Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

chuû ñeà 1 tröôøng thpt nguyeãn vaên linh – giaùo aùn töï chon 11 cb ngày soạn 15 8 2009 chủ đề 1 điện tích – điện trường5 tiết tự chọn 1 bài tập về thuyết electron và định luật coulomb i mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.92 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : 15-8-2009</b></i>


<i><b>Chủ đề 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG(5 tiết ) </b></i>


<i><b>Tự chọn 1 </b></i>

<i>: </i>

<i><b>BÀI TẬP VỀ THUYẾT ELECTRON VÀ ĐỊNH LUẬT COULOMB</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về sự nhiễm điện của các vật và ĐL cuolomb
<b>2.kỹ năng :</b>


-Biết vận dụng thành thạo biểu thức của ĐL để giải một số bài tập
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : Nh c l i m t s ki n th c có liên quan </b>ắ ạ ộ ố ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi để củng cố
kiến thức cũ


-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Dấu hiệu để nhận biết 1 vật
nhiễm điện ?



+có mấy cách làm cho 1 vật bị
nhiễm điện?


+Điện tích điểm là gì ?Lực tương
tác giữa 2 điện tích điểm q1 , q2 đặt


trong chân khơng phụ thuộc
những yếu tố nào ? Biểu thức ?


<i><b>I. Nội dung : </b></i>


<i><b>1,Định luật Cuonlomb:</b></i>
F = k 2


2
1 |


|


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


;
k = 9.109<sub> Nm</sub>2<sub>/C</sub>2<sub>.</sub>


Trường hợp các điện tích đặt trong
mơi trường điện mơi đơng tính :


F = k 2


2
1 |


|


<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


<b>Hoạt động 2 : trả lời các câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn </b>


1.Một hệ cơ lập gồm 2 vật trung hồ về điện ta có thể làm cho chúng nhễm điện trái dấu và có độ lớn bắng
nhau bắng cách


<b>A.Cho chúng tiếp xúc với nhau B.Cọ xát chúng với nhau</b>
C.Đặt 2 vật lại gần nhau D.Cả A ,B ,C đều đúng


<i><b>2.Lực tương tác tĩnh điện Cuolomb được áp dụng đối với trường hợp(Chọn câu đúng nhất)</b></i>
A.Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng


B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng


<b>C.Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên</b>


D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay CĐ
<i><b>3.Chọn câu trả lời đúng</b></i>


Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩn
điện giữa chúng sẽ :



<b>A.Không thay đổi </b> B.giảm 2 lần


C.T ng lên 2 l n D.T ng lên 4 l n ă ầ ă ầ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV phát phiếu tự chọn 1 và Y/C
HS làm bài tập trắc nghiệm


-HS làm các bài tập trắc nghiệm
và giải thích lựa chọn


1- B
2- C
3- A


<b>Hoạt động 3 : làm các bài tập tự luận </b>


<b>Bài 1 : Tính chu kỳ quay của electron quya hạt nhân trong nguyên tử Hiđrô ?</b>


Cho : -e= -1,6.10-19<sub>C , m = 9,1 .10</sub>-31<sub>kg , bán kính ngun tử hiđrơ là 5,29.10</sub>-11<sub>m</sub>


<b>Bài 2 :Cho 2 điện tích điểm q</b>1 = -q2 = 4.10-8 C được đặt cố định tỏng chân không tại điểm A và B cách nhau


20cm .Hãy xác định lực tác dụng lên điên tích q3=2.10-8 C đặt tại :


a)M là trung điểm của AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài
tập và định hướng cách giải(gợi
ý )


+Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân
và Electron đóng vai trị là lực gì ?
+Nhắc lại cơng thức tính lực
hướng tâm ?


+Cơng thức tính chu kỳ ?


-Y/C cá nhân làm và báo cáo kết
quả thu được


-Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài
tập và định hướng cách giải(gợi
ý )


+q3 sẽ chịu tác dụng của mấy lực ?


viết biểu thức tính các lực dó ?
+Biểu diễn các vectơ lực tác dụng
lên q3 trong 2 trường hợp ?


+dựa hình vẽ xác định độ lớn của
lực F3 ?


-Y/C HS lên bảng trình bày cách
giải



-Nhận xét đánh giá


-HS đọc và tìm hiểu đê bài và định
hướng cách giải theo gợi ý của
GV


-Cá nhân tiến hành làm bài tập


-HS đọc và tìm hiểu đê bài và định
hướng cách giải theo gợi ý của
GV


-Trả lời cá câu hỏi


-HS lên bảng giải bài tập


-Lắng nghe , ghi nhận


<i><b>Bài 1 :</b></i>


Giải :


Lực tương tác giữa electron và hạt
nhân trong nguyên tử H đóng vai
trị là lực hướng tâm :


F = Fht


 k 2



2
1 |
|
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


= m.r.2


  = 0,413.1017<sub> rad/s</sub>


Chu kỳ quay của Electron quanh
hạt nhân:


T = 

2


=15,2 ,10-17<sub> s</sub>
<b>Bài 2 : </b>


Điện tích q3 tác dụng với q1 và q2 ,


lực điện tổng hợp tavs dụng lên q3


là :


<i>F</i>3 <i>F</i>13 <i>F</i>23










a. M là trung điểm AB
<i>F</i>13




°A °M °B


q1>0 <i>F</i>23




q2<0


F13= F23 = k


2
3
1 |
|
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
(r=AB/2)
=> F13 = 0,72.10-3 N



Vì <i>F</i>13




và <i>F</i>23




cùng phương cùng
chiều nên :


F3 = F13+ F23 = 1,44.10-3 N


b)N nằm trên đường trung trực AB :
N <i>F</i>3




<i>F</i>23




A B


r1 = r2 =r =


<i>cm</i>
<i>AB</i>
2


10
2
2 


F13= F23 = k


2
3
1 |
|
<i>r</i>
<i>q</i>
<i>q</i>


=0.36 .10-3<sub> N</sub>


Tam gác ABN vuông cân tại N :


F3 = F13 2= 0,5 .10-3 N
<b>Hoạt động 4 : C ng c , d n dò </b>ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-BTVN : Làm các bài tập còn lại SBT -Nhận nhiệm vụ học tập


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>
<i><b>Ngày soạn : 20-8-2009</b></i>


<i><b>Tự chọn 2 : BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về điện trường và cường độ điện trường
<b>2.kỹ năng :</b>


-Biết cách xác định vectơ cường dộ diện trường tại một điểm
-Vận dụng giải được các bài tập về cường độ điện trường
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> Nh c l i các ki n th c có liên quan ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi để củng cố
kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố các
câu trả lời của HS


-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Điện trường là gì ?


+Cường độ điện trường đặc trưng
cho các gì ?



+vectơ cường độ điện trường có
đặc điểm gì ?


+Cơng thức tính cường độ điện
trường của một điện tích điểm Q
tại một điểm cách nó 1 khoảng r
trong chân khơng ?


+Ngun lý chồng chất điện
trường ?


-Lắng nghe và ghi nhận


<b>I .Nội dung :</b>


<b>1.Cường độ điện trường đặc </b>
trưng cho tác dụng của lực của
điện trường .


2.Vectơ cường độ điện trường
có :


+ Điểm đặt tại điểm ta xét.


+ Phương trùng với đường thẳng
nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều hướng ra xa điện tích nếu
là điện tích dương, hướng về phía
điện tích nếu là điện tích âm.


3. cường độ điện trường của một
điện tích điểm Q tại một điểm
cách nó 1 khoảng r trong chân


không : 2


.


<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>k</i>
<i>q</i>
<i>F</i>


<i>E</i>  


4.nguyên lý chông chất điện
trường : <i>E</i> = <i>E</i>1




+ <i>E</i>2




<b>Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm </b>


<b>Câu1 : Gọi F là lực điện mà điện trường có CĐ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q .nếu </b>
tăng q lên gấp đơi thì E và F thay đổi ntn ?



A.Cả E và F đều tăng gấp đôi B.Cả E và F đều không đổi
<b>C.E tăng gấp đôi , F không đổi D.E không đổi , F tăng gấp đôi</b>


<i><b>Câu2 ,Đại lương không liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q tại một điểm</b></i>
A.Điện tích Q <b> B.Điện tích thử q</b>


C.Khoảng cách r tử Q đến q D.Hằng số điện môi của mơi trường


<b>Câu 3 Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường </b><i>E</i> .Hướng
của lực điện tác dụng lên điện tích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.Luôn ngược hướng với </b><i>E</i> D.Khơng có trường hợp nào


<b>Câu 4 . Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường </b><i>E</i>
.Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?


<b>A.Ln cùng hướng với </b><i>E</i> B.Vuông gốc với <i>E</i>


C.Luôn ngược hướng với <i>E</i> D.Khơng có trường hợp nào


<b>Câu 5 .Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A điện tích q = 2.10</b>-8


C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q


A. 4.10-6 <sub>N , hướng ra xa Q B.4.10</sub>6<sub> N , hướng vào Q </sub>


C.4.10-6<sub>, Hướng vào Q D. 4.10</sub>6 N , h ng ra xa Q <sub>ướ</sub>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-GV phát phiếu tự chọn 2 và Y/C
HS làm bài tập trắc nghiệm


-HS làm các bài tập trắc nghiệm
và giải thích lựa chọn


<b>Hoạt động 3 : Giải một số bài tập tự luận </b>


<b>Bài 1 : một điện tích thử q= 1,6 .10</b>-19<sub>C đặt trong điện trường của trái đất có cường độ điện trường </sub>


200V/m ,chiều hướng thẳng đứng xuống dưới.Xác định phương chiều và độ lớn lực điện trường tác
dụng lên điện tích thử .


<b>Bài2 :Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = </b>
10cm.Xác định điểm M trên đường AB tại đó <i>E</i>2




= 4<i>E</i>1




?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
cách giải


-Gợi ý : +Điện tích q>0 thì lực


điện có phương chiều như thế
nào với vectơ cường độ điện
trường ?


+Viết cơng thức tính F ?
-Y/C HS đọc kết quả thu được


-Y/C HS đọc đê và tìm hiểu bài
tốn


-Để tại M <i>E</i>2




= 4<i>E</i>1




thì ta phải
có điều kiện gì ?


-Từ ĐK bài tốn Y/C HS hồn
thành bài tốn


-GV nhận xét


-Đọc và tìm hiểu đề bài


-Suy nghĩ tìm câu trả lời và giải
bài tập theo gợi ý của GV



-Đọc kết quả bài toán


--HS đọc đề và phân tích dữ
kiện bài tốn


-Tìm điểu kiện


-Cá nhân giải bài vào vở
-lắng nghe , ghi nhận


<i><b>Bài 1 : </b></i>
Giải :


Vì q>0 nên lực điện cùng
phương cùng chiều với vectơ
cường độ điện trường=> <i>F</i>có
phương thẳng đứng chiều
hướng xuống dưới


Độ lớn : F = q.E = 3,2 .10-17<sub> N</sub>


<i><b>Bài 2 :</b></i>


Điều kiện để tại M ta có:
<i>E</i>2




= 4<i>E</i>1





là :
-<i>E</i>2




và <i>E</i>1




phải cùng phương
=> M phải nằm trên đường
thẳng nối AB


-<i>E</i>2




và <i>E</i>1




phải cùng chiều
=>M phải nằm trong khoảng
AB cách A một khoảng là x
-Độ lớn : E2 = 4E1


 2



1
2


2 <sub>.</sub><sub>4</sub>


)
10
(
.
<i>x</i>
<i>q</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
<i>q</i>
<i>k</i> 


=> x = 5cm
<b>Hoạt động 4 : </b>C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Ra bài tập về nhà cho HS <b>-Nhận nhiệm vụ học tập : </b>
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 25-8-2009</b></i>


<i><b>Tự chọn 3 : BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về công của lực điện


<b> 2.kỹ năng :</b>


-Vận dụng cơng thức tính cơng của điện trường đều giải được các bài tập về công


<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>
<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> Nh c l i các ki n th c có liên quanắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi để củng cố
kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố các
câu trả lời của HS


-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Khi điện tích dương q di chuyển
trong điện trường đều có cường độ
E thì cơng mà lục điện tác dụng
lên q đươc tính ntn ?



+Cơng của lực điện có đặc điểm gì
?


+Thế năng của 1 điện tích trong
điện trường phụ thuộc những yéu
tố nào ?


-Lắng nghe và ghi nhận


<b>I.Nội dung :</b>


<b>1.</b> Khi điện tích dương q di chuyển
trong điện trường đều có cường độ
E thì cơng mà lục điện tác dụng
lên q là :


A = Eqd


d = <i>MN</i> : M là hình chiếu của
điểm đầu , N là hình chiếu của
điểm cuối trên cùng 1 đường
sức .


Nếu<i>MN</i> cùng chiều <i>E</i> thì d>0
, <i>MN</i> ngượcchiều <i>E</i> thì d<0
Hay d = s.cos


2.Nếu chỉ có lực điện tác dụng
lên điện tích thì cơng của lực


điện bằng độ tăng động năng
của điện tích :


AMN = Eqd = 2 2


2
2


<i>M</i>


<i>N</i> <i>mv</i>


<i>mv</i>




<b>Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm </b>


<i><b>Câu 1 : Chon câu đúng : Trong cơng thức tính cơng của lực điện khi điện tích q di chuyển trong </b></i>
điện trường đều (A = Eqd) thì :


A.E là lực điện,d là độ dài đường đi


B. E là lực điện,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện
C. E là cường độ điện trường,d là độ dài đường đi


<b>D.E là cường độ điện trường,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện </b>
<b>Câu2 : một điện tích q di chuyển trong một điện trường theo một một đường cơng kín thì cơng A </b>
của lực điện sẽ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3 :một electron di chuyển được 2cm dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện </b>
trong 1 điện trường đều có cường độ 2000V/m thì công của lực điện la?


A.-6,4.10-16<sub> J B. .-6,4.10</sub>-18<sub> J </sub>


C. .+6,4.10-16<b><sub> J D. .+6,4.10</sub>-18<sub> J </sub></b>


<b>Câu4 :Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 Jđến </b>
điểm B htì lực điện sinh công 5 J .Thế năng của q tại B là ?


<b>A.-2,5 J B.-5J</b>
C.5J D. 0 J


<b>Câu5 :Công của lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó làm cho electron này di chuyển từ</b>
điểm có điện thế –10V đến điểm có điện thế 40V là:


A.-4,8.10-17<sub>J B.4,8.10</sub>-17<sub>J</sub>


<b>C.-8.10-18<sub> J D.8.10</sub>-18<sub> J </sub></b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV phát phiếu tự chọn 3 và Y/C
HS làm bài tập trắc nghiệm


-HS làm các bài tập trắc nghiệm
và giải thích lựa chọn


<b>Hoạt động 3 : Giải bài tập tự luận </b>



<b>Bài 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm .Cường độ điện trường </b>
giữa 2 bản là 3000V/m .Ở sát bản (+) người ta đặt 1 hạt mang điện dương q = 1,5.10-2<sub> C ,có khối lượng </sub>


m=4,5.10-6<sub> kg tính :</sub>


a.Cơng của điện trường khi hạt mang điện chuyển động dọc theo 1 đường sức từ bản dương sang bản âm


b.v n t c c a h t mang đi n khi nó đ n đ p vào b n âmậ ố ủ ạ ệ ế ậ ả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
cách giải


-Y/C HS giải bài tập vào vở và 1
em lên bảng trình bày cách làm
-Nhận xét va sửa bài


-HS đọc đề suy nghĩ tìm cách giải
+Câu a sử dụng công thức
A=Eqd


+Câu b : Áp dụng định lý biên
thiên động năng , với động năng
lúc đàu bằng 0 .


