Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

SINH lý các DỊCH cơ THỂ và cân BẰNG ACID BASE (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.4 KB, 41 trang )

SINH LÝ CÁC DỊCH CƠ THỂ
VÀ CÂN BẰNG ACID BASE


1.Các dịch của cơ thể
Cơ thể có # 40lít dịch (25 l trong TB : dịch nội
bào,15 l ngoài TB: dịch ngoại bào).
Dịch ng/b cịn gọi là nội mơI, gồm: H/tương,
d/kẽ, bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn cầu...


1.1- Huyết tương
Dịch lỏng, vàng chanh, chiếm 5%
trọng lượng cơ thể.
1.1.1- Thành phần:
- Protein # 70 g/l gồm:
+ Albumin: 42 g/l
+ Globulin: 24 g/l
+ Fibrinogen: 4 g/l


( Globulin: gồm:
1: 3,5 g/l
2: 5 g/l
: 8 g/l
: 7,5 g/l)
- Lipid: 4 - 7 g/l gồm:
+ Triglycerid: 0,4 - 1,6 g/l
+ Cholesterol: 1,5 - 2,0 g/l
+ Phospholid: 1,5 - 2.5 g/l



- Glucose: 0,8-1,2 g/l (4,4-6,6mmol/l)
1.1.2- Vai trò protein h/t :
- Tạo P keo # 28mmHg.
- Cân bằng kiềm toan.
- Đông máu.
- Bảo vệ cơ thể (Ig).
- Vận chuyển hormon.


1.2- Dịch kẽ (Dịch gian bào)
Nằm ở kẽ TB # 15% trọng lượng cơ thể.
Protein # 20 g/l
Thể tích d/kẽ phụ thuộc vào cấu trúc
thành mao mạch và các lực tác động lên nó
là :


ĐM

MM

P thuỷ tĩnh: (+) 30mmHg
P thẩm thấu: (-) 28mmHg
(+) 13mmHg

TM
(+)17mmHg (+)10mmHg
(-) 28mmHg (-) 28mmHg
0-0,5mmHg


P thuỷ tĩnh: (-) 8mmHg
P thẩm thấu: (-) 3mmHg
(-) 11mmHg

(-) 7mmHg


CN dịch kẽ: cung cấp oxy, chất d/d cho
TB, lấy CO2 và s/f CH đào thải qua
phổi, thận.
1.3- Dịch bạch huyết.
Là dịch kẽ chảy vào hệ b/mạch, đ về
TM (qua ống ngực và ống bạch huyết
phải)


1.3.1- Thành phần:
-Protein: 20- 40 g/l (tuỳ nơi).
- B/h là đường hấp thu chính chất mỡ
(70%) từ ống tiêu hố
- VK cũng vào đường b/h.
- Khi b/h chảy qua hạch bạch huyết các
phần tử lạ, VK được giữ lại và bị phá huỷ.


1.3.2- Lưu lượng bạch huyết:
- Khoảng 120 ml/h.
-Chịu ả/h của 2 yếu tố:
+ P dịch kẽ  thì lưu lượng b/h .

+ ảnh hưởng của bơm b/h.


1.3.3- CN của hệ thống b/h:
- Đưa protein từ d/kẽ về hệ t/hồn.
- Kiểm sốt đ protein dịch kẽ.
theo cơ chế đ/h ngược:
VD: protein dịch kẽ   áp lực dịch kẽ  
lưu lượng b/h tăng  lấy protein ứ ở dịch kẽ.


đ hồ cân bằng acid, base
Là điều hịa sự ổn định [H+] của các dịch
cơ thể, rất quan trọng cho CH bình
thường của TB và các cơ quan.


