Tiết 21 - Bài 21: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu bài dạy.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu được cách trang trí, sự
ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- HS chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình
chính, phụ.
- HS trang trí được hình tròn đơn giản, có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc
sống.
II- Chẩn bị đồ dùng dạy – học.
1.GV: - Máy chiếu, dụng cụ dạy học liên quan.
- Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,…
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước.
2. HS: - Sưu tầm 1 số bài trang trí hình tròn.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,…
III- Phương pháp dạy - học.
- Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại, nhận xét.
- Phương pháp minh hoạ trực quan, quan sát.
- Phương pháp luyện tập GV khuyến khích, gợi mở các ý tưởng. HS suy nghĩ, tìm
cho mình cách thể hiện riêng ở bài làm.
IV- Hoạt động dạy học.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4
phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV chiếu một số hình vẽ dạng trang trí hình
tròn.
+ Đồ vật có dạng trang trí hình tròn.
- HS ổn định tổ chức lớp.
- HS nghe giảng
- HS quan sát
- HS quan sát.
1
Ngày soạn : 03/01/2011
Ngày dạy : 17/01/2011
8
phút
+ Vậy trang trí hình tròn thường có thể loại
gì ?
- GV tóm tắt thường có hai thể loại:
- Để trang trí được một hình tròn cơ bản như
các em đã quan sát ta cần trải qua những
bước nào?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV hỏi: Để trang trí hình tròn bước đầu
tiên làm gi?
1. Vẽ hình tròn.
- HS chú ý nghe, ghi nhớ.
- 1.Trang trí cơ bản.
2. Trang trí ứng dụng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ hình tròn.
2
- GV hỏi: Để trang trí hình tròn có sự cân đối
hài hoà cần làm gi?
2. Kẻ các trục của hình tròn.
- GV hỏi: Mảng chính, mảng phụ được đạt ở
vị trí nào của hình tròn?
3. Vẽ các mảng chính ở giữa, mảng phụ ở
xung quanh.
- GV hỏi: Họa tiết đưa vào trang trí hình tròn
cần phải phù hợp không?
4. Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù
hợp.
- GV hỏi: Để có hình tròn đẹp hơn ta cần thể
hiện gì?
+ Kẻ các trục của hình tròn.
+ Vẽ mảng chính ở giữa, mảng phụ ở
xung quanh.
+ Vẽ hoạ tiết cần phải phù hợp cân
đối hợp lý.
+ Vẽ màu.
3
5. Vẽ màu.
- GV vậy trước khi vào phần thực hành lớp
nêu lại các bước vẽ trang trí hình tròn ?
- GV củng cố lại:
a. Cách chia trục một số hoạ tiết:
b. Cách chọn hạo tiết sao cho phù hợp:
- GV giới thiệu một số bài vẽ học sinh lớp
trước.
- HS lắng nghe trả lời.
- HS lắng nghe, quan sát màng hình.
- HS chú ý quan sát.
4
25
phút
3
phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở học sinh vẽ
hình tròn chia trục các phần bằng nhau, vẽ
hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý
thích,…
- GV hường dẫn giúp đỡ học sinh yếu, động
viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
nhận xét.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét kết luận.
* Dặn dò: - Nhũng em chưa xong về nhà tiếp
tục hoàn thiện bài.
- Lớp về tập quan sát cái ca và
quả.
- HS vẽ bài.
+ Vẽ hoạ tiết sáng tạo, cân đối.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS chú ý.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
5
Giáo viên : Hồ Viết Hoàng