-Thực hiện theo Y/C của GV
-Lắng nghe


<i><b>Bài 1 :</b></i>


<i><b>Giải :</b></i>


a.Ta có : AMN= Eqd = 0,9J


b.Ap dụng định lý biến thiên động
năng ta có :


AMN = 2 2
2
2


<i>M</i>


<i>N</i> <i>mv</i>


<i>mv</i>




 <sub>0,9 = 0 - </sub> 2


2


<i>M</i>
<i>mv</i>


=> vM = 2.104 m/s
<b>Hoạt động 4 </b>: C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



-Nhận xét giờ học
-Ra bài tập về nhà


-Lắng nghe , ghi nhận


-Nhận nhiệm vụ học tập :Một điện tích dương
q = 6.10-3<sub> Cdi chuyển dọc theo cạnh của 1 tam giác </sub>


đều ABC ,cạnh a= 16cm đặt trong điện trường đều E
= 2.104<sub> V/m.tính cơng của lực điện trường thực hiện </sub>


khi di chuyển điện tích doc theo : a) Cạnh AB
b)Cạnh B c)Cạnh CA


Biết <i>E</i> // với đường cao AH hướng từ A đến H


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn : 30-8-2009</b></i>



<i><b>Tự chọn 4 : BỔ SUNG BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN </b></i>


<i><b> ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ </b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về công của lực điện
-Củng cố khắc sâu kiến thức về điện thế – Hiệu điện thế
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Biết vận dụng các công thức trong bài đề giải một số bài tập


<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : </b> Nh c l i các ki n th c có liên quanắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi để củng cố


kiến thức cũ -HS tả lời các câu hỏi của GV<sub>+Điện thể tại một điểm M trong</sub>


điện trường là gì ?


+Định nghĩa và biểu thức tình
HĐT ?


<b>I.Nội dung :</b>


<b>1.Điện thế :</b> VM = <i>q</i>


<i>A<sub>M</sub></i>


-Điện thế tại 1 điểm được chọn
làm mốc điện thế bằng 0


<b>2.Hiệu điện thế :</b>


UMN = VM – VN = <i>q</i>


<i>A<sub>MN</sub></i>


=> AMN = UMN.q
<b>Hoạt động 2 : Giải một số câu trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1 : Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là :</b>
A.UMN =AMN.q B. <i>MN</i>


<i>MN</i>
<i>A</i>


<i>q</i>


<i>U</i> 


C. AMN =UMN.q D. <i>q</i>


<i>U</i>


<i>A</i> <i>MN</i>


<i>MN</i> 
<b>Câu 2 .Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vơn ?</b>


A.q.E.d B.qE


<b>C.Ed D.Khơng có biểu thức nào </b>
<i><b>Câu 3 chọn phát biểu sai</b></i>



A.

Trong vật dẫn ln có điện tích


B.Điện trường của một điện tích điểm là điện trường đều


C.Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường
D.Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường


<b>Câu 4 : Thế năn gtĩnh điện của một electron tại M trong điện trường của một điện tích điểm là –6,4.10</b>-19<sub>J</sub>


Mốc tính thế năng ở xa vơ cực .Điện thế tại M:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C.6,4V D.-6,4V


<b>Câu5 :Có U</b>MN = -15V .Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng ?


A.VM=-15v B.VN = -15V


C.VM-VN = 15V D.VN-VM=15V


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV phát phiếu tự chọn 4 và Y/C
HS làm bài tập trắc nghiệm


-HS làm các bài tập trắc nghiệm
và giải thích lựa chọn


<b>Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận</b>



<b>Bài 1 : Bắn 1 electron với vận tốc đàu 10</b>-6<sub>m/s vào một điện trường đều của tụ điện phẳng electron CĐ cùng </sub>


chiều với các đường sức điện


a)tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ sao cho electron vừa vặn khơng đến được bản âm
b)Tính cường độ điện trường trong tụ điện ,biết rằng khoảng cách giữa 2 bản là 1cm


<b>Bài 2 một electron được bắn vào điện trường đều giữa ghai bản kim loại phẳng .song song tích điện trái dấu </b>


với vận tốc ban đàu 106<sub>m/s,theo phương song song ngược chiều các đwongsf sức điện </sub>


a)Tính HĐT giữa hai bản sao cho khi đến bản đối diện elctrron có vạn tốc 107<sub>m/s</sub>


b)Bi t kho ng cách gi a 2 b n d= 1cm .Tính c ng đ đi n tr ng gi a 2 b n .ế ả ữ ả ườ ộ ệ ườ ữ ả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc định hướng giải


-Gọi một HS lên bảng tình bày
-Nhận xét


-Y/C HS đọc định hướng giải


-Gọi một HS lên bảng tình bày
-Nhận xét


-HS đọc đề và định hướng cách
giải



a.Sử dụng định lý biến thiên động
năng (v=0).


b.Sử dung công thức : E= U/d
-Một HS đại diện lên bảng
-lắng nghe ghi nhận


-HS đọc đề và định hướng cách
giải


a.Sử dụng định lý biến thiên động
năng .


b.Sử dung công thức : E= U/d
-Một HS đại diện lên bảng
-lắng nghe ghi nhận


<b>Bài 1 :</b>


<b>a)Áp dụng định lý biến thiên động</b>


năng ta có :


A= e.U = 2 2


0
2
2 <i><sub>mv</sub></i>


<i>mv</i>





(v=0)
=> U = <i>e</i>


<i>mv</i>


2


0
2




=2,84 V
b.Cường độ điện trường của tụ
điện :


E=<i>d</i>


<i>U</i>


=284 V/m


<b>Bài 2 :</b>


a.Áp dụng định lý biến thiên động
năng ta có :



A= e.U = 2 2


0
2
2 <i><sub>mv</sub></i>


<i>mv</i>



=> U = -281,5V


b. Cường độ điện trường của tụ
điện : E=<i>d</i>


<i>U</i>


=28.150V/m


<b>Hoạt động 4 </b>: C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét giờ học
-Ra bài tập về nhà


-Lắng nghe , ghi nhận


-Nhận nhiệm vụ học tập :Một đám electron CĐ dọc
theo một đoạn dây dẫn thẳng AB dài 40Cm.HĐT
giữa 2 đàu dây là UAB=10V



a.Đám electron CĐ theo chiều nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 5-9-2009</b></i>



<i><b>Tự chọn 5 : BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về tụ điện
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Biết vận dụng các công thức trong bài đề giải một số bài tập về tụ điện
-Giải được các bài toán về ghép tụ điện


<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c c b n ạ ộ ắ ạ ế ứ ơ ả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi Y/C HS


nhắc lại các kiến thức cũ


-Mở rộng một số nội dung về tụ
điện


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Điện dung của tụ điện là gì ?
Cơng thức tính ?


+ Cơng thức tính năng lượng
điện trường ?


+ Nếu cường độ điện trường
trong lớp điện môi vượt quá
một giá trị giới hạn Emax thì lúc


đó tụ điện sẽ như thế nào ?
-HS lắng nghe và ghi nhận
những kiến thức mới


* Điện dung của tụ điện :
C = <i><sub>U</sub>Q</i> (F ) đặc trưng cho
khả năng tích điện của tụ
*Điện trường trong tụ điện
mang một năng lượng : W =


<i>QU</i>
<i>C</i>


<i>Q</i>



2
1
2


2




*Điện trường trong tụ điện là


điện trường đều : E = <i>d</i>
<i>U</i>


*Nếu cường độ điện trường
trong lớp điện môi vượt quá
một giá trị giới hạn Emax thì lớp


điện mơi sẽ thành dẫn điện và
tụ điện sẽ bị hỏng .Như vậy
hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
không được vượt quá một giới
hạn được phép : Umax = Emax.d


<i><b>*Lưu ý :- Điện dung của tụ </b></i>


<b>điện phẳng : C = </b> <i>d</i>


<i>S</i>






4
.
10
.
9


.


9
<b>-Ghép tụ điện : </b>


+Ghép song song :


C = C1 + C2 + C3 + ….Cn ;


+ Ghép nối tiếp :


1


<i>C</i>=


1


<i>C</i><sub>1</sub>+


1



<i>C</i><sub>2</sub>+. ..


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 2 : Giải các bài tập trắc nghiệm </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc


nghiệm : 5 , 6 / 33 / SGK -Làm các bài tập trắc nghiệm theo Y/C của GV Đáp án : 5 – D
6-C
<i><b>Hoạt động 3 : Giải Bài tập 7 /33/SGK</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Y/C HS đọc đề tóm tắt và định</b>
hướng giải


-GV nhận xét và gọi một HS
lên bảng giải


-Nhận xét bài làm của HS


-Đọc đề tóm tắt và định hướng
giải theo Y/C của GV


+Sử dụng các công thức :
Q = C.U và Qmax = C.Umax
-Một HS đại diện HS lên bảng


giải


-Lắng nghe nhận xét của GV và
sưả bài vào vở


<b>Bài tập 7/33/sgk :</b>


Cho : Tụ : 20 <i>μF</i> - 200V
U = 120 V


a.Q = ?
b.Qmax = ?


<b>Giải :</b>
a. Điện tích của tụ :
Q = C.U = 20.10-6<sub>.120</sub>


= 24.10-4<sub>C </sub>


b.Điện tích tối đa tụ tích được :
Qmax = C.Umax = 4.10-3 <sub>C </sub>


<i><b>Hoạt động4 : Giải Bài tập 8 /33/SGK</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Y/C HS đọc đề tóm tắt và định</b>
hướng giải


-GV nhận xét và gọi một HS


lên bảng giải


-Nhận xét bài làm của HS


-Đọc đề tóm tắt và định hướng
giải theo Y/C của GV


+Sử dụng các công thức :
Q = C.U


+Vì lượng điện tích <i>Δq</i> rất
nhỏ nên hiệu điện thế giữa hai
bản coi như không đổi .Công
của lực điện sẽ là : A = <i>Δq</i>


.U


+Điện tích của tụ giảm một nữa
thì hiệu điện thế giữa hai bản
cũng giảm một nữa :


A = <i>Δq</i> .U’ = <i>Δq</i> .U/2
-Một HS đại diện HS lên bảng
giải


-Lắng nghe nhận xét của GV và
sưả bài vào vở


<b>Bài tập 8/33/sgk </b>
a. điện tích q của tụ :


q = C.U = 12.10-4<sub> C</sub>


b.Vì lượng điện tích <i>Δq</i> rất
nhỏ nên hiệu điện thế giữa hai
bản coi như không đổi .Công
của lực điện sẽ là :


A = <i>Δq</i> .U = 72.10-6<sub> J </sub>


c.Điện tích của tụ giảm một nữa
thì hiệu điện thế giữa hai bản
cũng giảm một nữa :


A = <i>Δq</i> .U’ = <i>Δq</i> .U/2=
3610-6<sub> J</sub>


<i><b>Hoạt động5 :Củng cố - dặn dò </b></i>


-Nhận xét giờ học


-BTVN : Các bài SBT -Lắng nghe GV nhận xét giờ học <sub>-Nhận nhiệm vụ học tập</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày soạn : 10-9-2009</b></i>



<i><b>Tự chọn 6 : ÔN TẬP CHƯƠNG I</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức -Củng cố khắc sâu kiến thức tồn chương về Điện tích –Điện trường </b>



<b> 2.kỹ năng : -Giải được thành thạo các bài tập về điện trường , Công , Điện thế –Hiệu điện thế </b>
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : H th ng ki n th c toàn ch ng</b>ệ ố ế ứ ươ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến quan trọng của
toàn chương


-HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời các câu hỏi của GV


<b>Hoạt động 2 : S a các câu h i tr c nghi m phi u t ch n 5</b>ử ỏ ắ ệ ở ế ự ọ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi
ở phiếu tự chọn 5


-HS đọc và làm bài theo Y/C của
GV.


<b>Hoạt động 3 : Gi i m t s bài t p t lu n</b>ả ộ ố ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



- Gọi C là điểm mà tại đó cường
độ điện trường bằng 0


-Y/C HS thảo luận tìm điều kiện


-Từ điều kiện Y/C HS tham gia
giải bài toán cùng với GV


-Gọi 1 HS làm câu a


-Y/C HS định hướng cách giải


-Gọi một vài HS báo cáo kết quả


-Lắng nghe


-HS thảo luận tìm điều kiện


-Giải bài tập


-HS lên bảng làm bài


-HS áp dụng Đlý biến thiên động
năng để giải


-Báo cáo kết quả


<b>Bài 1 :</b>



Gọi C là điểm mà tại đó cường độ
điện trường bằng 0. Gọi 1




<i>E</i> <sub> và</sub>


2


<i>E</i> <sub>là cường độ điện trường do q</sub><sub>1</sub>


và q2 gây ra tại C, ta có




<i>E</i>= 1


<i>E</i> <sub> +</sub>


2


<i>E</i> <sub> = 0 =></sub> 1


<i>E</i> <sub> = - </sub> 2



<i>E</i> <sub>.</sub>


Hai véc tơ này phải cùng phương,
tức là điểm C phải nằm trên đường
thẳng AB.


Hai véc tơ này phải ngược chiều,
tức là C phải nằm trong AB
Hai véc tơ này phải có mơđun
bằng nhau, tức là điểm C phải gần
B hơn A vì |q1| < |q2|.


k 2
1
.
|
|
<i>AC</i>
<i>q</i>


 <sub>= k</sub> 2


2
)
(
|
|
<i>BC</i>
<i>q</i>



=> 4


1
1
2
2







 
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>


 AC = 12 cm


<b>Bài 2 :</b>


a.Công của lực điện trường
Ta có : A = Eqd = 0,9 J
b.vận tốc của hạt mang điện :
Ap dụng định lý biến thiện động
năng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phiếu tự chọn 6 :</b>


<b>I.trắc nghiệm</b>


<b>Câu1 :Hai điện tích điểm q</b>1 ,q2 đặt cách nhau trong khơng khí chúng hút nhau bằng 1 lực F0 , khi đưa chúng
vào trong dầu có hắng số điện môi là 2 , vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực ht giữa chng l :


A. F = F0 B . F = 2 F0
C . F = ½ F0 D . F = ¼ F 0


<b>Câu2. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn </b> <i>q </i>1 <i>q</i>2 <sub> , khi đưa chúng lại gần thì chng ht </sub>


nhau ,Cho chúng tiếp xúc nhau , sau đó tách chúng ra 1 khoảng nhỏ thì chng ?
A . Hút nhau B . Đẩy nhau


C . Có thể hút hoặc đẩy nhau D .Không tương tác nhau


<b>Câu4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau 1 đoạn r = 4cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa</b>


chúng là 10-5<sub> N . Để lực đẩy giữa chúng là 2,5 .10</sub>-5<sub> N thì chng phải đặt cách nhau ?</sub>
A. 6cm B . 8cm C . 2,5cm D. 5 cm


<b>Câu5 Vectơ cường độ điện trường tại 1 điểm có chiều ?</b>


A .Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó
B . Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó
C . Phụ thuộc độ lớn điện tích thử


D. Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường



<b>Câu6 độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi 1 điện tích điểm khơng phụ thuộc ?</b>


A. Độ lớn điện tích thử


B .Độ lớn điện tích gây ra điện trường


C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích gây ra điện trường
D.Hằng số điện mơi của mơi truờng


<b>Câu8 Một điện tích -1</b><i>C</i> đặt trong chân không sinh ra điện trường tại 1 điểm cách nó 1m có độ lớn và
hướng là ?


A.9000V/m , hướng về phía nó B.9000V/m.hướng ra xa nó
C.9.109<sub> V/m,hướng về phía nó D.9.10</sub>9<sub>V/m ,hướng ra xa nó</sub>


<b>Câu9 Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào ?</b>


A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi B .Cường độ điện trường


B. Hình dạng của đường đi D.Độ lớn điện tích bị dịch chuyển


<b>Câu10 Một điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì cơng của lực điện </b>


trường sẽ?


A. âm B. Dương C. bằng 0 D . Chưa đủ dữ kiện để xác định


<b>Câu11 Khi độ lớn điện tích thử đặt tại 1 điểm tăng lên gấp đơi thì điện thế tại điểm đó ?</b>


A. khơng đổi B . Tăng gấp đôi C.Giảm 1 nữa D.Tăng gấp 4



<b>Câu12Nếu HĐT giữa 2 bản tụ điện tăng 2 lần thì điện dung của tụ ?</b>


A.Tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.tăng 4 lần D.Không đổi


<b>Câu13 Một tụ điện có điện dung 2 </b><i>F</i>.Khi đặt 1 HĐT 4V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được 1 điện
lượng là ?


A.2.10-6<sub>C B.16.10</sub>-6<sub>C C.4.10</sub>-6<sub>C D.8.10</sub>-6<sub>C</sub>


<b>Câu14 Đặt vào 2 đầu tụ điện 1 HĐT 10V thì tụ tích được 1 điện lượng 20.10</b>-9<sub>C . Điện dung của tụ là ?</sub>
A.2<i>F</i> B.2<i>pF</i> C.2F D.2nF


<b>Câu15 Hai đầu tụ 20</b><i>F</i> có HĐT 5V thì năng lượng tụ tích được là ?


A.0,25mJ B.500J C.50mJ D.50<i>J</i>


<b>II.Bài tập tự luận :</b>


<b>Bài 1 :Cho 2 điện tích q</b>1= 8.10-8 C và q2 = 2.10-8C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 18cm.Xác định những
điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không


<b>Bài 2 :Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm.Cường độ điện trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a.Công của điện trường khi hạt mang điện CĐ từ bản dương sang bản âm
b.Vận tốc của hạt mang điện khi nó đến đập vào bản âm


<i><b>Ngày soạn : 10-9-2009</b></i>


<i><b>CHỦ ĐỀ 2 : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI (7 TIẾT )</b></i>


<i><b>Tự chọn 6 : BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


-củng cố kiến thức về cường độ dịng điện , dịng điện khơng đổi và nguồn điện
<b>2.kỹ năng :</b>


-Giai được một số bài tập về cường độ dòng điện
<b>II .Chuẩn bị :</b>


<b>GV : Chuẩn bị một số bài tập cho HS giải</b>
<b>HS : Làm trước các bài tập ở nhà </b>


<b>III.tổ chức hoạt động học tập :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Nhắc lại một số kiến thức liên quan</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố
kiến thức


-HS trả lời các câu hỏi của GV <i><b>I . Nội dung cần nhớ</b></i>
<b>1.Cường độ dòng điện :</b>


I = <i>t</i>
<i>q</i>


Trong đó : I cường độ dòng


điện (A)


q : Điện lượng dịch chuyển
qua dây dẫn (C)


t: thời gian dịch chuyển hết
điện lượng q (s)


<b>2.Dịng điện khơng đổi :</b>
<b>3.Nguồn điện : </b>
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>: Tr l i m t s câu tr c nghi mả ờ ộ ố ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV phát phiếu tự chọn 6 Y/C
HS hoàn thành các câu trắc
nghiệm


-HS nhận phiếu tự chọn và làm
bài


<b>Câu 1 : Điểm khác nhau chủ yếu giữa Acquy và pin Vôn-ta là ?</b>
A.Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau


B.Chất dùng làm 2 cực khác nhau


<b>C.Phản ứng hố học ở trong Acquy có thể xảy ra thuận nghịch</b>
D.Sự tích điện khác nhau ở 2 cực


<b>Câu 2 : Điện lượng q chuyển dịch qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 4 phút , cường độ </b>


dòng điện 2 A là ?


<b>A. 0,5 C B.2C C.8C D.480C</b>


<b>Câu 3 : Công lực lạ làm di chuyển một điện lượng q = 1,6C trong nguồn điện từ cực âm đến cực </b>
dương cua rnó là 24J.Suất điện động của nguồn là ?


<b>A.1,5 V B.15V C.3,84V D.38,4 V</b>
<b>Câu 4 :Chọn câu đúng . pin điện hố có ?</b>


<b>A.Hai cực là hai vật dẫn cùng chất B. Hai cực là hai vật dẫn khác chất </b>
C.một cực là vật dẫn một cực là chách điện D.Hai cực đều là các vật cách điện
<b>Câu5 :Có thể tạo ra Pin điện hố bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. Hai thanh sắt D.một thanh nhôm và một thanh kẽm </b>


<i><b>Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận </b></i>


<b>Bài 1 :Đặt vồ hai đầu dây dẫn có điện trở R= 2</b><sub>một HĐT U = 4V. Xác định điện lượng chuyển </sub>


qua tiết diện thẳng của dây trong 1phút ?


<b>Bài 2 : </b>Đặt vào 2 đ u dây d n có đi n tr R m t H T U = 4V .Hãy xác đ nh Rbi t r ng đi n l ng ầ ẫ ệ ở ộ Đ ị ế ằ ệ ượ
chuy n qua ti t di n th ng c a dây trong th i gian 2 phút là 60C ?ể ế ệ ẳ ủ ờ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề định hướng
cách giải



-Gọi một HS lên bảng giải bài
tập.


-Y/C HS nhận xét


-Y/C HS đọc đề định hướng
cách giải


-Gọi một HS lên bảng giải bài
tập.


-Y/C HS nhận xét


-Đọc đề và định hướng cách
giải .


+Xác định điện lượng dựa vào


công thức I = <i>t</i>
<i>q</i>


=> q=I.t
+Ap dụng ĐL Om tìm I
-Một HS đại diện lên bảng
-Nhận xét bài làm của bạn
-Đọc đề và định hướng cách
giải .


+Ap dụng ĐL Om tìm R =>
thiếu I => dựa vào công thức



I = <i>t</i>
<i>q</i>


tìm I


-Một HS đại diện lên bảng
-Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài 1 :</b></i>
Giải:


Ap dụnh ĐL Om giữa 2 đầu


giây dẫn : I = <i>R</i>
<i>U</i>


=2A


Điện lượng chuyển qua dây dẫn
tỏng thời gian 1 ph :


q = I.t = 120 C
<i><b>Bài 2 : </b></i>


Cường độ dòng điện :


I = <i>t</i>
<i>q</i>



= 0,5 A


Điện trở : I = <i>R</i>
<i>U</i>


=> R = 8


<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá giờ học


-BTVN : 7.11,7.12,7.13,7.14 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn : 15-9-2009</b></i>


<i><b>Tự chọn7 : BÀI TẬP VỀ CÔNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN </b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


-Củng cố kiến thức về điện năng – công suất điện
<b>2.kỹ năng :</b>


-Giải được một số bài tập về điện năng và công suất điện năng
<b> II .Chuẩn bị :</b>


<b>GV : Chuẩn bị một số bài tập cho HS giải</b>
<b>HS : Làm trước các bài tập ở nhà </b>



<b>III.Tổ chức hoạt động học tập :</b>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i m t s ki n th c kuên quanạ ộ ắ ạ ộ ố ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến
thức


-HS trả lời các câu hỏi của GV
+ Điện năng và công suất điện tiêu
thụ của một đoạn mạch được xác
định như thé nào ?


+Công suất toả nhiệ của vật dẫn ?
+Công và công suất của nguồn
điện ?


+Nội dung định luật Jun – Len xơ


<i><b>I . Nội dung cần nhớ</b></i>


<b>1.Điện năng tiêu thụ của </b>


<b>đoạmạch : </b>


A = Uq = UIt


<b> 2.Công suất điện của một đoạn </b>



<b>mạch :</b>


P = <i>t</i>
<i>A</i>


= UI


<b>3.Công suất toả nhiệt cảu vật dẫn</b>


P = <i>t</i>
<i>Q</i>


= RI2<sub> =</sub> <i>R</i>


<i>U</i>2


<b>4. Công và công suất nguồn điện </b>
Ang = qE = E Tt


P ng = <i>t</i>


<i>A<sub>ng</sub></i>
= E I
<b>5.Định luật Jun-lenxơ</b>


Q = RI2<sub>t</sub>


Ho t đ ng 2 : M t s l u ý khi gi i các bài tốn v đi n n ng và cơng su t đi nạ ộ ộ ố ư ả ề ệ ă ấ ệ



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV Nêu một số lưu ý khi giải các
bài tốn về điện năng và cơng suất
điện


-Ghi nhận <i><b>II . Lưu ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Rđ = <i>P</i>


<i>U</i>2<i>đm</i>


(coi như khơng phụ thuộc vào
HĐT đặt vào đèn và không thay
đổi theo nhiệt độ )


-Đèn sáng bình thường :
Ithực = IĐmức


P thực = P Đmức


Uthực = UĐmức


- Ithực > IĐmức :đền sáng hơn bình


thường


- Ithực < IĐmức :đền sáng yếu hơn


bình thường



<i><b>Hoạt động 3 :Giải các bài tập tự luận</b></i>


<b>Bài 1 : Cho mạch điện như hình vẽ trong đó U = 9V , R</b>1 = 1,5 .Biết HĐT hai đầu R2 là 6V , tính nhiệt lượng


toả ra trên R2 trong 2 phút ?


<b>Bài 2 : </b>


Có 2 điện trở R1 và R2 mắc giữa 2 điểm có HĐT 12 V .


Khi R1 và R2 nối tiếp thì cơng suất đoạn mạch là 4 W


Khi R1 và R2 song song thì cơng suất đoạn mạch là18W.Tính R1 và R2 ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS thảo luận đọc đề tìm hiểu
các dữ kiện bài toán và định
hướng cách giải .


-Gọi các nhóm trình bày hướng
giải


-GV nhận xét và sửa bài


-Y/C HS thảo luận đọc đề tìm hiểu
các dữ kiện bài toán và định
hướng cách giải .



-Gọi các nhóm trình bày hướng
giải


-GV nhận xét và sửa bài


-HS đọc đề và thảo luận tìm
hướng giải :


+Tính nhiệt lượng toả ra trên R2 :


Q = I22R2 t = UI2t => cần tính I2


hoặc R2


+R1 nt R2 nên I = I1 = I2 vậy để


tính I2 ta tính I1 bằng cơng thức


1
1


<i>R</i>
<i>U</i>


( U1 = U – U2 )


-Các nhóm trình bày
-Ghi nhận.


-HS đọc đề và thảo luận tìm


hướng giải :


+Ta xét từng trường họp riêng thì
P được tính như thế nào ?(R1 nt


R2 thì : P = 1 2
2


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


 <sub>, khi R</sub>


1// R2


thì : P = 1 2
2
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


 <sub> => lập được 2</sub>
phương trình theo R1 và R2 => giải



phương tình đã lập .
-Các nhóm trình bày
-Ghi nhận.


<b>Bài 1 : </b>


HĐT giữa 2 đầu R1(R1 nt R2)


U1 = U – U2 = 3V


Cường độ điện chạy trong mạch
chính :I1= 1


1


<i>R</i>
<i>U</i>


= 2A
Nhiệt lượng toả ra trên R2 :


Q = I2<sub>R</sub>


2 t = UIt = 1440 J


<b>Bài 2 :</b>


* Trường hợp các điện trở ghép
nối tiếp :



P = 1 2
2


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>



=> R1 + R2 = 36 


* Trường hợp các điện trở ghép
song song :


P = 1 2
2
1
2
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>

=> R1.R2 = 288 


Giải hệ phương trình ta được :
R1= 24 ; R2 = 12 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá giờ học


-BTVN :8.3 ; 8.4 ; 8.5 SBT


-Lắng nghe , ghi nhận
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<b>Tự chọn 9 : BÀI TẬP VỀ GHÉP ĐIỆN TRỞ </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


-Nắm lại được các cách ghép điện trở ở THCS và các cơng thức tính cường độ dịng điện , hiệu điện thế và
điện trử trong các đoạn mạch ghép nối tiếp và ghép song song


<b> 2.kỹ năng :</b>


-Vận dụng các công thức để giải một số bài tập đơn giãn


<b> II .Chuẩn bị :</b>


<b>GV : Chuẩn bị một số bài tập cho HS giải</b>
<b>HS : ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 9</b>
<b>III.Tổ chức hoạt động học tập :</b>


<b>Hoạt động 1 : Ôn lại một số kiến thức cũ</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Có mấy cách ghép điện trở ?


-Các cơng thức tính I ,U ,R của
các đoạn mạch nối tiếp và song
song ?


-HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời
các câu hỏi của GV.


-Trả lời câu hỏi của GV


<b>I.Các cách ghép điện trở :</b>
<b>* Ghép nối tiếp :</b>


I

R1 R2 R3


I = I1 = I2 =I3
U = U1 + U2 + U3
R = R1 +R2 + R3


<b>* Ghép song song:</b>


I = I1 + I2 +I3
U = U1 = U2 = U3


3
2
1



1
1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>   


<b>Hoạt động 2 : giải một số bài tập về ghép điện trở </b>


<b>1.Cho đoạn mạch như hình vẽ : R</b>1 = 4; R2 = 8 ; R=4 ; UAB = 12 V.Tính :cường độ dịng điện tồn
mạch và cường độ dòng điện chạy qua các R1 ; R2 ; R3


R1



R2


R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2.Cho mạch điện như hình vẽ :


Tính : a) Cường độ dịng điện tồn mạch ?


b) N u m c nh v y thì đ n s ho t đ ng nh th nào ?ế ắ ư ậ ề Đ ẽ ạ ộ ư ế



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Y/C HS đọc đề và định hướng </b>


giải .


-GV nhận xét hướng giải của HS
và điều chỉnh nếu sai sót


-Gọi một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài


<b>-Y/C HS đọc đề và định hướng </b>


giải .


-GV nhận xét hướng giải của HS
và điều chỉnh nếu sai sót


-Gọi một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài


-HS đọc đề và định hướng giải
Bài 1 :


- Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch ?


-Áp dụng định luật Ơm tìm I tồn
mạch .



-Tim U13 và U2 =>Tìm I1 ; I2 ; I3
-Lắng nghe và làm bài tập


-HS lên bảng trình bày cách làm
-Lắng nghe , ghi nhận


-HS đọc đề và định hướng giải
Bài 1 :


- Tính điện trở tương đương của
đoạn mạch ?


-Áp dụng định luật Ôm tìm I tồn
mạch .


