SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Hóa học
Câu 1: (3,0 điểm)
1. Cho các hợp chất có cơng thức hóa học sau: CaO, C2 H3OH , HCl , CH3COOH
a. Gọi tên các hợp chất trên.
b. Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ? Hợp chất nào là hợp
chất hữu cơ?
2. Hãy sắp xếp các kim loại sau theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần? Cu, Zn, Na,
Ag.
3. Nêu hai ứng dụng của nhóm trong thực tế mà em biết?
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi điều kiện phản
ứng, nếu có) .
S
SO2
SO3
H2 SO4
Na2 SO4
1
2
3
4
2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: CH 4 , C2 H 4 , CO2
Câu 3: (2,0 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm sau:
1. Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Nhúng đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 .
Câu 4: (2,0 điểm) Cho 200ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch MgCl2 ,
cho đến khi phản ứng kết thúc.
1. Viết phương trình hóa học.
2. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (coi thể tích
dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể).
3. Lọc lấy hồn tồn kết tủa trên đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi
thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 5: (1,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 rồi dẫn
tồn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca (OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết
thúc, thấy khối lượng bình đựng Ca (OH) tăng thêm 28,4 gam. Xác định thành phần %
theo thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu.
HẾT
(Cho biết: Ca = 40, H = 1,0 = 16, C = 12, Mg = 24, Na = 23, Cl = 35,5)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN HĨA
Câu 1. (3,0 điểm)
1
a) Tên các chất:
CaO: canxi oxit
C2H5OH rượu etylic
HCl: axit clohidric.
CH3COOH: axit axetic.
b) Những hợp chất vô cơ là: CaO, HCL
Những hợp chất hữu cơ là: C2H5OH, CH3COOH
2. Mức độ hoạt động hóa học tăng dần Ag - Cu - Zn - Na.
3. Hai ứng dụng thực tế của nhơm là:
+ Nhơm được sử dụng đồ dùng gia đình: xong, chậu...
+ Nhôm được sử dụng làm vật kệu xây dựng khung nhôm của sổ..
Câu 2: (2,0 điểm)
1.
(1) S + O2 -> SO2
(2) SO2 + O2 -> SO3
(3) SO3 + H2O -> H2SO4
(4) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
2.
Dẫn các khí vào ống thí nghiệm khác nhau
Cho các khí đi qua nước vơi trong (dư) Khí làm nước vơi trong đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
khí khơng làm đục nước vơi trong là CH4, C2H4
Dẫn khí cịn lại đi qua dung dịch Brom Dư
Khí làm dung dịch Brom mất màu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2HBr2
Khí cịn lại là : CH4
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Có chất rắn màu trắng xuất hiện.
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
2. Hiện tượng hóa học: Đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy
đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài (đó chình là đồng) .
PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Câu 4: (2đ)
0,2
→ 0,1
nNaCl= 0,2 mol
0,1
→ 0.1
Câu 5: (1,0 điểm)
Gọi số mol của CH4 và C2H4 lần lượt là a và b.
Ta có số mol khí ban đầu là:
Phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí đã cho là:
a
2a
b
2b
a
2b
Dẫn tồn bộ sản phẩm sang dung dịch Ca(OH)2 dư, ta có phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Phản ứng khơng có khí thốt ra, nên khối lượng tăng thêm chính là khối lượng H 2O và CO2 dẫn vào:
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:
a = 0,2 (mol), b = 0,1 (mol)
Phần trăm thể tích mỗi chất khí ban đầu là: