏ trong (inter layer of Oocyst
wall)
11. Lớp vỏ ngoài (Outer layer of Oocyst wall)
2.2.2 Vòng ñời phát triển của cầu trùng
Vòng ñời phát triển của cầu trùng ñược tính từ khi gia súc ăn phải noãn
nang có sức gây bệnh, qua quá trình sinh trưởng, phát triển trong và ngoài cơ
thể cho ñến khi chúng lại tạo ra những noãn nang có sức gây bệnh.
ðể thích nghi với ñời sống ký sinh, sinh vật không chỉ tăng khả năng
sinh sản, tăng sản phẩm sinh dục mà ở nhiều nhóm ký sinh trong ñó có cầu
trùng, trong chu trình phát triển của chúng có sự xen kẽ giữa sinh sản hữu tính
và sinh sản vô tính. ðây chính là ñặc ñiểm nâng cao khả năng thích nghi của
cầu trùng.
Lê Văn Năm, (2003) [22] ñã nhận xét: Sự lưu truyền rộng khắp của cầu
trùng trên hành tinh chúng ta là nhờ vào cấu trúc và vòng ñời phức tạp cũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
10
như khả năng thích nghi nhanh ñể tiếp tục phát triển, tồn tại lâu trong thiên nhiên.
Tuy nhiên, vòng ñời phát triển của cầu trùng giống Eimeria ñã ñược các nhà
khoa học tập trung nghiên cứu kỹ hơn là Isospora, bởi vì giống Eimeria phổ
biến hơn, có nhiều loại hơn và cũng gây nhiều bệnh hơn cho gia súc, gia cầm.
* Vòng ñời cầu trùng giống Eimeria
Chu trình phát triển sinh học của cầu trùng giống Eimeria ký sinh ở bất
cứ loại ñộng vật nào cũng trải qua 3 giai ñoạn phát triển
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [13], Johannes Kaufmann
(1996) [37], 3 giai ñoạn phát triển của cầu trùng ñó là:
+ Giai ñoạn sinh sản vô tính (Schizogonie)
+ Giai ñoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie)
+ Giai ñoạn sinh sản bào tử (Sporogonie)
Tuy nhiên, theo Orrlov (1975) vòng ñời cầu trùng gồm: Thời kỳ nội
sinh và thời kỳ ngoại sinh.
Thời kỳ nội sinh (hay còn gọi là nội sinh sản): Thời kỳ này diễn ra
trong cơ thể kí chủ bao gồm 2 giai ñoạn: Sinh sản vô tính (Schizogonie) và
giai ñoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie). Thời kỳ ngoại sinh (tiến hành
ngoài cơ thể) là giai ñoạn sinh sản bào tử (Sporogonie).
Thời kì nội sinh sản diễn ra trong tế bào biểu bì ruột gia súc
(N.A.Kolapxki và cs (1980) [25]). Thời kì nội sinh diễn ra như sau:
Sinh sản vô tính: Sau khi lợn ăn uống phải Oocyst có sức gây bệnh, dưới
tác ñộng của dịch dạ dày, ruột, dịch mật, vỏ cứng của Oocyst bị phá vỡ và giải
phóng ra 4 bào tử cầu trùng (4 Sporozoite). 4 bào tử ñược giải phóng ra, lập tức
chui vào các tế bào biểu bì ruột ñể kí sinh. Trong mỗi bào tử ñã hình thành 2 thể
bào tử, chúng lớn lên rất nhanh, có hình bầu dục, hình tròn và biến thành thể
phân lập (Schizont). Nhân của mỗi thể phân lập tự chia ñôi nhiều lần ñể tạo
thành các tế bào nhiều nhân và ñược gọi là thể phân lập thế hệ 1 (Schizont 1). Ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
11
thể phân lập thế hệ 1, xung quanh mỗi nhân, nguyên sinh chất xuất hiện và bao
quanh ñể hình thành dạng kí sinh trùng nhỏ hình bầu dục. Lúc này chúng ñược
gọi là thể phân lập trung gian (Merozoite). Thể phân lập trung gian phát triển làm
phá vỡ tế bào biểu bì ruột nơi chúng cư trú và giải phóng ra nhiều Merozoite
trưởng thành. Các Merozoite lập tức xâm nhập ngay vào tế bào biểu bì mới ñể
tiếp tục phát triển trở thành thể phân lập thế hệ mới gọi là Schizont 2.