-Tim U13 và U2 =>Tìm I1 ; I2 ; I3
-Lắng nghe và làm bài tập


-HS lên bảng trình bày cách làm
-Lắng nghe , ghi nhận


<b> Bài 1 :</b>


Giải :


Đoạn mạch gồm
(R1//R3 ) nt R2


R13= 1 3



3
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


 <sub>= 2</sub><sub></sub>


R = R13 + R2 = 10 


Cường độ dịng điện tồn mạch : I
= <i>R</i>


<i>U</i>


= 1,2 A


Ta có : I13 = I2 =I = 1,2 A
 U<sub>13</sub> = 1,2 .2 = 2,4 V
 U<sub>13 </sub>= U<sub>1</sub> =U<sub>3</sub> = 2,4 V


 I<sub>1</sub> = 1


1


<i>R</i>
<i>U</i>



= 0,6 A


 I<sub>3</sub> = 3


3


<i>R</i>
<i>U</i>


= 0,6 A
 I<sub>2</sub> = I = 1,2 A


<i><b>Bài 2 :</b></i>
<i><b>Giải :</b></i>


a.Điện trở đèn :





 28,8


5
122
2
<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R<sub>ñ</sub></i>


(Đ // R) :


Rtd = <i>ñ</i>


<i>ñ</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>

.


= 6,3 


Áp dụng ĐL ôm :
I = <i>R</i>


<i>U</i>


=1,9 A
b.Iđm =


<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>
<i>dm</i>
<i>dm</i> <sub></sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


cường độ dòng điện chạy qua
đèn : I = <i>d</i>



<i>d</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


= 0,4 A


R1 R2


A B
R3


<i> R = 8 Ω U</i>AB=


12V


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ta có : I =Iđm => đèn sáng bình
thường


<b>Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét giờ học


-Ôn lại kiến thức về định luật Ôm giữa 2 dầu đoạn
mạch


-Lắng nghe , rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập



<b>RÚT KINH NGHIỆM :</b>


<b>Ngày soạn : 20-9-2009</b>



<b>Tự chọn 8 : BỔ SUNG BÀI TẬP CÔNG – CÔNG SUẤT </b>


<b> ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ </b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>1.Kiến thức :</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về điện năng – công suất điện và định luật Jun – Len xơ
<b>2.kỹ năng :</b>


-Giải được thành thạo các bài tập về điện năng và công suất điện năng và định luật Jun – Len xơ
<b> II .Chuẩn bị :</b>


<b>GV : Chuẩn bị một số bài tập cho HS giải</b>
<b>HS : Làm trước các bài tập ở nhà </b>


<b>III.Tổ chức hoạt động học tập :</b>
<i><b>Hoạt động 1 :Giải bài tập 8.5 SBT</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và gọi một HS lên bảng giải bài
tập



-Gọi một HS nhận xét bài làm
của bạn


-HS đọc đề và định hướng giải
+Tính nhiệt lượng cung cấp để
đun sôi nước : Q = mc(t-t0)


+ Điện năng mà ấm tiêu thụ :
A = 10/9 Q


+Cường độ dòng điện chạy qua
ấm là : I = <sub>Ut</sub><i>A</i>


=> Điện trở của ấm


-Lắng nghe và đại diện HS lên
bảng


-Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài 8.5 SBT</b></i>


a.Nhiệt lượng cung cấp để đun
sôi nước :


Q = mc(t-t0) = 502.800J


Điện năng mà ấm tiêu thụ :
A = 10/9 Q



Cường độ dòng điện chạy qua
ấm là : I = <i>A</i>


Ut = 4,232 A


=> Điện trở của ấm
R = <i>U<sub>I</sub></i> = 52 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động 2 : Giải bài tập 8.6 SBT</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và gọi một HS lên bảng giải bài
tập


-Gọi một HS nhận xét bài làm
của bạn


-HS đọc đề và định hướng giải
+Điện năng tiêu thụ của đèn
ống trong thời gian đã cho
A1 = P1.t


+Điện năng tiêu thụ của đèn
dây tóc trong thời gian đã cho


A2 = P2.t


+Số tiền điện giảm :
M = (A2-A1 ) .700


-Lắng nghe và đại diện HS lên
bảng


-Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài tập 8.6 SBT</b></i>


+Điện năng tiêu thụ của đèn
ống trong thời gian đã cho
A1 = P1.t = 21600000J = 6kW.h


+Điện năng tiêu thụ của đèn
dây tóc trong thời gian đã cho
A2 = P2.t = 15 kW.h


+Số tiền điện giảm :


M = (A2-A1 ) .700 = 6.300 đ


Ho t đ ng 3 : Gi i bài t p 8.7 SBTạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề định hướng
giải



-Nhận xét hướng giải của HS
và gọi một HS lên bảng giải bài
tập


-Gọi một HS nhận xét bài làm
của bạn


-HS đọc đề và định hướng giải
+Nhiệt lượng tỏa ra :


Q = U.I.t


+Tiền điện phải trả :
M = Q .30. 700 đ


-Lắng nghe và đại diện HS lên
bảng


-Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài tập 8.7 SBT</b></i>
a. Nhiệt lượng tỏa ra :
Q = U.I.t


= 1 320 000 J = 0,367kW.h
b .Tiền điện phải trả :


M = Q .30. 700 đ = 7700 đ



<i><b>Hoạt động 4 : củng cố dặn dò </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Ôn lại kiến thức về ghép điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn : 25 – 9-2009</b>



<b>Tự chọn 9 : BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


-Củng cố kiến thức về định luật ơm cho tồn mạch
<b>2.kỹ năng :</b>


-Vận dụng ĐL Om giải được một số bài tập
<b> II .Chuẩn bị :</b>


<b>GV : Chuẩn bị một số bài tập cho HS giải</b>
<b>HS : Làm trước các bài tập ở nhà </b>


<b>III.Tổ chức hoạt động học tập :</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến liên quan</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi liên quan
về ĐL Om đối với toàn mạch



-Trả lời các câu hỏi GV
+Định luật Om đối với toàn
mạch ?


+ Cơng của nguồn điện sịnh ra
trong mạch kín được xác định
như thế nào ?


+Hiệu suất của nguồn điện ?
+ Định luật Om đối với đoạn
mạch có chứa nguồn điện ?


<b>I .Nôi dung : </b>


1.Định luật Om đối với tồn
mạch :


<b>2. Cơng của nguồn điện sịnh ra </b>
trong mạch kín


3.Hiệu suất của nguồn điện.
4.Định luật Om đối với đoạn
mạch chứa nguồn


<b>Hoạt động 2</b> : Gi i m t s bài t p t lu nả ộ ố ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Y/C HS đọc đề định hướng </b>


cách giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và bổ sung nếu thiếu


<b>-HS thực hiện Y/C của GV và </b>
định hướng giải :


+Áp dụng định luật Ôm dạng :


I = <i>R</i> <i>r</i>


<i>E</i>


<i>N</i>  <sub>=> I </sub>


+Sử dụng công thức : U2 = I.R2


+Công của nguồn điện sản ra :
A = E .I.t => A = ?


<i><b>Bài 9.3SBT</b></i>
<i><b>Giải :</b></i>


Cho E = 12 V , R1 = 3 


R2 = 4  , R3 = 5 


a. Áp dụng định luật Ôm dạng :



I = <i>R</i> <i>r</i>


<i>E</i>


<i>N</i>  <sub>=> I = 1 A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Y/C HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


<b>-Y/C HS đọc đề định hướng </b>
cách giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và bổ sung nếu thiếu


-Y/C HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


<b>-Y/C HS đọc đề định hướng </b>
cách giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và bổ sung nếu thiếu


-Y/C HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


+Công suất toả nhiệt P = I2<sub>.R</sub>
3



-Lên bảng giải bài tập
-Ghi nhận


<b>-HS thực hiện Y/C của GV và </b>
định hướng giải :


+ Áp dụng ĐL Ôm trong 2
trường hợp => lập 2 phương
trình :


E = 0.5 ( 4 + r )
Và E = 0.25 ( 10 + r )


-Ghi nhận


<b>-HS thực hiện Y/C của GV và </b>
định hướng giải :


+ Áp dụng ĐL Ôm trong 2
trường hợp => lập 2 phương
trình :


E = 1,2( R1 + 4)


Và E = ( R1 + 6 )


-HS lên bảng gải bài toán
-Ghi nhận


U2 = I.R2 = 4 V



c. Công của nguồn điện sản ra :
A = E .I.t => A = 7200 J
Công suất toả nhiệt trên R3


P = I.R32 =12.5= 5W


<i><b>Bài 9.4 SBT</b></i>


Áp dụng ĐL Ôm trong 2 trường
hợp :


Khi mắc điện trở R1 = 4 


E = I ( RN + r )


 E = 0.5 ( 4 + r ) (1 )
Khi mắc điện trở R2 = 10


E = I ( RN + r )


 E = 0.25 ( 10 + r ) (2)
Từ (1 ) và (2 )


=> E = 3 V ; r = 2
<i><b>Bài 9.5 SBT </b></i>


Áp dụng ĐL Ơm trong 2 trường
hợp => lập 2 phương trình :
E = 1,2( R1 + 4)



Và E = ( R1 + 6 )


=> R1 = 6 


<i><b>Hoạt động 3</b></i> : C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>-Nhận xét tiết học </b>


<b>-Bài tập về nhà : 9.6 ; 9.7 ; 9.8 SBT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày soạn : 30-9-2009</b></i>



<i><b>Tự chọn 10 : VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN</b></i>


<i><b> MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về đoạn mạch có chứa nguồn và các cách ghép các nguồn điện thành
bộ


<b> 2.kỹ năng :</b>


-Giải được một số bài tập về ghép các nguồn điện thnàh bộ
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>



<b>HS : - On và làm bài tập SGK và SBT </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-GV đặt các câu hỏi về vấn


đề có liên quan để củng cố
kiên thức cũ .


-Nhận xét các câu trả lời
của HS


-Nhớ lại kiến thức cũ để trả
lời các câu hỏi của GV
+Nhắc lại công thức định luật
Ơm cho đoạn mạch có chứa
nguồn ?


+Các cách ghép nguồn điện
thnàh bộ , viết biểu thức tính
suất điện động và điện trở
trong trong từng cách ghép ?


<i><b>I.Nội dung :</b></i>


1.<i><b> Định luật Ôm cho đoạn mạch có </b></i>
<i><b>chứa nguồn</b></i>


UAB = E – I(r + R)



I = <i>AB</i>


<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
<i>E</i>
<i>R</i>
<i>r</i>


<i>U</i>


<i>E</i> 






<i><b>* Lưu ý : Chiều tính HĐT U</b></i>AB là chiều từ


A đến B : Nếu đi theo chiều này mà gặp
cực dương của nguồn trước thì suất điện
động được lấy giá trị dương , dòng điện
có chiều từ B đến A ngược với chiều tính
HĐT thì tổng độ giảm điện thế I (r + R)
được lấy giá trị âm


<i><b>2.Ghép nguồn điện thành bộ :</b></i>


* Ghép nối tiếp n nguồn :
E b = E 1 + E 2 + … + E n


Rb = r1 + r2 + … + rn
Nếu n nguồn giống nhau :
E b = ne ; rb = nr


* Ghép song song n nguồn giống
nhau :


E b = E ; rb = <i>n</i>


<i>r</i>


* Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:


Nếu có m dãy, mỗi dãy có n nguồn mỗi
nguồn có suất điện động E, điện trở trong
r ghép nối tiếp thì :


E b = n E ; rb = <i>m</i>


<i>nr</i>


Ho t đ ng 2 : Tr l i m t s câu h i tr c nghi m ạ ộ ả ờ ộ ố ỏ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS hoàn thành các bài tập
: 10.1 ; 10.2 SBT



-Nhận xét đánh giá


-Làm các bài tập GV Y/C
-Lắng nghe rút kinh nghiệm


10.1 : 1-c ; 2-e ; 3-a ; 4-b ; 5-d
10.2 : B


Ho t đ ng 3 : Gi i các bài t p t lu n ạ ộ ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>-Y/C HS đọc đề định hướng </b>
cách giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và bổ sung nếu thiếu


<b>-HS thực hiện Y/C của GV và </b>
định hướng giải :


+Áp dụng định luật Ôm cho
tồn mạch tìm được I .


+Sử dụng cơng thức :
U11 = E 1 -I1.r1 và


U21 = E 2 -I.r2



<i><b>Bài 10.4SBT :</b></i>


a.Áp dụng ĐL Ơm cho tồn
mạch gồm 2 nguồn ghép nối
tiếp :


Ta có : I = <i>R</i> <i>r</i>


<i>E</i>


<i>N</i>  <sub>=> I = 0,9 A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Y/C HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


<b>-Y/C HS đọc đề định hướng </b>
cách giải


-Nhận xét hướng giải của HS
và bổ sung nếu thiếu


-Y/C HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


-Lên bảng giải bài tập
-Ghi nhận


<b>-HS thực hiện Y/C của GV và </b>
định hướng giải :



+Áp dụng định luật Ôm cho 2
trường hợp lập được 2 phương
trình : U1 = I1 R = 2 E -I1.r
U2 = I2 R = E -1/2I.r


-Lên bảng giải bài tập
-Ghi nhận


nguồn 1 : U11 = E 1 -I1.r1 = 2,46 V


Hiệu điện thế giữa 2 cực của
nguồn 2 : U21 = E 2 -I2.r2 =1,14 V
<i><b>Bài 10.5 SBt</b></i>


Sơ đồ hình 10.3a , hai nguồn
được mắc nối tiếp ta có :
U1 = I1 R = 2 E -I1.r


=> 2,2 = E - 0,4 r (1)


Sơ đồ hình 10.3b , hai nguồn được
mắc song song :


U2 = I2 R = E -1/2I.r


=> 2,75 = E -0,125r (2 )


Tư (1) và (2) :
=> E =3V , r = 2
Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét giờ dạy


-BTVN : 10.7 và 10.8 SBT -Lắng nghe rút kinh nghiệm-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</b></i>


<b>Ngày soạn : 5-10-2009</b>



<b>Tự chọn 11 : BÀI TẬP ÔN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Nắm vững được một số điểm cần lưu ý khi giải bài tốn về tồn mạch
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Vận dụng giải thành thạo một số bài tốn về tồn mạch
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - On lại cách giải bài tốn về tồn mạch</b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>


Ho t đ ng 1 :Nh c l i m t s ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ộ ố ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cần chú ý khi giải bài tốn tồn
mạch ?


-Các cơng thức cần sử dụng ?


