Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa học năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.87 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: HĨA HỌC (CHUN)
Ngày thi: 17/7/2020
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Cho khối lượng mol (gam/mol) của các nguyên tố sau:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn=65; Ag = 108; Ba =137.
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
b. Hòa tan Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 lỗng.
c. Dẫn khí CO qua CuO nung nóng.
d. Hịa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
1.2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 48, trong
đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định nguyên tố R.
(Cho biết vị trí một số nguyên tố hóa học trong bảng tuần hồn như sau:
Natri ở ơ số 11, magie ở ô số 12, nhôm ở ô số 13, silic ở ô số 14, photpho ở ô số 15,
lưu huỳnh ở ô số 16, clo ở ô số 17).
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1. Hình vẽ bên mơ tả q trình điều chế khí oxi trong
phịng thí nghiệm.
a. Để thu khí oxi, người ta đặt ống nghiệm (2) thẳng
đứng và miệng ống quay lên trên. Em hãy giải thích
cách làm này.


b. Hãy đề xuất một cách khác để thu khí oxi và giải
thích cách làm đó.
2.2. Có 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5). Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau
(không tương ứng với số thứ tự ở các lọ trên): Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH. Lấy
mẫu của các lọ và thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hóa học minh hoạ.
Đề Hóa học chuyên - Trang 1/2


Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế
khí hiđro sunfua H2S theo 2 cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ).
3.2. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml dung dịch
natri hiđroxit 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1. Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào để đạt được kết tủa tối
đa. Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Tính
giá trị của a.
4.2. Đặt hai cốc A, B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng nhau lên
hai đĩa cân. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai
muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng bằng. Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều bay khỏi dung dịch. Xác định kim loại M.
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X
gồm Al2(SO4)3 và K2SO4; lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ thuộc

vào thể tích x (lít) dung dịch Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ
thị như hình bên.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
trong giai đoạn (1), (3).
b. Xác định thành phần kết tủa trong giai đoạn (1), (4).
5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau một thời gian thu được
6,88 gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,25 gam chất rắn Y.
a. Xác định thành phần trong dung dịch A (có giải thích).
b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (có giải thích).
c. Tính giá trị của m.
---Hết--Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................. Số báo danh:...........................................
Chữ ký cán bộ coi thi 1:.....................................Chữ ký cán bộ coi thi 2:................................
Đề Hóa học chuyên - Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: HĨA HỌC (CHUN)

LONG AN
(HDC có 04 trang)

Ngày thi: 17/7/2020

HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC
CÂU 1
2 điểm


1.1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
e. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
f. Hịa tan Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 lỗng.
g. Dẫn khí CO qua CuO nung nóng.
h. Hịa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
1.2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là
48, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện. Xác định ngun
tố R.
(Cho biết vị trí một số ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn như sau: Natri ở
ô số 11, magie ở ô số 12, nhôm ở ô số 13, silic ở ô số 14, photpho ở ô số 15, lưu
huỳnh ở ô số 16, clo ở ô số 17).
a. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
to

1.1.

1.2.

Câu 2.

c. CuO + CO
Cu + CO2
d. P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O
Cân bằng sai 2 pt: - 0,25đ
Cân bằng sai 1 pt: không trừ điểm.
2p + n = 48
(1)
p = n

(2)
(1), (2) → p = n = 16
R là lưu huỳnh (S).
2.1. Hình vẽ bên mơ tả q trình điều chế khí
oxi trong phịng thí nghiệm.
a. Để thu khí oxi, người ta đặt ống nghiệm (2)
thẳng đứng và miệng ống quay lên trên. Em
hãy giải thích cách làm này.
b. Hãy đề xuất một cách khác để thu khí oxi
và giải thích cách làm đó.

0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

(2 điểm)
2.2. Có 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5). Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch
sau (không tương ứng với số thứ tự ở các lọ trên): Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4,
NaOH. Lấy mẫu của các lọ và thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
HDC Hóa học chuyên- Trang 3/4



Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hóa học
minh hoạ.

2.1.

2.2.

a. Khí O2 nặng hơn khơng khí nên để thu được oxi ta đặt ống nghiệm
0,5 đ
(2) thẳng đứng và miệng ống quay lên trên.
0,25 đ
b. Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước.
Do oxi tan ít trong nước.
Cách 1:
mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí
 Lọ (1), (2) là một trong 2 chất Na2CO3 và H2SO4
mẫu (2) tạo kết tủa với 2 mẫu và tạo khí với 1 mẫu
 lọ (2) là Na2CO3, và lọ (1) là H2SO4.
Mẫu (4) tác dụng với mẫu (1) tạo kết tủa → lọ (4) là BaCl2.
Mẫu (5) tác dụng với mẫu (2) tạo kết tủa → lọ (5) là MgCl2;
→ lọ (3) là NaOH.
Cách 2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3




BaCl2





MgCl2




H2SO4



NaOH



Nhận được: chất thứ nhất  chất thứ ba: 0,25 đ/chất
chất thứ tư, thứ năm

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,75 đ
0,25 đ

Phương trình phản ứng (cho cả 2 cách).

 BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 
 MgCO3↓+ 2NaCl
Na2CO3 + MgCl2 
 Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + H2SO4 
 BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + BaCl2 

Câu 3.
(2 điểm)

Nếu khơng hồn thành 4 phương trình – 0,25 đ.
Hồn thành 4 phương trình, sai sót hệ số cân bằng: không trừ điểm.
3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng
điều chế khí hiđro sunfua H2S theo 2 cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ).
3.2. Hấp thụ hoàn tồn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml
dung dịch natri hiđroxit 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Cách 1: Fe + 2HCl →
H2

+

to

S

FeCl2 +

H2


0,25 đ

H2 S

3.1.
Cách 2: Fe

+

S

to

FeS + 2HCl →

0,25 đ

FeS
FeCl2

0,25 đ

+ H2

0,25 đ
HDC Hóa học chuyên- Trang 4/4


Thiếu t0 (1 hay 2 phương trình): - 0,25 đ

Ta có: n CO  5, 6  0, 25 (mol) ; n NaOH  1.0,375  0,375 (mol)
22,4
n
Lập tỉ lệ: 0,5  CO 2  0,25  0,67  1 .
n NaOH 0,375
2

Sản phẩm là hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành.
Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 tham gia phản ứng (2) và (3).
3.2.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
(2)
x
2x
x
(mol)
CO2 + NaOH → NaHCO3
(3)
y
y
y
(mol)
Từ (2)và (3) ta có hệ phương trình:
 x + y = 0,25

2x + y = 0,375

0,25 đ


 x = y = 0,125
mmuoái = mNaHCO3 + mNa2CO3 = 23,75 (g)

Câu 4.

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
4.1. Cho 20,4g hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa
đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt được kết tủa tối
đa. Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất
rắn. Tính giá trị của a.

(2 điểm)

4.2. Đặt hai cốc A, B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng
nhau lên hai đĩa cân thăng bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam
M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng bằng.
Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều
bay khỏi dung dịch. Xác định kim loại M.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al + 6HCl → 2AlCl3 + 2H2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

4.1.


Mg(OH)2

to

MgO + H2O

o

Zn(OH)2

t

ZnO + H2O
o

t

2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O
nHCl = 2noxit  noxit = 0,3 = nO/oxit
mrắn = mkim loại + mO/oxit
a = mrắn = 20,4 + 0,3.16 = 25,2(g)

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

4.2.

M2CO3

+ 2HCl

→ 2MCl + CO2↑ + H2O

8,221
10 – 0,1x44 = 8,221 – (
x44)
2M+60

0,25 đ
0,5 đ
HDC Hóa học chuyên- Trang 5/4


Câu 5.
(2 điểm)

0,25 đ

 M = 39 (K)
5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2
vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và
K2SO4; lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được
y (gam) phụ thuộc vào thể tích x (lít)
dung dịch Ba(OH)2 được biểu diễn bằng

đồ thị như hình bên.
a. Viết phương trình hóa học các phản
ứng xảy ra trong giai đoạn (1), (3).
b. Xác định thành phần kết tủa trong
giai đoạn (1), (4).

5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau một thời gian thu
được 6,88 gam chất rắn X và dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,25 gam chất rắn Y.
a. Xác định thành phần trong dung dịch A (có giải thích).
b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (có giải thích).
c. Tính giá trị của m.

5.1.

a. Giai đoạn (1)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Giai đoạn (3)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Cân bằng sai 2 phương trình: - 0,25 đ
Cân bằng sai 1 phương trình: khơng trừ điểm.
b. Giai đoạn (1), kết tủa là BaSO4, Al(OH)3
Giai đoạn (4), kết tủa là BaSO4.
a. Nếu AgNO3 hết → mX = 0,08.108 = 8,64 > 6,88
→ AgNO3 dư → dung dịch A gồm: Cu(NO3)2 và AgNO3 dư.
b. Nếu Zn phản ứng hết → n Zn(NO ) =0,05 (mol) → ngoác NO = 0,1> 0,08
3 2

5.2.


→ Zn dư → rắn Y có Ag, Cu, Zn dư
Bảo tồn gốc NO3 → nZn(NO ) thu được = 0,04 (mol)
BTKL nguyên tố kim loại:
m + 0,08.108 + 3,25 = 6,88 + 6,25 + 0,04.65
 m = 3,84 (g)
3 2

3

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

Chú ý:
- Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn được số điểm tương đương.
- Nếu học sinh viết không đủ phương trình hoặc khơng cân bằng phương trình hoặc cân
bằng sai mà khơng ảnh hưởng đến kết quả tính tốn thì bị trừ 0,25 điểm cho mỗi bài tốn.

HDC Hóa học chuyên- Trang 6/4



×