Quá trình sinh sản vô tính như vậy ñược lặp ñi lặp lại nhiều lần và tạo
ra thể phân lập thế hệ 3, 4, 5 …
Mỗi chủng cầu trùng khác nhau có giai ñoạn sinh sản vô tính khác
nhau, ñể hình thành nên các thể phân lập và số thế hệ thể phân lập tuỳ theo
loài. Sau khi kết thúc giai ñoạn sinh sản vô tính, chúng chuyển sang giai ñoạn
sinh sản hữu tính.
Giai ñoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie): Giai ñoạn sinh sản hữu tính
bắt ñầu phát triển từ thể phân lập thế hệ cuối cùng của cầu trùng. Từ thể phân
lập thế hệ cuối cùng, chúng phân chia thành các thể phân ñoạn và xâm nhập
vào các tế bào biểu bì kí chủ, biến thành các thể sinh dưỡng. Các thể sinh
dưỡng này lại tiếp tục phát triển tạo nên các giao tử ñực (Microgametocyte) và
giao tử cái (Macrogametocyte). Sau ñó các tế bào giao tử cái biến thành
những tế bào sinh dục cái lớn, ít hoạt ñộng và có lỗ noãn. Giao tử ñực nhỏ hơn
và nhân của nó cũng nhỏ hơn, chúng chuyển ñộng nhanh nhờ 2 lông roi. Qua
lỗ noãn (Micropyle) của giao tử cái, giao tử ñực chui vào và thực hiện quá
trình thụ tinh tạo ra hợp tử. Hợp tử ñược bao bọc bởi một lớp màng bọc gọi là
noãn nang (Oocyst), có hình bầu dục, hình tròn, hình quả trứng, hình quả lê
hoặc hình elip (phụ thuộc vào từng loài cầu trùng). ðến ñây, các Oocyst rơi
vào lòng ruột và kết thúc giai ñoạn sinh sản hữu tính.
Màng vỏ bọc của Oocyst cầu trùng gồm 2 lớp, còn chất nguyên sinh ở
dạng hạt. ðôi khi ở một số loài cầu trùng riêng biệt, một trong 2 cực của nang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
12
trứng có cả nắp trứng, lỗ noãn, ñiểm sáng hay hạt cực. Như vậy tuỳ loài cầu
trùng mà hình dạng và kích thước nang trứng khác nhau, có hay không có nắp
trứng, lỗ noãn, ñiểm sáng (hạt cực), cũng như khi sinh sản bào tử (hình thành
bào tử hay túi bào tử), có hay không có thể cặn trong nang trứng hay trong bào
tử. (N.A.Kolapxki, P.I. Paskin (1980) [25]).
Sau khi noãn nang rơi vào lòng ruột và ñược thải ra ngoài cùng phân, chúng
bắt ñầu giai ñoạn phát triển mới ở ngoài môi trường (giai ñoạn ngoại sinh sản).
Theo Bhurtei J.E (1995) [30], có từ 70% - 80% Oocyst thải ra vào ban
ngày, tập trung khoảng thời gian từ 9 giờ sáng ñến 13 giờ chiều, mặc dù lúc
này chỉ có 25% lượng phân thải ra.
Trong ñiều kiện môi trường khắc nghiệt hoàn toàn khác với môi trường
bên ngoài cơ thể kí chủ, các noãn nang muốn tiếp tục duy trì ñược sự sống
buộc phải thích nghi với ñiều kiện mới của nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, không
khí….luôn thay ñổi. Nang trứng tự bảo vệ bằng cách nhanh chóng tạo vỏ cứng
dày, gồm một ñến hai lớp với màu sắc khác nhau phụ thuộc vào chủng loại
cầu trùng. Tiếp theo, Oocyst hình thành 4 nguyên bào tử (Sporoblast), hình
bầu dục, xung quanh nguyên bào tử ñược bọc một màng mỏng và trở thành túi
bào tử. Trong mỗi túi bào tử, nhân lại chia ñôi về 2 phía ñược ngăn cách bởi
một màng mỏng và hình thành thể bào tử, hình lưỡi liềm gọi là bào tử.