<i><b>tốn tồn mạch :</b></i>
<i><b>II.Một số cơng thức :</b></i>


I = <i>R</i> <i>r</i>


<i>E</i>


<i>N</i>  <sub> ; </sub><sub>E </sub><sub> = I(R</sub><sub>N</sub><sub> + r) ; </sub>


U = IRN = E – Ir ; Ang = E .It ;


Png = E I ;


A = UIt ; P = UI


<b>Hoạt động 2</b> : Gi i bài t p 11.1 SBT ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề phân tích tìm
hướng giải


-Nhận xét bổ sung


-Gọi 1 HS lên bảng trình bày


-Y/C HS nhận xét sửa bài


-Đọc đề phân tích tìm hướng
giải


+Tính điện trở mạch ngồi của
3 điện trở mắc nối tiếp


+Áp dụng ĐL Ơm tồn mạch
tìm I => tính U23


-Lắng nghe , ghi nhận
-1 HS lên bảng trình bày
-Nhận xét cà sửa bài


<i><b>Bài11.1 SBT</b></i>


a.Điện trở tương đương mạch
ngoài là :


RN = R1 + R2 + R3 = 57 


b.Dòng điện chạy qua các điện
trở :


I =<i>RN</i> <i>r</i>




= 60 0,5<i>A</i>



30


Số chỉ của vôn kế :
Uv = I (R2 + R3) =22,5 V


<b>Hoạt động 3 : Giải thêm bài tập về toàn mạch </b>


<b>Cho mạch điện như hình vẽ : E </b>2 = 6V , r 1 = 2 ,Đ : 12V -6W .Xác định giá trị của E 1 và r2 biết


đền sáng bình thường và HĐT giữa 2 cực của nguồn 2 là 5 V.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS
nêu và Y/C HS giải bài tập
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày
-Y/C HS nhận xét


-HS thực hiện Y/C của GV :
+ Vì đền sáng bình thường nên
I=Iđm của đèn , tính U = E 2-Ir2


=> r2


+Áp dụng ĐL Ơm tồn mạch


=> E 1


-Lắng nghe và giải bài tập
-Một HS lên bảng


-Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Bài tập :</b></i>


Đèn sáng bình thường nên
I = Iđm =


<i>A</i>
<i>U</i>
<i>P</i>
5
,
0
12
6



Hiệu điện thế giữa 2 cực của
nguồn 2:


U = E 2-Ir2 = 5 => r = 2


Điện trở của đèn :
Rđ =




24


2


<i>P</i>
<i>U</i>


Ta có : I = <i>r</i> <i>r</i> <i>Rd</i>


<i>E</i>
<i>E</i>



2
1
2
1
=0,5
=> E 1 = 8V


Ho t đ ng4 :C ng c ,d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá giờ học -Lắng nghe rút kinh nghiệm


Đ



R1 R2 R3


+


V
V


+
<i> ξ</i> 1,r1


- +


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-BTVN : 11.2 ; 11.3 ; 11.4 SBT -Nhận nhiệm vụ học tập


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<b>Ngày soạn : 10-10-2009</b>



<b>Tự chọn 12 : SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Giúp HS củng cố lại các kiến thức cịn sai sót khi làm kiểm tra
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Nắm được kỹ năng khi làm bài kiểm tra
<b>II .Chuẩn bị </b>



<b>GV : - Đáp án đề kiểm tra 1 tiết</b>
<b>HS : - Xem lại bài kiểm tra </b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập :</b>
Ho t đ ng 1 :Gi i các câu tr c nghi mạ ộ ả ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS giải đáp một số câu
hỏi trắc nghiệm


-Trả lời và giải thích lựa chọn
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ho t đ ng 2 : Gi i bài t p t lu n 1ạ ộ ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Gọi 1 HS ( có thể là HS đạt
điểm cao lên sửa bài tập 1 )


-GV nhận xét , nêu những điểm
lưu ý khi giải bài tập 1


-1 HS đại diện lên bảng sửa bài


-Lắng nghe và ghi nhớ


<b>Bài 1 :</b>


Gọi 1





<i>E</i> <sub> và </sub> 2


<i>E</i> <sub>là cường độ điện </sub>


trường do q1 và q2 gây ra tại C


1


<i>E</i> <sub> và </sub> 2


<i>E</i> <sub> có phương chiều như </sub>


hình vẽ .
E1 = k


2
1 |


|


<i>AC</i>
<i>q</i>


= 1,44.106 <sub>V/m</sub>



E 2 = k


2
2 |


|


<i>BC</i>
<i>q</i>


= 1,44.106<sub> V/m</sub>


Vì 1




<i>E</i> <sub> và </sub> 2


<i>E</i> <sub>cùng phương cùng </sub>


chiều nên :


EC = E1 + E2 = 2,88.106 V/m


<b>Hoạt động 3 : Giải bài tập tự luận </b>2


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>-Y/C 1 HS vẽ lại sơ đồ mạch </b>
điện và giải bài toán


Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán


-GV nhận xét và nêu những
điểm cần lưu ý khi giải bài toán


<b>-HS Vẽ sơ đồ mạch điện và giải</b>
b tốn .




-1 HS đại diện lên bảng giải bài


-Lắng nghe và ghi nhớ


<i><b>Bài 2 </b></i>
<b>Cho : </b>


E 1 = 1.5 V Tìm :


r1 = 1  a. E b ? rb ?


E 2 = 3 V b. I = ?


r2 = 2  c. P3 ?


R1 = 6 



R2 = 12 


R3 = 36 


a. E b = E 1 + E 2 = 4,5 V


rb = r1 + r2 = 3 


b.R1 nt R2


R12 = R1 + R2 = 18 


RN = 12 3


3
12.


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


 <sub>= 12 </sub>


Áp dụng định luật Ơm tồn mạch


I = <i>R</i> <i>r</i>


<i>E</i>



<i>N</i>  <sub>= 0,3 A</sub>


c. Ta có :


UN = I .RN = 3.6 V


UN = U12 = U3 = 3.6 V


P3 = 3


2
3


<i>R</i>
<i>U</i>


=0,36 W
<b>Hoạt động 4 : Cung cố ,dặn</b> dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>-Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>-Nhận xét tiết học</b>


-Chuẩn bị bài Dòng điện trong kim loại


-Lắng nghe , ghi nhớ
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<b>Ngày soạn : 15-10-2009</b>




<i><b>CHỦ ĐỀ 3 : DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG </b></i>



<i><b>TỰ CHỌN 13 : BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI </b></i>


<i><b> HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong kim loại
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại</b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-GV đặt các câu hỏi củng cố


kiến thức có liên quan


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Hạt tải điện trong kim loại là
những hạt nào ? mật dộ của


chúng như thế nào ?


+Vì sao điện trở của kim loại
tăng khi nhiệt độ tăng ?


+Điện trở của kim loại thường
và siêu dẫn khác nhau ở chỗ
nào ?


+Do đâu mà trong cặp nhiệt
điện có suất điện động ?
-Lắng nghe và ghi nhớ


<b>I.Nội dung :</b>


-Cường độ dịng điện chạy qua
day dẫn kim laọi có dạng :
I = evSn


-Điện trở kim loại phu thuộc nhiệt
độ :


R = R0(1 + (t – t0))


t0 thường lấy 200C


<b>Hoạt động 2 :</b>Làm các bài t p tr c nghi mậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm SBT : 13.2 ; 13.3 ; 13.4
; 13.5 ; 13.6 ; 13.7


-Y/C HS giải thích lựa chọn
-Nhận xét bổ sung


-HS làm các bài tập theo Y/C
của GV


-Giải thích lựa chọn
-Lắng nghe , ghi nhận


Đáp án :


13.2 – B ; 13.3 – C ; 13.4 –D
13.5 – B ; 13.6 – C ; 13.7 – A


<b>Hoạt động 3</b> : Gi i các bài t p t lu n ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
cách giải .


-Nhận xét hướng giải của HS
bổ sung cho chính xác


-Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài



-Y/C HS đọc đề và định hướng
cách giải .


-Nhận xét hướng giải của HS
bổ sung cho chính xác


-Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét sửa bài


-HS đọc đề định hướng cách
giải


+Thay dây đồng bằng dây
nhôm nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng truyền điện tức là điện
trở dây nhôm phải bằng điện


trở của dây đồng(Cu <i>Cu</i> <i>SAl</i>


<i>l</i>
<i>S</i>


<i>l</i>




Al)


+ mCu = DCu.V = DCu . SCu .l



mAl = DAl.V = DAl . SAl .l


=> mAl


-Lắng nghe và ghi nhận
-Đại diện lên bảng
-ghi nhận


-HS đọc đề định hướng cách
giải


+tính R khi đèn sáng bình
thường


+Áp dụng cơng thức :
R = R0(1 + (t – t0))=> t


-Lắng nghe và ghi nhận


<i><b>Bài 9/78/SGK</b></i>


Thay dây đồng bằng dây nhôm
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng
truyền điện tức là điện trở dây
nhôm phải bằng điện trở của
dây đồng :


Cu <i>Cu</i> <i>SAl</i>



<i>l</i>
<i>S</i>


<i>l</i>




Al


mCu = DCu.V = DCu . SCu .l(1)


mAl = DAl.V = DAl . SAl .l (2)


Lập tỉ số : (1) / (2) :
=> mAl 490 kg.


<i><b>Bài 13.10 SBT ;</b></i>
Đ : 220 V – 40 W


Khi đèn sáng bình thường :


R = 40


2202
2




<i>P</i>
<i>U</i>



= 1210 ()
R = R0(1 + (t – t0))


=> t = 0 0


)
1
(
1
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>R</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Đại diện lên bảng
-ghi nhận


<b>Hoạt động 4</b> : C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-Làm các bài tập còn lại: 13.11 ; 13.12 SBT


-Lắng nghe , rút kinh nhgiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<b>Ngày soạn : 20-10-2009</b>



<i><b>Tự chọn 14 : BỔ SUNG BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong chất điện phân
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Biết vận dụng công thức định luật Fa-ra-đây để giải các bài tập
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất điện phân</b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>Nh c l i các ki n th c liên quanắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

kiến thức có liên quan


-Nhận xét bổ sung


+Dòng điện trong chất điện
phân khác dòng điện trong kim


loại ở chỗ nào ?


+Chất điện phân dẫn điện tốt
hơn hay kém hơn kim loại ? vì
sao ?


+Phát biểu định luật Fa-ra-đây?
Viết cơng thức Fa-ra-đây và
đơn vị các địa lượng ?
-Lắng nghe và ghi nhớ


<b>Định luật Fa-ra-đây :</b>


m = <i>n</i>


<i>A</i>
<i>F</i>.


1
It
F = 96500 C/mol.


m là chất được giải phóng ở điện
cực (g)


A : Khối lượng mol nguyên tử của
chất


I : Cường độ dòng điện (A)
t : Thời gian (s)



n : Hoá trị của nguyên tố tạo ra ion


<b>Hoạt động 2</b> : Gi i các bài t p tr ac nghi m ả ậ ứ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm SBT : 14.2; 14.3 ; 14.4
-Y/C HS giải thích lựa chọn
-Nhận xét bổ sung


-HS làm các bài tập theo Y/C
của GV


-Giải thích lựa chọn
-Lắng nghe , ghi nhận


Đáp án :


14.2 – D ; 14.3 – A ; 14.4 – D


<b>Hoạt động 3</b> : gi i các bài t p t lu n ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Điện trở của vật dẫn có thể
được tính như thế nào ?


-Từ các cơng thức trên xác định


các cơng thức tính 


-Mà cường độ dịng điện được
tính bằng : I = eN = evSn .Vậy
cường độ dịng điện trong bài tốn
được xác định như thế nào ?
-Y/C HS thay số tìm 


-Nhớ lại kiến thức cũ trả lời


R = <i>I</i>
<i>U</i>


; R = <i>S</i>
<i>l</i>




-HS :  = <i>I</i>


<i>S</i>
<i>E</i>
<i>l</i>
<i>I</i>
<i>S</i>
<i>U</i> .
.
.



-Suy nghĩ trả lời :
I = eS (vNa + vCl )n


-HS tìm 


<b>Bài 10/85/SGK : </b>


Điện trở của khối vật dẫn có thể
tính :


R = <i>I</i>
<i>U</i>


; R = <i>S</i>
<i>l</i>




=>  = <i>I</i>


<i>S</i>
<i>E</i>
<i>l</i>
<i>I</i>
<i>S</i>
<i>U</i> .
.
.



Trong đó : E= <i>l</i>


<i>U</i>


Cường độ dòng điện I đo bằng
tổng điện lượng chạy qua diện tích
S của dây dẫn trong 1s .Nếu vNa và


vCl là tốc độ có hướng của các Ion


Na và Cl, n là mật độ các Ion này
thì ta có :


I = eS (vNa + vCl )n = eS ( Na + 
Cl )nE


=>  = ( )


1


<i>Cl</i>
<i>Na</i>
<i>en</i>  


Với


n = 0,1mol/l=0,1 .6,023.1023<sub>.10</sub>3


= 6,023.1025<sub> m</sub>-3



=>  1.<i>m</i>
Ho t đ ng 4 : Gi i bài t p 14.5 SBTạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và tìm các dữ
kiện bài tốn đổi ra đơn vị
chuẩn


-Thực hiện Y/C của GV <i><b>Bài 14.5 SBT :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gọi 1 HS lên bảng giải BT
-Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn


-1 HS đại diện lên bảng
-Nhận xét bài làm


F = 96 500 C/mol
m= 1,143 g
n = 2 Tìm I = ?


Áp dụng định luật Fa-ra-đây


m = <i>n</i>


<i>A</i>
<i>F</i>.


1


It
=> I = <i>At</i>


<i>mFn</i>


= 1,93 A


<b>Hoạt động 4</b> : C ng c d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét tiết học


-BTVN : Làm các bài tập còn lại SBT : 14.6 ;
14.7 ; 14.8


-Lắng nghe , rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<b>Ngày soạn : 25-10-2009</b>



<i><b>Tự chọn 15 : BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong chất khí
<b> 2.kỹ năng :</b>



-Giải được một số bài tập đơn giãn về dòng điện trong chất khí
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


<b>HS : - Ôn lại kiến thức về dịng điện trong chất khí</b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-GV đặt các câu hỏi củng cố


kiến thức có liên quan


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Trình bày cách tạo ra hạt tải
điện trong chất khí ?


+Trình bày hiện tượng nhân số
hạt tải điện trong q trình
phóng điện qua chất khí ?
+Nguyên nhân gay ra hồ quang
điện và tia lửa điện ?


+Vì sao dịng điện trong hồ
quang điện lại chủ yếu là dịng
electron chạy từ catơt đến anốt
-Lắng nghe và ghi nhớ



<b>I.Nội dung :</b>


<b>1.bản chất dòng điện trong </b>
<b>chất khí :</b>


<b>2.Tia lử điện :</b>
<b>3.Hồ quang điện : </b>


<b>Hoạt động 2</b> : Gi i m t s câu tr c nghi m ả ộ ố ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 6 ; 7 /93 /SGk và 15.2
; 15.3 ;15.4 ;15.5 ; 15.6 ; 15.7
SBT


-Y/C HS giải thích lựa chọn
-Nhận xét bổ sung


-HS làm các bài tập theo Y/C
của GV


-Giải thích lựa chọn
-Lắng nghe , ghi nhận


<b>Đáp án : </b>
6-D ; 7-B .


15.2 – D ; 15.3 – A ; 15.4 –B ;


15.5 – C ; 15.6 – C ; 15.7 – B


<b>Hoạt động 3 :</b> Gi i bài t p t lu n ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề tìm hiểu
số liệu bài tốn


-Gợi ý cách giải cho HS


-Gọi một HS lên bảng
trình bày


-Nhận xet sửa bài tập


-Đọc đề - tìm hiểu số liệu
và Y/C bài toán


-Lắng nghe ghi nhận


-Đại diện lên bảng giải bài
tập


-Sửa bài tập vào vở


<b>Bài 9/ 93 / SGK :</b>


Qua trình sinh hạt tải , khi nhiều hạt tải
nhất , được minh hoạ trên hình vẽ .


Đường đứt nét là nơi electron va chạm
với phân tử khí và ion hố khí


Số electron mà 1 electron đưa vào ở sát
catôt sinh ra là :


ne = 32-1 = 31


Số ion dương sinh ra cũng bằng số
electron sinh ra :


nion = 1+ 2 + 4 +8 + 16= 31


Tổng số hạt tải là
n = ne + nion = 62


Chý ý : trong trường hợp xấu mọi
electron ở đoạn bay tự do thou name
chưa kịp va chạm với phân tử .Khi đã va
chạm vào anốt thì tổng số electron sinh


4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ra là : 16-1 = 15 , tổng số hạt sinh ra là n
= 30


<b>Hoạt động 4 :</b> C ng c ,d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN :Làm các bài tạp còn lại SGK và SBT


-Lắng nghe , rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 5- 11 – 2009 </b></i>



<i><b>Tự chọn : 16 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN </b></i>


<i><b> TRONG CHẤT B</b></i>

<i><b>ÁN DẪN</b></i>



<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về bản chất dòng điện trong chất bán dẫn
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Giải được một số bài tập đơn giãn về dòng điện trong chất bán dẫn
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị một số bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 1</b> : Nh c l i m t s ki n th c liên quan (10ph)ắ ạ ộ ố ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố


kiến thức có liên quan


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Tính chất điện của bán dẫn và
kim loại khác nhau như thế nào
?


+Mô tả cách sinh ra electron và
lỗ trống trong bán dẫn tinh
khiết và bán dẫn n và p ?
+Dòng điện chạy qua lớp
chuyển tiếp p-n theo chiều
nào ?


-Lắng nghe và ghi nhớ


<b>I.Nội dung :</b>


<b>1.Chất bán dẫn và tính chất :</b>
<b>2.Hạt tải điện trong chất bán </b>
<b>dẫn .Bán dẫn loại n và loại p:</b>
<b>3.Lớp chuyển tiếp p –n:</b>
<b>4.Tranzito lưỡng cực </b>
<b>n-p-n.Cấu tạo và nguyên lý hoạt </b>
<b>động :</b>


<b>Hoạt động 2</b> : Gi i m t s câu tr c nghi m (30ph)ả ộ ố ắ ệ



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 6 ; 7 /106 /SGK và
17.2 ; 17.3 ;17.4 ;17.5 ; 17.6 ;
17.7 ; 17.8 ; 17.9 ; 17.10 ;
17.11 SBT


-Y/C HS giải thích lựa chọn
-Nhận xét bổ sung


-HS làm các bài tập theo Y/C
của GV


-Giải thích lựa chọn
-Lắng nghe , ghi nhận


<b>Đáp án : </b>
6-D ; 7-D .


17.2 – D ; 17.3 – B ; 17.4 –C ;
17.5 –D ; 17.6 – B ; 17.7 – C
17.8 -B ; 17.9 -C ; 17.10 -A;
17.11-D .


<b>Hoạt động 3 :</b> C ng c , d n dò (5ph)ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GVnhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi


giải bài tập về chất bán dẫn


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Chuẩn bị nội dung bài thực hành


-Lắng nghe và ghi nhớ
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 5- 11 – 2009 </b></i>



<i><b>Tự chọn 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-

Củng cố khắc sâu kiến thức chương III


-Nắm được bản chất dòng điện trong các môi trường
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Nắm được cách giải bài tốn mạch điện có bình điện phân
<b>II .Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III .Tổ chức hoạt động học tập</b>


<b>Hoạt động 1 : Nhắc lại một số kiến thức quan trọng </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-GV : Y/C HS nhắc lại bản chất
dịng điện trong các mơi
trường?


-Nêu các hạt tải điện cơ bản
trong các mơi trường đó ?


-Trả lời câu hỏi của GV


-Trả lời câu hỏi của GV


1.Bản chất dịng điện trong các
mơi trường :


2.Các hạt tải điện cơ bản :


<b>Hoạt động 2 : </b>Gi i bài t p áp d ng đ nh lu t Fa-ra-đây ả ậ ụ ị ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV ra bài tập :
<i>ξ ,r</i>




R1 Rb


R2



-GV hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi từng HS lên giải bài tập


-HS chép bài


Cho : R1= 2 <i>Ω</i> ; Rb = 4
<i>Ω</i>


R2 = 6 <i>Ω</i> ; <i>ξ</i> = 10V ; r = 1
<i>Ω</i>


Dung dịch điện phân CuSO4 ;


điện cực bằng đồng .


a.Tìm hiệu điện thế giữa hai
đầu mạch ngồi ?


b.Tìm cường độ dịng điện chạy
qua bình điện phân ?


c.Tìm khối lượng đồng được
giải phóng ở điện cực trong
965s ?


-Lắng nghe hướng dẫn
-Đại diện HS lên giải


<b>Giải :</b>
a. Điên trở mạch ngoài :


R1b = R1 + Rb = 6 <i>Ω</i>


(R1b // R2 )


RN = 3 <i>Ω</i>


Áp dụng định luật Ơm tồn
mạch :


I =<i>RN</i> <i>r</i>




= 2,5 A
UN = I.RN = 7,5 V


b. Ta có : U1b = U2 = UN =7,5V


Cường độ dịng điện chạy qua
bình điện phân :


I1b = Ib =
<i>U<sub>1b</sub></i>


<i>R1b</i>


= 1,25 A
c.Khối lượng đồng bám vào
Catốt :



m = <i><sub>F</sub></i>1 <i>A . I . t<sub>n</sub></i> = 0,4 g


<b>Hoạt động 3 : </b>Gi i bài t p v dòng đi n trong chân khôngả ậ ề ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Cho bài tập


-GV hướng dẫn HS giải .
-Gọi HS lên bảng giải bài


-HS chép bài : Tính hiệu điện
thế giữa Anốt và Catơt của một
súng electron biết tốc độ của
electron do súng phát ra là
3.107<sub>m/s .</sub>


- Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Đại diện HS giải


<b>Giải :</b>
Áp dụng công thức :


|<i>e|.U</i>AK=<i>m.v</i>
2


2 <i>−0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò </b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : Làm bài tập đề cương -Lắng nghe , rút kinh nghiệm-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 10 – 11 - 2009</b></i>



<i><b>Tự chọn 18 : ƠN TẬP HỌC KÌ I</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Củng cố khắc sâu kiến thức học kì I
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Giải được thành thạo các dạng bài tập quan trọng của chương trình học kì I
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị đề cương ôn tập</b>


<b>HS : - Làm trước các bài tập trong đề cương</b>
<b>III .Tổ chức hoạt động học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-Nhắc lại một số kiến thức quan


tọng mà học sinh cần nắm
trong các bài 1 , 2 ,4 , 6 ,7


13,14,15


-Lắng nghe GV nhắc lại và
nắm các kiến thức quan trọng
của các bài trong đề cương


<b>I .Nội dụng :</b>


<i><b>LÝ THUYẾT </b><b> : Các bài trong đề</b></i>
cương


<b> Hoạt động 2 : Giải bài tập về cường độ điện trường ( bài 3 đề cương ) </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Ra bài tập cho HS giải


-Y/C HS nhắc lại các bước khi
giải bài tốn tìm cường độ điện
trường tổng hợp tịa một điểm
-Nhận xét , bổ sung và Y/C 1
HS lên bảng trình bày


-Nhận xét bài làm của HS


-HS chép bài tập : Cho 2 điện
tích điểm q1 = - q2 = 9.10-9C


đặt tại 2 điểm A và B trong
chân không , AB = 20cm . Tìm


Cường độ điện trường do 2
điện tích điểm gây ra tại M
.Biết M là trung điểm AB
-HS nhắc lại kiến thức cũ


-Đại diện HS lên bảng sửa bài
tập


-Lắng nghe ghi nhận


<b>Bài 1 : Giải </b>
Gọi <i>E</i>1




là vectơ cường độ điện
trường do điện tích q1 gây ra tại


M
2


<i>E</i> <sub> là vectơ cường độ điện </sub>
trường do điện tích q2 gây ra tại


M


Theo nguyên lý chồng chất ta
có :


<i>M</i>



<i>E</i> <sub> = </sub><i>E</i><sub>1</sub><sub>+</sub><i>E</i><sub>2</sub>


E1 = E2 = K .


2
1


<i>r</i>
<i>q</i>


= 8100 V/m


Mà <i>E</i>1




cùng phương cùng
chiều <i>E</i>2




nên :


EM = E1 +E2 = 16200V/m


<b>Hoạt động 3 : Giải bài toán mạch điện (Bài 8 đề cương ) </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-GV gọi một HS lên bảng vẽ lại
sơ đồ mạch điện và tóm tắt các
u cầu bài tốn và nhận diện
mạch ngồi .


-GV hướng dẫn HS giải bài
tốn


-Gọi HS lên bảng giải bài tập
-Nhận xét và nêu những điểm
cần lưu ý khi giải bài toán
mạch điện .


-Đại diện HS lên bảng thực
hiện Y/C của GV


-Lắng nghe hướng dẫn


-Đại diện HS lên bảng giải bài
toán


-Lắng nghe nhận xét và lưu ý
của GV


<i><b>Giải </b></i>


Rp// R1 : Rp1 = 3 <i>Ω</i>


RN = R2 + Rp1 + R3 =7,2 <i>Ω</i>



Cường độ dòng điện chạy trong


mạch : I =<i>RN</i> <i>r</i>




= 2A
a.Hiệu điện thế :
UAB = I.Rp1 = 6V


b.Ta có UAB = Up = U1 = 6 V


Cường độ dòng điện qua bình
điện phận :


Ip =
<i>U<sub>p</sub></i>


<i>Rp</i>


= 1,5 A


c.Lượng đồng giải phóng khỏi
điện cực trong thời gian t =
965s :


m = 1
<i>F</i>.


<i>A</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 4</b> : C ng c d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-BTVN các bài tập còn lại trong đề cương
-Dặn dị HS ơn tập thi học kì I


-Nhận xét đánh giá tiết học


-Nhận nhiệm vụ học tập
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 12-12-2008</b></i>



<i><b>TIẾT 6: TRẢ VÀ SỬA BÀI THI HỌC KÌ I</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1.kiến thức</b>


-Phải nhận thấy được những sai sót trong bài thi
<b> 2.kỹ năng :</b>


-Phải rút được những kinh nghiệm làm một bài thi …
<b>II .Chuẩn bị </b>


<b>GV : - Chuẩn bị bài thi và đáp án</b>
<b>HS : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 1</b> : Tr bài thiả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GV phát bài thi cho HS và Y/C HS xem xét
những sai sót của mình


-Nhận bài thi xem xét để thấy những sai sót
<b>Hoạt động 2 :</b>S a ph n bài t p tr c nghi mử ầ ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV thông báo đáp án phần
trắc nghiệm


-Y/C HS giải thích lựa chọn …
-Nhận xét và chính xác hố câu
trả lời của HS


-Lắng nghe


-Giải thích lựa chọn
-Lắng nghe ghi nhận


<i><b>I . Đáp án đề thi phần trắc </b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>


<b>Hoạt động 3</b> : S a bài t p t lu nử ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Gọi một HS làm đúng bài tập
tự luận lên bảng sửa bài


-Gv nhận xét phân tích làm rõ
vấn đề HS thường sai sót và
lúng túng


-Đại diện 1 HS lên bảng làm
bài tập


-Lắng nghe , ghi nhận và rút
kinh nghiệm những chỗ còn sai
sót


<i><b> Đáp án</b></i>
a.Điện trở :


Rpx = Rp + Rx = 12 


Điện trở của đèn :


Rđ = <i>P</i>


<i>U</i>2
= 6


Điện trở mạch ngoài :


RN = <i>px</i> <i>d</i>



<i>d</i>
<i>px</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>



.


= 4 


b.Cường độ dịng điện mạch


chính : I = <i>R</i> <i>r</i>
<i>e</i>


<i>N</i>  <sub>= 2 A</sub>
c.UN = I.RN = 2.4 = 8 V


Ta có : UN = Uđ = Upx = 8 V


Uđ > Uđm => Đèn sáng mạnh
hơn bình thường


d. I1p = <i>p</i>



<i>p</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


1
1


= 0,67 A A
Ap dụng công thức Farađay


m = <i>n</i> <i>It</i>


<i>A</i>


.
.
96500


1


= 0,72 g
<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> C ng c , d n dò ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : Chuẩn bị bài Từ Trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> Ngày soạn 15- 12 -09</b></i>



<i><b>Chủ đề 4 : TỪ TRƯỜNG (3tiết )</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 19 : BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


-Củng cố khắc sâu kiến về từ trường và đường sức từ
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Biết vận dụng kiến đã học để giải một số bài tập về từ trường
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Chuẩn bị bài tập về từ trường
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i m t s ki n th c liên quanạ ộ ắ ạ ộ ố ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hoá câu trả lời của HS


-Trả lời các câu hỏi của GV


+ Phát biểu định nghĩa từ trường ?Hướng của từ
trường được quy ước ntn ?



+Phát biểu định nghĩa đường sức từ ?


+So sánh bản chất của điện trường và từ trường ?
-Lắng nghe ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2 : lập bản so sanh giữa điện trường và từ trường </b></i>


<i><b>Bản so sanh giữa điện trường và từ trường</b></i>
<b>Điện trường :</b>


-Để phát hiện điện trường ta dùng điện tích thử
-Điện tích gây ra điện trường


-Điện trường là mơi trường vật chất bao quanh
điện tích


-Vectơ cường độ điện trường đặc trưng cho điện
trường tại một điểm


-Trong điện trường có các đường sức điện


<b>Từ trường</b>


-Để phát hiện tư trường ta dùng nam châm thử
-Dòng điện gây ra từ trường


-Từ trường là môi trường vật chất bao quanh
dòng điện



-Vectơ cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại
một điểm


-Trong từ trường có các đường sức từ


Ho t đ ng 3 :Gi i các bài t p tr c nghi m ạ ộ ả ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 5 ; 6 /124 /SGK và
19.2 SBT


-Y/C HS giải thích lựa chọn


-HS thực hiện Y/C của GV


-Giải thích lựa chọn


Đáp án :


5-B ; 6 _ B ; 19.2 – C


Ho t đ ng 4 : Gi i bài t p 7 – 124 SGkạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS suy nghĩ làm bài tập 7
/SGK



-GV nhận xét và chính xác hoá
câu trả lời của HS


<b>-HS suy nghĩ và làm bài tập </b>
theo Y/C của GV


-Láng nghe và ghi nhận


<i><b>Bài 7 -124-SGK</b></i>


Kim nam châm nhỏ nằm cân
bằng dọc theo hướng đường
sức từ của dòng điện thẳng
Ho t đ ng 5 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : từ bài 19.3 đến bài 19.10 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Ngày soạn 20 - 12 -09</b></i>


<i><b>Chủ đề 4 : TỪ TRƯỜNG (3tiết )</b></i>



<i><b>TỰ CHỌN 20 : BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ – CẢM ỨNG TỪ </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>



-Củng cố khắc sâu kiến về lực từ và cảm ứng từ
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Biết vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Chuẩn bị bài tập về lực từ cảm ứng từ
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố câu trả lời của HS


-Trả lời các câu hỏi của GV
+ Cảm ứng từ là gì ?


