SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2018 - 2019
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4 điểm)
a. Thực hiện phép tính: 5 16 − 18 .
b. Cho hàm số y = 3x. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
x − y = 6
c. Giải hệ phương trình: 2x + y = −3
d. Giải phương trình: x4 – 8x2 – 9 = 0.
Câu 2: (2 điểm)
Trong lúc học nhóm, bạn Nam yêu cầu bạn Linh và bạn Mai mỗi người chọn một số tự
nhiên sao cho hai số này hơn kém nhau là 6 và tích của chúng phải bằng 280. Vậy 2 bạn Linh và
Mai phải chọn những số nào?
Câu 3: (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 10 cm, AC = 8 cm.
a. Tính AB.
b. Kẻ đường cao AH. Tính BH.
Câu 4: (2 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, M là
điểm bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C); BM cắt AC tại H. Từ H kẻ HK vuông góc với
AB tại K.
a. Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác MEC là tam
giác vuông cân.
Câu 5: (1 điểm)
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (với m là tham số). Giả sử x1 và x2 là các nghiệm
của phương trình trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
2x1x 2 + 3
B= 2
.
x1 + x 22 + 2 ( x1x 2 + 1)
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
a. Thực hiện phép tính: 5 16 − 18 .
b. Cho hàm số y = 3x. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
x − y = 6
c. Giải hệ phương trình: 2x + y = −3
d. Giải phương trình: x4 – 8x2 – 9 = 0.
Phương pháp:
A ( A ≥ 0 )
A2 = A =
− A ( A < 0 ) .
a. Sử dụng công thức
b. Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi và chỉ khi a > 0.
Hàm số y = ax + b nghịch biến trên R khi và chỉ khi a < 0.
c. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
t = x 2 ( t ≥ 0)
d. Đặt
sau đó giải phương trình bậc hai ẩn t để tìm nghiệm.
Giải:
a. 5 16 − 18 = 5.4 − 18 = 2
b. Vì 3 > 0 nên hàm số y = 3x đồng biến trên R.
x = y + 6
x − y = 6
x = y + 6
x = y + 6
x = 1
⇔
⇔
⇔
⇔
2x + y = −3 2 ( y + 6 ) + y = −3 3y = −15
y = −5
y = −5
c.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1;-5).
t = x 2 ( t ≥ 0)
d. Đặt
, phương trình đã cho trở thành:
2
t − 8t − 9 = 0
⇔ ( t + 1) ( t − 9 ) = 0
t = −1( KTM )
⇔
t = 9 ( TM )
⇒ x 2 = 9 ⇔ x = ±3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; 3}.
Câu 2:
Trong lúc học nhóm, bạn Nam yêu cầu bạn Linh và bạn Mai mỗi người chọn một số tự
nhiên sao cho hai số này hơn kém nhau là 6 và tích của chúng phải bằng 280. Vậy 2 bạn
Linh và Mai phải chọn những số nào?
Phương pháp:
Giải bài toàn bằng cách lập phương trình:
+ Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
+ Biểu diễn các đại lượng chữa biết theo ẩn và đại lượng đã biết.
+ Dựa vào giả thiết của bài toán để lập phương trình.
+ Giải phương trình tìm ẩn và đối chiếu với điều kiện của ẩn rồi kết luận.
Giải:
Giả sử số bạn Linh tìm được là số lớn hơn.
( x ∈ N;6 < x < 280 )
Gọi số bạn Linh tìm được là x
Khi đó số bạn Mai tìm được là x – 6.
Theo bài ra ta có phương trình:
x ( x − 6 ) = 280
⇔ x 2 − 6x − 280 = 0
⇔ ( x − 20 ) ( x + 14 ) = 0
x = 20 ( TM )
⇔
x = −14 ( KTM )
Vậy Linh chọn số 20 và Mai chọn số 14 hoặc Linh chọn số 14 và Mai chọn số 50.
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 10 cm, AC = 8 cm.
a. Tính AB.
b. Kẻ đường cao AH. Tính BH.
Phương pháp:
+ Sử dụng định lý Pi-ta-go.
+ Sử dụng các công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông để làm bài toán.
Giải:
a. Theo định lý Pyatgo ta có:
AB2 = BC2 – AC2 = 102 – 82 = 36 ⇒ AB = 6 cm.
b. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
AB2 = BH.BC
⇒ BH =
AB2 62
=
= 3, 6
BC 10
cm.
Câu 4:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, M là
điểm bất kì trên cung nhỏ AC (M khác A và C); BM cắt AC tại H. Từ H kẻ HK vuông góc
với AB tại K.
a. Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác MEC là tam
giác vuông cân.
Phương pháp:
a. Chứng minh tứ giác CBKH có tổng hai góc đối bằng 180 o.
b. Chứng minh ∆AMC = ∆BEC ⇒ MC = EC .
o
o
·
·
Chứng minh CME = 45 ⇒ MCE = 90 .
Giải:
o
·
·
a. Ta có: BCH = BCA = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
o
o
o
o
·
·
·
Mà BKH = 90 ⇒ BCH + BKH = 90 + 90 = 180
⇒ Tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp.
b. Xét tam giác AMC và tam giác BEC có:
AM = BE
AC = BC (C là điểm chính giữa cung AB)
·
·
MAC
= EBC
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC).
⇒ ∆AMC = ∆BEC ( c.g.g ) ⇒ MC = EC
Nên ΔMEC cân tại C.
o
·
Tam giác ABC vuôn cân tại C ⇒ CAB = 45
·
·
Mà CME = CAB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
·
⇒ CME
= 45o ⇒ ∆MEC vuông cân tại C. (đpcm)
Câu 5:
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (với m là tham số). Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của
phương trình trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
2x1x 2 + 3
B= 2
.
x1 + x 22 + 2 ( x1x 2 + 1)
Phương pháp:
Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt, sử dụng hệ thức Vi – ét.
Giải:
∆ = m 2 − 4 ( m − 1) = m 2 − 4m + 4 = ( m − 2 ) ≥ 0 ∀m
Ta có
⇒ Phương trình đã cho có nghiệm x1; x2 với mọi m.
2
x1 + x 2 = m
x x = m −1
Theo định lí Viet ta có: 1 2
2x1x 2 + 3
B= 2
x1 + x 22 + 2 ( x1x 2 + 1)
Khi đó
2x1x 2 + 3
B=
2
( x1 + x 2 ) + 2
2 ( m − 1) + 3 2m + 1
= 2
m2 + 2
m +2
2m + 1
⇒ 2B + 1 = 2. 2
+1
m +2
B=
( m + 2)
=
2
m2 + 2
( m + 2)
2
≥ 0; m 2 + 2 > 0 ⇒ 2B + 1 ≥ 0 ⇔ B ≥ −
Ta có
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = -2.
1
−
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 .
1
2
---------- HẾT ----------