2.1- Khái niệm về pH và hệ đệm
2.1.1- Khaí niệm về pH
Độ acid, base của dịch đánh giá bằng [H+]
Nước tinh khiết có:
[H+] = [OH-] = 10-7 mol/l  trung tính
Để tiện, ta dùng k/niệm pH thay thế:
pH = log (1/ [H+] )  = - log [H+] .
(H+  thì pH  và ngược lại )
Nước tinh khiết pH = 7 (trung tính)


2.1.2- Hệ đệm và phương trình Henderson
-Hasselbalch.

- Cặp đệm gồm acid yếu và muối của nó
với base mạnh và ngược lại.
- VD: H2CO3 / NaHCO3
- H2CO3 là acid yếu nên ít phân ly thành
ion mà hầu hết phân ly thành H2O và CO2


- pH của hệ đệm được biểu thị bằng F/trình
Henderson – Hasselbalch:
[Anion chất đêm]
- pH = pK + log
[Chất đệm]
- pK là hằng số phân ly của chất đệm.


2.1.3- pH của cơ thể
Được đ bằng hệ đệm H2CO3 /HCO3[HCO3-]
pH = pK H2CO3 + log
[H2CO3]
(pK H2CO3 = 6,1; [HCO3-]/ [H2CO3]=
20)
pH = 6,1 + log 20 = 6,1 +1,3 = 7,4
(BT từ 7,35 – 7,45)


CH TB tạo nhiều CO2  nhiều acid 
nhiều H+  nhiễm toan.
Song pH cơ thể luôn hằng định là nhờ hệ
đệm, nhờ phổi và thận.



2.2- Vai trị của hệ đệm
trong cơ thể:
Cơ thể có các hệ đệm:
- H2CO3 / Na HCO3 ( CO2 / HCO3-)
- HHb /KHb; HHbCO2 / KHbO2
- NaH2pO4 / Na2HPO4
- Protein / Proteinnat


2.2.1- Vai trò hệ đệm H2CO3/NaHCO3
Là hệ đệm quan trọng nhất của máu và dịch
ngoại bào.
VD:
- HCl + Na HCO3  NaCl + H2CO3
 H2O+ CO2  phổi
- NaOH + H2CO3  Na HCO3 + H2O
(tốc độ p/ư chỉ vài %o giây)


2.2.2- Vai trò hệ đệm H2PO4-/HPO4-- :
VD:
- HCl + Na2HPO4  NaCl + NaH2PO4 .
- NaOH + NaH2PO4  Na2HPO4 + H2O.
Vai trị hệ đệm này khơng lớn vì Na2HPO4
của máu thấp (2mEq /l)


2.2.3- Vai trị hệ đệm Proteinat.
Protein là chất lưỡng tính nên có vai trị

đệm.
VD: ở mơi trường acid:
R - NH2 + H+ R - NH3+
ở môi trường kiềm:
R - COOH + OH- R-COO- + H2O
Hệ đệm này mạnh ở trong t/b, ở máu chỉ
chiếm # 7% dung tích đệm.


2.2.4- Vai trò hệ đệm Hb.
Quan trọng nhất trong hồng cầu.
b/t chiếm 75% dung tích đệm của
máu.
HHb và HHbCO2 như là acid yếu
và muối kiềm của nó là KHb và
KHbO2 .


2.3- Vai trị hơ hấp trong đ/h cân bằng
acid-base
- Khi nhiễm toan:
H+ + HCO3-  H2CO3  H2O +
CO2.
CO2  sẽ k/t t/khu hô hấp   thở…
- Khi nhiễm kiềm:
OH- + H2CO3  H2O + HCO3CO2  sẽ gây ư/c t/khu hô hấp   thở.


2.4- Vai trị của thận trong điều hồ cân
bằng A-B

Bình thường sản phẩm acid gấp 20
lần sản phẩm kiềm, nên kiềm bị tiêu hao
để trung hoà acid.
2.4.1- Tái hấp thu HCO3Bình thường HCO3- huyết tương 24 28 mmol/l thì tồn bộ HCO3- lọc qua
cầu thận đều được tái hấp thu ở ống
thận.



×