+ Biểu thức tổng quát của lực từ ?
+Phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
-Lắng nghe ghi nhận


Ho t đ ng 2 : Gi i các bài t p tr c nghi mạ ộ ả ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



- Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 4 ;5 /128 /SGK và
20.1 ; 20.2 ; 20.3 SBT
-Y/C HS giải thích lựa chọn


-HS thực hiện Y/C của GV


-Giải thích lựa chọn


Đáp án :


4 – B ; 5 – B ; 20.1 – D ; 20.2 –
D ; 20.3 – B


Ho t đ ng 3 : Gi i bài t p 20.4 ; 20.5 SBTạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS vận dụng qui tắc bàn
tay trái xác định chiều lực từ
tác dụng lên dây dẫn mang
dòng điện trong bài 20.4 SBT
-Gọi HS lên bảng làm bài


-Y/C HS vận dụng qui tắc bàn
tay trái xác định chiều lực từ
tác dụng lên dây dẫn mang
dòng điện trong bài 20.5 SBT
-Gọi HS lên bảng làm bài



-Thực hiện Y/C của GV


-HS đại diện lên bảng xác định


-Thực hiện Y/C của GV


-HS đại diện lên bảng xác định


<i><b>Bài 20.4 SBT :</b></i>


Ap dụng qui tắc bàn tay trái :


<i><b>Bài 20.5 SBT </b></i>


Ap dụng qui tắc bàn tay trái :


Ho t đ ng 4 : Gi i bài t p 20.8 SBTạ ộ ả ậ


<i> F</i>
I1


I2


I1
I2


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
-Y/C HS đọc đề suy nghĩ và



định hướng giải
-Nhận xét bổ sung


-Gọi HS đại diện lên bảng giải
-Nhận xét bài làm của HS


-Đọc đề và định hướng giải :
+ Vẽ hình


+ Sử dụng cơng thức :
F= IBlsin <sub> (</sub> <sub>= 90</sub>0<sub>)</sub>


-Đại diện HS lên bảng giải bài
tốn


-Lắng nghe và sửa bài


<i><b>Bài 20.8 SBT</b></i>


a.Ta có :
3
1 <i>F</i>


<i>F</i>  


Độ lớn :


F1 = F3= 0,1.0,3.5=0,15N


4


2 <i>F</i>


<i>F</i>  


Độ lớn :


F2 = F4= 0,1.0,2.5=0,1N


b) Ta có :


0


4
3
2
1












<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>


<i>F</i>



Ho t đ ng 5 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : bài 20.9 SBT <b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn 25 - 12 -09</b></i>


<i><b>Chủ đề 4 : TỪ TRƯỜNG (3tiết )</b></i>



<i><b>TỰ CHỌN 21 : BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG CÁC DÂY DẪN </b></i>


<i><b> CĨ HÌNH DẠNG ĐẮC BIỆT</b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


-Củng cố khắc sâu kiến về từ trường trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Biết vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của từ trường trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
để giải một số bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>



-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Đặt các câu hỏi củng cố
kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố
câu trả lời của HS


-Trả lời các câu hỏi của GV


1 .Từ trường của dòng diện chạy
trong dây dẫn thẳng dài


+Hình dạng đưịng sức từ ?
+Chiều được xác định ntn ?


+Cách xác định vectơ cảm ứng từ +
Công thức tính độ lớn của




<i>B</i>?


2.Từ trường của dịng điện chạy


trong dây dẫn được uốn thành
vòng tròn (Trả lời các câu hỏi
tương tự )


3.Từ trường của dòng điện chạy
trong ống dây dẫn hình trụ


-Lắng nghe ghi nhận


<b>I. Từ trường của dòng diện chạy</b>
<b>trong dây dẫn thẳng dài</b>


B = 2.10-7 <i>r</i>


<i>I</i>


.


.


<b>II. Từ trường của dòng điện chạy</b>
<b>trong dây dẫn uốn thành vòng</b>
<b>tròn</b>


B = 2.10-7 <i>R</i>


<i>I</i>


.




<b>III.Từ trường của dịng điện chạy</b>
<b>trong ống dây dẫn hình trụ</b>


B = 4.10-7 <i>l</i>


<i>N</i>


I = 4.10-7<sub>nI</sub>
Ho t đ ng 2 : Gi i m t s bài t p tr c nghi m ạ ộ ả ộ ố ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 21.1 ; 21.2 ; 21.3 SBT
-Y/C HS giải thích lựa chọn


-HS thực hiện Y/C của GV


-Giải thích lựa chọn


Đáp án :
21.1 : B
21.2 : B
21.3 : C
Ho t đ ng 3 : Gi i bài t p t lu n 21.4 SBTạ ộ ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình bày


-Thực hiện Y/C của GV


+Xác định phương chiều và độ lớn
của



1


<i>B</i> <sub>và</sub><i>B</i><sub>2</sub> <sub>tại M.</sub>


+Xác định phương chiều và độ lớn
của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp




<i>B</i> tại M .


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


<i><b>Bài 21.4 SBT</b></i>


Giả sử hai dòng điện I1 và I2



chạy trong hai dây dẫn vng
gốc với mặt phẳng hình vẽ ,
ngược chiều nhau .


Tại M : -Vectơ cảm ứng từ <i>B</i>1




do I1 gây ra có :


+Gốc ở M, phương vng gốc
CM


+Chiều như hình vẽ
-Vectơ cảm ứng từ <i>B</i>2




do I2 gây
ra có :


+Gốc ở M, phương vng gốc
DM


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

B1 = B2 = 2.10-7 .


<i>T</i>
<i>a</i>


<i>I</i><sub>1</sub> <sub>5</sub>



10




Hình MB1B2BM là hình thoi :


BM= 2B1 cos600


= 2.10-5<sub>.cos60</sub>0


= 10-5<sub> T</sub>


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : bài 21.6 ; 21.7 ; 21.8 SBT <b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn 30 - 12 -09</b></i>


<i><b>Chủ đề 5 : TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(4 TIẾT)</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 22: BÀI TẬP VỀ TỪ THÔNG </b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>



-Củng cố khắc sâu kiến thức về từ thông qua một đường cong kín ( C )
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Đặt các câu hỏi củng cố
kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố
câu trả lời của HS


-Trả lời các câu hỏi của GV
+ Phát biểu định nghĩa và viết
cơng thức tính từ thơng


+ Nội dung định luật Len-xơ xác
định chiều dòng điện cảm ứng ?
-Lắng nghe ghi nhận


1.Từ thơng qua một diện tích S đặt


trong từ trường đều:


 = BScos


Trong đó : góc  hợp bởi véc tơ
cảm ứng từ




<i>B</i> và pháp tuyến




<i>n</i><sub>của</sub>


mặt phẵng vòng dây.
2.Định luật Len-xơ


Ho t đ ng 2 : Gi i m t s bài t p tr c nghi m ạ ộ ả ộ ố ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm : 23.1 ; 23.2 SBT
-Y/C HS giải thích lựa chọn


-HS thực hiện Y/C của GV
-Giải thích lựa chọn


Đáp án :


23.1 : D


23.2 : 1 - S ; 2 – S ; 3 - Đ ; 4 –
S ; 5-Đ ; 6-Đ ; 7 -Đ


<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài tập tự luận</b></i>


<i><b>Một vòng dây dẫn phẳng có đường kính 2cm đặt trong từ trường đều B = 1/5</b></i><i><b><sub>T .Tính tư thơng </sub></b></i>


<i><b>qua mặt phẳng vịng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịnh dây 1 góc 30</b><b>0</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét phân tích thêm


-Thực hiện Y/C của GV



+Sử dụng cơng thức tính từ
thơng :  = BScos
-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Thực hiện Y/C của GV
+Sử dụng định luật Len-xơ để
xác định chiều dòng điện trong
<i><b>mạch </b></i>


-Một HS đại diện lên bảng trình
<i><b>bày </b></i>


<i><b>-Nghe và ghi nhận </b></i>


<i><b>Giải :</b></i>
0
0 <sub>(</sub> <sub>,</sub> <sub>)</sub> <sub>60</sub>


30  


 <i>B</i> <i>n</i>


Từ thông gửi qua vòng dây
dẫn :  = BScos<i>( nB</i>, )






= 10-5<sub> </sub>


Wb


<i><b>Bài 23.9 SBT</b></i>


a.Từ thông qua khung từ bên trái
sang bên phải tăng lên => Dòng
điện cảm ứng có chiều cùng chiều
kim đồng hồ


b.Từ thông qua khung từ bên phải
sang bên trái tăng lên => Dịng
điện cảm ứng có chiều ngược
chiều kim đồng hồ


c.Trong khung xuất hiện dòng
điện đổi chiều


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : bài 23.10 ; 23.11 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn 5 -1 -2010</b></i>



<i><b>Chủ đề 5 : TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(4 TIẾT)</b></i>



<i><b>TỰ CHỌN 23 :: BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG –ĐỊNH LUẬT </b></i>


<i><b>LEN-XƠ </b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Biết tính suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Đặt các câu hỏi củng cố
kiến thức cũ


-Nhận xét và chính xác hố
câu trả lời của HS


-Trả lời các câu hỏi của GV


+ Phát biểu định nghĩa và viết
biểu thức của định luật Fa-ra-đây
?


-Lắng nghe ghi nhận


<i><b>1. Định nghĩa </b></i>


Suất điện động cảm ứng là suất
điện động sinh ra dòng điện cảm
ứng trong mạch kín.


<i><b>2. Định luật Fa-ra-đây</b></i>


Suất điện động cảm ứng:
eC = - <i>t</i>





Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:


|eC| = | <i>t</i>



|


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập 4 / 152 SGK</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Thực hiện Y/C của GV
+Tính độ lớn của suất điện
động cảm ứng


+Từ cơng thức tính suất điện
động cảm ứng => Đại lượng
cần tìm ?


<i><b>Giải :</b></i>


Suất điện động cảm ứng :
ec = r.i = 5.2 = 10V


Mặc khác :


<i>s</i>
<i>T</i>
<i>S</i>
<i>e</i>
<i>t</i>
<i>B</i>
<i>S</i>
<i>S</i>


<i>B</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
/
103












Ho t đ ng 3 : Gi i bài t p t lu n 24.3 SBTạ ộ ả ậ ự ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày



-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Sử dụng cơng thức tính suất
điện động tự cảm


+ Xác định được góc  00
-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b>Bài 24.3 SBT:</b></i>


S = 200cm2 ; B= 0,01 T ; <i>t</i> 40<i>s</i>


Suất điện động cảm ứng


<i>V</i>
<i>t</i>


<i>BS</i>
<i>t</i>


<i>e<sub>c</sub></i> cos00 <sub></sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>5









Chiều của suất điện động cảm
ứng ngược chiều với chiều của
cảm ứng từ (Vì từ thông tăng )


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : bài 24.4 đến bài 24 . 7 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Ngày soạn 10-1-2010</b></i>


<i><b>Chủ đề 5 : TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(4 TIẾT)</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 24 : BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM </b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Giải được các bài tập liên quan đến hiện tượng tự cảm
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>



-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-

GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ
-Nhận xét và cho điểm


-Trả lời các câu hỏi của GV
-Lắng nghe và ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2 : Làm các bài tập trắc nghiệm </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>-GV Y/C HS làm các bài tập trắc </b></i>


nghiệm SGK / 157
-Nhận xét


-Làm các bài tập theo Y/C của GV
-Lắng nghe nhận xét


4 – B
5-C


<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài tập 6 / 157 / sgk </b></i>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS nhắc lại cơng thức tính
độ tự cảm của ống dây hình trụ
-Gọi một HS lên bảng tính


-Một HS nhắc lại cơng thức tính
độ tự cảm


-HS lên bảng làm BT


<i><b>Bài tập 6 / 157 :</b></i>
<i><b>L = 0,079H</b></i>
Ho t đ ng 4 : Gi i bài t p 7 / 157 /sgk ạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS nhắc lại cơng thức tính
suất điện động tự cảm .


-Gọi một HS lên bảng giải bài tập


-HS nhắc lại cơng thức tính suất
điện động tự cảm


-HS lên bảng giải bài


<i><b>Bài tập : 7/157/sgk</b></i>
<i><b>ia = 0,3 A</b></i>



Ho t đ ng 5 : Gi i bài t p 8 / 157 /sgk ạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>-Gọi một HS nhắc lại cơng thức </b></i>


tính năng lượng tích lũy của ống
dây


-Gọi HS lên bảng giải bài tập


-HS nhắc lại cơng thức tính năng
lượng tích lũy của ống dây
-HS lên bảng giải


<i><b>Bài tập 8 /157/sgk :</b></i>
<i><b>W = 0,144 J</b></i>
<i><b>Hoạt động 6 : Củng cố , dặn dò </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Y/C HS về nhà làm các bài tập SBT
-Ôn tập kiểm tra một tiết


-Nhận nhiệm vụ học tập


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>



<i><b>Ngày soạn :15-1-2010</b></i>



<i><b>Chủ đề 5 : TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ(4 TIẾT)</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 25 : ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT </b></i>



<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Giải được thành thạo các bài toán về cảm ứng từ , lực Lo-ren-xơ , tính suất điện động tự cảm ….
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
Viết các cơng thức :



+Cảm ứng từ của dịng điện chạy trong các dây dẫn
có hình dạng đặc biệt ?


+Lực Lo-ren-xơ ?


+ Suất điện động cảm ứng ?
+ Độ tự cảm của ống dây ?


+ Từ thông riêng của một mạch kín?
+ Suất điện động tự cảm ?


+Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm?
-Ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập tính cảm ứng từ</b></i>


<i><b>Hai dòng điện I1 = 0,3A ; I2 = 0,4A chạy ngược chiều nhau trong 2 dây dẫn thẳng dài , song song với</b></i>
<i><b>nhau cách nhau 5 cm .Xác định cảm ứng từ tại điểm M , nằm cách dòng I</b><b>1 một khoảng 3cm và cách</b></i>
<i><b>dòng I2 một khoảng 4cm </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày



-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV
+Chọn mặt phẳng hình vẽ
+Tính cảm ứng từ <i>B</i>1




do I1 gây


ra tại điểm M


+Tính cảm ứng từ <i>B</i>2




do I2 gây


ra tại điểm M


+Ap dụng nguyên lý chồng
chất từ trường tìm BM ?


-Nghe nhận xét và một HS đại
diện lên bảng trình bày


Nghe ghi nhận


<i><b>Bài 7 / 157 SGK</b></i>
<i><b>Giải :</b></i>



Chọn mặt phẳng hình vẽ tạo bởi
điểm M và vng góc với 2 dây
dẫn .


Giả sử dịng điện I1 và I2 lần


lượt đặt tại A và B . Tam giác
AMB vuông tại M


Gọi <i>B</i>1




là cảm ứng từ do I1 gây


ra tại điểm M có :
Phương BM


Chiều : Đi ra xa điểm B
Độ lớn :


B1 =


<i>T</i>
<i>AM</i>


<i>I</i><sub>1</sub> <sub>6</sub>


7 <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>



10
.


2  




Gọi <i>B</i>2




là cảm ứng từ do dòng
I2 gây ra tại M có :


Phương AM


Chiều : Đi ra xa điểm A
Độ lớn :


B1 =


<i>T</i>
<i>BM</i>


<i>I</i><sub>1</sub> <sub>6</sub>


7 <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>


10


.


2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm
M có :


Phương nằm theo phân giác
góc của AMB


Chiều hướng ra ngồi góc đó
Độ lớn : BM =


<i>T</i>


<i>B</i> 6


1 2 2,83.10




<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài toán về lực Lo-ren-xơ </b></i>


<i><b>Một electron được bắn vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B= 0,002T theo phương </b></i>
<i><b>vng góc với các đường sức từ ,với vận tốc đầu 10</b><b>6</b></i><sub> m/s.Tính bán kính qu đ o, chu k c a </sub><sub>ỹ ạ</sub> <sub>ỳ ủ</sub>
electron ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Viết cơng thức tính quỹ đạo của
electron .