Như vậy, trong quá trình sinh sản bào tử, ñối với cầu trùng thuộc
giống Eimeria, từ mỗi nang trứng (Oocyst) hình thành 4 tiền bào tử
(Sporozoite), trong mỗi túi bào tử lại chứa 2 thể bào tử (Sporoblast).Tất cả 8
thể bào tử ñược bao bọc chung quanh bởi một vỏ cứng dày gồm 2 lớp gọi là
bào tử nang (Sporocyst), kết thúc giai ñoạn 3 của quá trình phát triển cầu
trùng. Chỉ có các Oocyst sau khi trở thành Oocyst gây bệnh mới có khả năng
gây bệnh và truyền bệnh từ gia súc này sang gia súc khác, (N.A.Kolapxki,
P.I. Paskin (1980) [25]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
13
* Vòng ñời của cầu trùng giống Isospora
Chu trình phát triển của giống cầu trùng Isospora hoàn toàn giống như
cầu trùng Eimeria. Chỉ khác là trong giai ñoạn sinh sản bào tử ở ngoài cơ thể,
trong mỗi Oocyst chỉ hình thành 2 túi bào tử (Sporozoite) chứ không phải là 4
túi bào tử như Eimeria. Nhưng trong mỗi túi bào tử lại hình thành ra 4 thể bào
tử, tất cả ñược bao bọc chung bởi một lớp vỏ cứng dày 2 lớp. Bào tử nang
ñược hình thành cũng chứa 8 thể bào tử, kết thúc giai ñoạn phát triển sinh sản bào tử
giống như Eimeria..
Giống Eimeria
Giống Isospora
Hình 1.2. Cấu trúc phân biệt noãn nang giữa giống Eimeria và Isospora
Hình 1.3. Chu trình sinh học của cầu trùng giống Eimeria
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
14
Chú thích:
1, 2, 3. Quá trình phát triển thành Sporocyst.
4. Các tiền bào tử ñược giải phóng khỏi bào tử nang thâm nhập và ký
sinh trong các tế bào biểu bì ký chủ.
5. Quá trình sinh trưởng, sinh sản ñể hình thành nên thể phân lập thế hệ 1.
6. Thể phân lập thế hệ 1 ñược giải phóng và tiếp tục xâm nhập
vào tế bào biểu bì mới và sinh trưởng, phát triển tạo thành thể phân lập thế hệ 2,3..
7, 8. Hình thành giao tử ñực và cái.
9, 10, 11. Quá trình sinh sản hữu tính tạo ra các hợp tử (noãn nang)
12. Oocyst (noãn nang) ñược ñào thải ra ngoài môi trường theo phân.
I. Giai ñoạn phát triển bào tử nang (Sprogonie).
II. Giai ñoạn phát triển thể phân lập (Shizogonie).
III. Giai ñoạn phát triển giao tử (Gametogonie).
2.2.3 Tính chuyên biệt của cầu trùng
Tính chuyên biệt của cầu trùng là sự thích nghi phức tạp và lâu dài của
cầu trùng với cơ thể kí chủ hoặc cụ thể hơn ñối với các cơ quan, các mô bào,
hay tế bào nhất ñịnh phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của chúng, Lê Văn
Năm (2003) [22]. Thời gian gần ñây, ñã có nhiều dẫn liệu chứng tỏ rằng
Giống cầu trùng Eimeria có tính chuyên biệt nghiêm ngặt và chỉ có thể nhiễm
vào loại kí chủ mà chúng ñã thích nghi trong quá trình tiến hoá. Ví dụ: các cầu
trùng cừu không thể nhiễm vào bò và các gia súc khác. Các cầu trùng thỏ chỉ
nhiễm vào kí chủ của nó mà không thể nhiễm vào bất kỳ loài gia súc nào khác.
Theo N.A.Kolapxki và cs (1980) [25] những loài cầu trùng riêng biệt ký
sinh ở những gia súc khác nhau thường khó phân biệt về mặt hình thái. VD:
một số loài cầu trùng cừu, dê hoặc gà tây và gà rất giống nhau về ñặc ñiểm
hình thái. Tuy nhiên, những thí nghiệm của M.V.Krulop (1963) ñã chỉ rõ, cầu
trùng cừu không nhiễm vào dê ñược. X.K.Svonbaep (1968) khi nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
15
các cầu trùng gà tây, những loài này về mặt hình thái rất giống với một số loài
cầu trùng gà, song, khi cho nhiễm bệnh chéo ông ñã phát hiện ra rằng hai loài
cầu trùng trên không ñồng nhất với nhau: cầu trùng gà không gây bệnh cho gà
tây và ngược lại.
Cũng theo N.A.Kolapxki và cs (1980) [25] tính chuyên biệt nghiêm ngặt
của cầu trùng giống Eimeria biểu hiện không chỉ ñối với kí chủ của chúng mà
còn ñối với nơi chúng kí sinh trong cơ thể gia súc. VD: Eimeria tenella chỉ sống
trong màng niêm mạc manh tràng gà, còn E. acervulina trong tá tràng gà. E.
bukidnonensis kí sinh ở niêm mạc ruột non bò trong khi ñó E. cylindrica cũng ở
những bò nhưng chúng chỉ kí sinh trong niêm mạc ruột già…
Như vậy, nếu xem xét tính chuyên biệt của cầu trùng thì giống Eimeria
biểu hiện rất rõ rệt, tính chuyên biệt ñó ñã hình thành trong quá trình thích ứng
lâu dài của ký sinh trùng ñối với một ký chủ nhất ñịnh cũng như ñối với từng
cơ quan, từng mô bào riêng biệt. Theo dẫn liệu của Khayxin (1947), ñó là ñiều
kiện cơ bản giúp cho nhiều loài cầu trùng ký sinh ñồng thời trên cùng một ký
chủ, (Trích theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008)[16]).
ðối với tính chuyên biệt của giống Isospora: Lê Văn Năm (2003) [22]
nhận xét như sau: Khi so sánh tính chuyên biệt giữa hai giống cầu trùng
Eimeria và Isospora thấy Eimeria có tính chuyên biệt cao hơn giống Isospora.
Cùng quan tâm ñến vấn ñề này Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [16]
sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu của I.G.Galuzo (1971) cho biết: Chuột,
culi, chuột cống, thỏ, chuột ñồng, chuột nhắt, cừu, linh dương, dê sừng, hoẵng,
bồ câu, chim sẻ, vịt, rùa, rắn và kể cả con người…ñều bị mắc bệnh khi cho nuốt
noãn nang có khả năng gây bệnh của Isospora bigemina. Ngoài ra, tác giả còn
cho biết Toxoplasma thuộc giai ñoạn phát triển của Isospora bigemina. Vì vậy,
cầu trùng loài Isospora bigemina không có tính chuyên biệt.
Như vậy, có thể nói rằng tuỳ theo loài cầu trùng mà chúng có thể sống ở
trên vật chủ này hay vật chủ khác, hoặc các vị trí ký sinh khác nhau trên cùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……..
………………………
16
một cơ thể gia súc, gia cầm. ðiều này có ý nghĩa quan trọng giúp một phần
trong việc phân loại cầu trùng ñược chính xác hơn.
2.3 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng lợn
2.3.1 Các loài gây bệnh ở lợn ñã ñược nghiên cứu
ðã có rất nhiều tài liệu công bố về các loài cầu trùng gây bệnh ở thỏ và
gia cầm. Nhưng riêng những loại ký sinh ở lợn, thì nguồn tài liệu ñề cập ñến
còn rất ít ỏi, gần ñây, có một số nghiên cứu về cầu trùng lợn.
N.A. Kolapxki, P.I. Paskin (1980) [25] cho biết: ở lợn người ta ñã xác
ñịnh có 6 loài cầu trùng thuộc giống Eimeria và hai loài thuộc giống Isospora.
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [16] ñã tổng hợp các kết quả
nghiên cứu về các loài cầu trùng gây bệnh ở lợn cho biết: ðã tìm thấy 11
loài cầu trùng thuộc giống Eimeria và Isospora. Các loài cầu trùng ñược mô
tả như sau:
Loài Eimeria debliecki, Dowes (1921) cho biết: có 2 dạng
+ Dạng thứ nhất: Có kích thước lớn 50 x 25µm gồm có hai lớp vỏ rõ
rệt, không có lỗ noãn (Micropyle), hình trứng, dưới kính hiển vi nhìn thấy các
hạt nội nhân rõ rệt. Thời gian hình thành bào tử nang là 7 – 9 ngày.
+ Dạng thứ hai: Có kích thước nhỏ hơn 18-24x15-20µm, nhưng có
Micropyle và dưới kính hiển vi không nhìn thấy các hạt nội nhân. Thời gian
hình thành bào tử nang là 2 – 3 ngày.
Vị trí ký sinh của loài này: Kí sinh ở ruột non, ñôi khi cả ở ruột già.