MỤC TIÊU
KIẾN THỨC
- Một số khái niệm cần phần biệt trong ứng dụng CNTT vào dạy học
- Quy trình, nguyên tắc, yêu cầu và định hướng ứng dụng CNTT vào dạy học
- Những lỗi cần tránh khi thiết kế bài giảng điện tử
THÁI ĐỘ
- Nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin với việc nâng cao trình độ
và năng lực người giáo viên Ngữ Văn.
-
Nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin với việc hỗ trợ đổi mới
PPDH môn Ngữ Văn
KĨ NĂNG
- Tìm kiếm và xây dựng ngân hàng dữ liệu cho môn Ngữ Văn
- Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT góp phần đổi mới PPDH
- Các tình huống dạy học Ngữ Văn có thể và cần ứng dụng CNTT
- Những lỗi cần tránh khi thiết kế bài giảng điện tử
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN
3. TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT
TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN
1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN
Phương tiện
làm việc
hiện đại
(máy tính,
Internet,
E-book,
E-mail..)
Nguồn
tài nguyên
phong phú:
(Thông tin,
hình ảnh,
âm thanh,
video..)
Chia sẻ
thông tin
Cập nhật
tin tức
sự kiện
hàng ngày
từ báo
điện tử
CNTT nâng cao năng lực-
trình độ người GV Ngữ Văn
Bảng đen, phấn trắng, SGK,
mấy bức tranh,
tấm ảnh chân dung tác giả…
Kĩ thuật tương tác đa phương tiện
Tóm tắt nội dung văn bản, cài đặt thêm tư liệu,
hình ảnh minh hoạ; trình bày đề cương bài giảng
đẹp, sinh động và thuận tiện
(PowerPoit, Violet)
Đổi mới phương tiện dạy học
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN
Tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ Văn hiện nay:
ƯU ĐIỂM
TỒN TẠI
-
GV đã nhận thức hiệu quả của
việc ứng dụng CNTT vào dạy học
văn.
-
Số lượng bài giảng điện tử ngày
càng nhiều (Số liệu củaThư viện
bài giảng Violet)
-
GV lúng túng vì ít kinh nghiệm và thiếu TL
-
Việc ứng dụng P.P ít sáng tạo, nặng về tr.chiếu
không có sự lôgic của các đơn vị kiến thức
-
GA ĐT đơn điệu (quá nhiều chữ hoặc hình ảnh)
-
Sử dụng màu sắc, kiểu chữ, phông nền, tùy tiện
-
Sử dụng quá nhiều slide trong 1 giờ học
-
Sử dụng tranh ảnh...không sát hợp với ND bài học
-
Sử dụng tranh ảnh…thay sự tưởng tượng,
liên tưởng của học sinh
-
GV lười thiết kế, sao chép GAĐT của người khác
-
Soạn giảng mất nhiều thời gian, lại chịu chi phối
bởi yếu tố khách quan(máy hư, phần mềm lỗi, mất
điện – tâm lý e ngại.
1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỚI DẠY HỌC NGỮ VĂN
Tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học Ngữ Văn hiện nay:
ƯU ĐIỂM
TỒN TẠI
-
Bài học sinh động dễ hiểu (với nhiều
hình ảnh và hiệu ứng đẹp)
-
Giờ học thoải mái không gò ép
-
Có nhiều tư liệu phong phú
-
Được tự trình bày với máy tính
-
Được chơi trò chơi
- Chỉ đổi từ đọc chép sang nhìn chép
-
Thụ động nghe, xem không ghi bài
-
Không biết cách ghi bài
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT
TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN
2.1 Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp
khoa học,các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại –
chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi
lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
(Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993)
Computer
Phần mềm dạy học
Internet
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT
TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN
2.2 CBT ( Computer Base Training ) và E-learning
GV sử dụng máy vi tính trên lớp,
kèm theo các trang thiết bị
như máy chiếu,các thiết bị multimedia
để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS
HS sử dụng máy tính để tự học
các bài giảng mà GV đã sọan sẵn,
xem các đọan phim về tiết dạy của GV,
hoặc có thể trao đổi trực tuyến
với GV qua mạng Internet.
CBT E-learning
hỗ trợ cho GV,
lấy người dạy làm trung tâm
và cơ bản vẫn dựa trên
mô hình lớp học cũ.
lấy
người học làm trung tâm,
trong khi GV
chỉ là người hỗ trợ.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN PHÂN BIỆT
TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN
CBT