+Cơng thức tính chu kỳ


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b>Giải :</b></i>


Bán kính quỹ đạo của electron :


R = <i>eB</i>
<i>mv</i>


=2,84.10-3<sub>m</sub>



Chu kỳ :


T = <i>v</i>
<i>R</i>



2


= 17,8 .10-9<sub> s</sub>


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN :Học bài kiểm tra 1 tiết


<b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 20-1-2010</b></i>


<i><b>Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT )</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 26 : BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng để giaỉ một số bài tập liên quan


<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV


+Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng ?
Viết biểu thức ?


-Ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận </b></i>


M t tia sáng truy n t thu tinh (n= 1,5 ) khúc x ra khơng khí .Tìm góc t i c a tia sáng , bi t r ngộ ề ừ ỷ ạ ớ ủ ế ắ
tia khúc x và tia ph n x vuông góc nhau .ạ ả ạ



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Từ giả thuyết tìm mối quan hệ
giữa i và r (1)


+Dùng cơng thức khúc xạ để có
phương trình thứ 2 của i và r
(2)


+Từ (1) và (2) => i?


-Nghe nhận xét và một HS đại
diện lên bảng trình bày


Nghe ghi nhận


<i><b>Giải :</b></i>


Gọi  là góc giữa tia khúc xạ


và tia phản xạ .


Theo đề bài ta có :


<sub>= 90</sub>0<sub> = 180</sub>0<sub> – (i’ + r)</sub>


=> i’+r = 900


Mà : i’=i => i + r = 900


i và r là hai góc phụ nhau =>
sinr=cosi


Cơng thức khúc xạ ánh sáng ta
có :


n1sini = n2 sinr =n2cosi


=>tani = 2/3
=> i= 330<sub>41’</sub>


<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài toán về khúc xạ ánh sáng (tt)</b></i>


M t b n c có m t c t hình vngABCD .Anh sáng m t tr i cho bóng c a thành b AB v a đúng ộ ể ướ ặ ắ ặ ờ ủ ể ừ
b ng đáy b khơng có n c .Khi b ch a n c đ n đ cao h thì bóng c a thnàh b Ab trên đáy ng n ằ ể ướ ể ứ ướ ế ộ ủ ể ắ
b t đi 100cm.Tìm chi u cao h c a n c trong bớ ề ủ ướ ể ?Bi t chi t su t c a nế ế ấ ủ ước là 4/3.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng


giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Tìm góc tới i và góc khúc xạ r ở
mặt nước


+Lập phương trình của ẩn số h và
giải tìm h ?


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b>Giải :</b></i>


Khi bể khơng có nước , bónh
của AB trên đáy bể bằng đúng
BC .Giả thiết ABCD vng nên
ta có :


Góc ACD = góc CAB = 450



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Góc khúc xạ r = góc IHK


Sinr = 4sin45 0,5303


3 0




=> r= 320<sub> 02’</sub>


Xét tam giác : IHK :
HK = IH tanr = h tanr (1)
Mà HK = BC – BH-KC =
BC-JI –KC


Vì BH = JI= Ạ = AB-h = BC-h
Do đó : HK = BC – (BC-h)
-100 = h – 100(2)


Từ (1) và (2) : => h = 267 cm
Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : soạn bài phản xạ toàn phần


<b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>
-Nhận nhiệm vụ học tập


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn :25 – 1 -2010</b></i>


<i><b>Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT )</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 27 : BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Biết cách tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở một số bài toán
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c liên quan ạ ộ ắ ạ ế ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét bổ sung



-Trả lời các câu hỏi của GV


+Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ?
-Ghi nhận


<i><b>Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận </b></i>


Tìm đi u ki n c a chi t su t c a m t kh i thu tinh hình h p ch nh t sao cho m i tia sáng t iề ệ ủ ế ấ ủ ộ ố ỷ ộ ữ ậ ọ ớ
m t th nh t s ph n x toàn ph n m t th hai ặ ứ ấ ẽ ả ạ ầ ở ặ ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV
+Xét sự khúc xạ tại mặt thứ
nhất


+Xét sự phản xạ toàn phần ở
mặt thứ hai


+Xét sự liên hệ giữa góc tới I
và chiết suất n của thuỷ tinh


+Tìm điều kiện đúng với mọi
tia tới


-Nghe nhận xét và một HS đại
diện lên bảng trình bày


-Nghe ghi nhận và sửa bài


<i><b>Giải :</b></i>


Tia tới SI bị khúc xạ và ló vào
khối thuỷ tinh , ta có :


1.sini = nsinr


Yêu cầu của đề bài về phản xạ
toàn phần ở mặt thứ 2 :


 <sub>> i</sub>


gh=> sin > sinigh = 1/n


Giả thiết khối hộp chữ nhật cho
ta góc A vng .Suy ra góc
giữa hai pháp tuyến cũng vng
. Góc H = 900<sub> , tức là 2 góc r và</sub>


 <sub> phụ nhau </sub>


Sinr = cos = 1 sin2


=> sini = nsinr =n 1 sin2


=>1 - 2


2
2


2 <sub>1</sub>


sin
sin


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>i</i>




 


=> n2<sub> > 1 + sini</sub>2


Muốn kết quả đúng với mọi tia
tới có nghĩa là đúng với mọi
góc tới i (0<i<900<sub>),kể cả khi i </sub>


lớn nhất xấp xỉ 900


n2 <sub>> 1 + sini</sub>2



max = 1 + 1 = 2


=> n > 2
<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài tốn về phản xạ tồn phần (tt)</b></i>


<i><b>Một tia sáng truyền trong một khối nhựa cứng trong suốt .Người ta thấy với góc tới i = 45</b><b>0</b></i><sub>10’thì </sub>
tia khúc x ra khơng khí đi là là m t kh i nh a .Tìm chi t su t kh i nh a cúng nàyạ ặ ố ự ế ấ ố ự ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


+Khi i=450<sub>10’ tia sáng khúc xạ</sub>


nằm là là mặt khối nhựa
=> i = igh


+sinigh = <i>n</i>


1


= >n ?



-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


Ta có :


sinigh = sin45010’= 0,7092


Mà :sinigh = <i>n</i>


1


=> n = 1,41


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT <b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn 30-1-2010</b></i>


<i><b>Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT )</b></i>


<i><b>TỰ CHỌN 28 : ÔN TẬP CHƯƠNG VI</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Củng cố khắc sâu kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần


<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Làm được thành thạo các bài toán khúc xạ ánh sáng vầphnr xạ toàn phần
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c c ạ ộ ắ ạ ế ứ ũ
<i><b>1.Khúc xạ ánh sáng :</b></i>


<i><b>.Công thức : n1sini = n2sinr</b></i>
<i><b>.Chiết suất : n21 = </b></i> 1
2
12


1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> 


<i><b>2.Phản xạ toàn phần : </b></i>



<i><b>.Toàn bộ ánh tới phản xạ (Khơng cịn khúc xạ )</b></i>
<i><b>.Điều kiện : n2 < n1 </b></i>


<i><b> i </b></i><i>igh</i>


<i><b>.sinigh= </b></i> 1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận </b></i>


Tìm đi u ki n c a chi t su t c a m t kh i thu tinh hình h p ch nh t sao cho m i tia sáng t iề ệ ủ ế ấ ủ ộ ố ỷ ộ ữ ậ ọ ớ
m t th nh t s ph n x toàn ph n m t th hai ặ ứ ấ ẽ ả ạ ầ ở ặ ứ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV
+Xét sự khúc xạ tại mặt thứ
nhất



+Xét sự phản xạ toàn phần ở
mặt thứ hai


+Xét sự liên hệ giữa góc tới I
và chiết suất n của thuỷ tinh
+Tìm điều kiện đúng với mọi
tia tới


-Nghe nhận xét và một HS đại
diện lên bảng trình bày


-Nghe ghi nhận và sửa bài


<i><b>Giải :</b></i>


Tia tới SI bị khúc xạ và ló vào
khối thuỷ tinh , ta có :


1.sini = nsinr


Yêu cầu của đề bài về phản xạ
toàn phần ở mặt thứ 2 :


 <sub>> i</sub>


gh=> sin > sinigh = 1/n


Giả thiết khối hộp chữ nhật cho
ta góc A vng .Suy ra góc


giữa hai pháp tuyến cũng vng
. Góc H = 900<sub> , tức là 2 góc r và</sub>


 <sub> phụ nhau </sub>


Sinr = cos = 1 sin2
=> sini = nsinr =n 1 sin2


=>1 - 2


2
2


2 <sub>1</sub>


sin
sin


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>i</i>




 


=> n2<sub> > 1 + sini</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

lớn nhất xấp xỉ 900



n2 <sub>> 1 + sini</sub>2


max = 1 + 1 = 2


=> n > 2
<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài toán về phản xạ toàn phần (tt)</b></i>


<i><b>Một tia sáng truyền trong một khối nhựa cứng trong suốt .Người ta thấy với góc tới i = 45</b><b>0</b></i>10’thì
tia khúc x ra khơng khí đi là là m t kh i nh a .Tìm chi t su t kh i nh a cúng nàyạ ặ ố ự ế ấ ố ự ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Khi i=450<sub>10’ tia sáng khúc xạ</sub>


nằm là là mặt khối nhựa
=> i = igh


+sinigh = <i>n</i>



1


= >n ?


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b>Giải :</b></i>
Ta có :


sinigh = sin45010’= 0,7092


Mà :sinigh = <i>n</i>


1


=> n = 1,41


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT


<b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>


-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 5 – 2 -2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>TỰ CHỌN 29 : BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về về lăng kính
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Làm được các bài tập về lăng kính
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà
<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c c ạ ộ ắ ạ ế ứ ũ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến
thức cũ



-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Nêu cấu tạo và các đặc trưng
quang học của lăng kính ? các
cơng thức của lăng kính ?


+Trình bày tác dụng của lăng kính
khi truyền ánh sáng qua nó ?
-Ghi nhận


<b>1.Một lăng kính được đặc trưng</b>


<b>bởi:</b>


+ Góc chiết quang A;
+ Chiết suất n.


<b>2.Các cơng thức của lăng kính</b>
sini1 = nsinr1; A = r1 + r2


sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .


<b>3.Đường đi của tia sáng qua lăng</b>


<b>kính</b>


<i><b>. Tác dụng tán sắc ánh sáng</b></i>
<i><b>trắng</b></i>



<i><b>. Đường truyền của tia sáng qua </b></i>
<i><b>lăng kính </b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Gi i các bài t p tr c nghi m</b></i>ả ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm SGK


-Giải thích các lựa chọn


-Nhận xét bổ sung cho chính xác


-Làm các bài tập theo Y/C của GV
-Giải thích các lựa chọn


-Nghe và ghi nhớ


<i><b>Đáp án : </b></i>
<i><b>4 – D </b></i>
<i><b>5 – C</b></i>
<i><b> 6 – A </b></i>
Ho t đ ng 3 : Gi i bài toán 7 – 179 SGKạ ộ ả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải



-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Thực hiện Y/C của GV


+Vẽ hình


+ Dựa vào quan hệ giữa các góc
trong tam giác cân và hình vẽ = >
A ?


+ Dựa vào điều kiện phản xạ toàn
phần tại I và tại J = > n ?


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


<i><b>Giải :</b></i>


A có SI vng góc AB
=> i1 = 0 ; r1 = 0 =>r2 =A


Mặt khác từ hình vẽ :


i = 2r2 = 2A (Góc so le trong )


i’ = i (ĐL phản xạ )
Vì JK vng góc BC



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Nhận xét sửa bài -Nghe nhận xét


Theo tính chất góc trong tam
giác cân ABC :


A + B + C = 1800


Mà B = C = 2A


 5A = 180 0 => A = 36 0


b.Điều kiện chiết suất n phải
thoả mãn


* Phản xạ toàn phần tại I :
r1 > igh


*Phản xạ toàn phần tại J :
i > igh


Vì i = 2r1 nên từ (1) và (2) suy


ra :


r1 > igh => sinr1 > sinigh>1/n


=> n > 1,7


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dò ạ ộ ủ ố ặ



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT


<b>-Lắng nghe rút kinh nghiệm</b>
-Nhận nhiệm vụ học tập
<i><b>RÚT KINH NGHIỆM :</b></i>


<i><b>Ngày soạn : 5-2-2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>TỰ CHỌN 30 : BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH MỎNG</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu : </b></i>


<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


-Củng cố khắc sâu kiến thức về về thấu kính mỏng
<i><b>2.Kỹ năng :</b></i>


-Ap dụng các cơng thức về thấu kính để giải một số bài tập SGK và một số bài tập liên quan
<i><b>II.Chuẩn bị :</b></i>


<i><b>1.GV : </b></i>


-Chuẩn bị bài tập
<i><b>2.HS : </b></i>


-Giải một số bài tập GV giao về nhà


<i><b>III.Tổ chức hoạt động học tập</b></i>


Ho t đ ng 1 : Nh c l i các ki n th c c ạ ộ ắ ạ ế ứ ũ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến
thức cũ


-Nhận xét bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
+Nêu các tính chất của quang
tâm , tiêu điểm ảnh , tiêu điểm
vật .Minh hoạ bằng đường truyền
của tia sáng cho các trường hợp
+Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là
gì ? Đơn vị ?


+Viết các cơng thức về thấu kính?


-Ghi nhận


<i><b>1.Các đắc điểm của quang tâm ,</b></i>
<i><b>tiêu điểm ảnh(vật )…</b></i>


<i><b>2. Tiêu cự. Độ tụ</b></i>


Tiêu cự : f = <i>OF</i>'.
Độ tụ: D = <i>f</i>



1
.


Đơn vị của độ tụ là điôp (dp):
1dp = 1<i>m</i>


1


Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ;
D > 0


Thấu kính phân kì : f <0 , D<0 .


<i><b>3. Các cơng thức của thấu kính </b></i>


+ Cơng thức xác định vị trí ảnh:


<i>f</i>


1


= '


1
1


<i>d</i>


<i>d</i> 



+ Công thức xác định số phóng
đại:


k = <i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A '</i>'


= - <i>d</i>


<i>d '</i>


+ Qui ước dấu:
Vật thật: d > 0.
Vật ảo: d < 0.
Ảnh thật: d’ > 0.
Ảnh ảo: d’ < 0.


k > 0: ảnh và vật cùng chiều ;
k < 0: ảnh và vật ngược chiều.


<i><b>Hoạt động 2 : Gi i các bài t p tr c nghi m</b></i>ả ậ ắ ệ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS làm các bài tập trắc
nghiệm SGK


-Giải thích các lựa chọn



-Nhận xét bổ sung cho chính xác


-Làm các bài tập theo Y/C của GV
-Giải thích các lựa chọn


-Nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ho t đ ng 3 : Gi i bài toán 10 – 190 SGKạ ộ ả


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải


-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+Gọi khoảng cách từ vật tới
ảnh là L => L = <i>d </i>' <i>d</i>
+d’ + d = 45cm ;
+d’ + d = 125cm (1)
+Công thức xác định vị trí ảnh :


<i>f</i>


1
= '
1
1
<i>d</i>
<i>d</i> 


=>d’ = <i>d</i> <i>f</i>


<i>fd</i>




-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b>Giải :</b></i>


Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh
là L => L = <i>d </i>' <i>d</i>


a. <i>d </i>' <i>d</i> = 125cm
d’ + d = 125cm (1)
<i>Mà : f</i>


1
= '
1


1
<i>d</i>
<i>d</i> 


=> d’ = <i>d</i> <i>f</i>


<i>fd</i>


 <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) : => d1=100cm


d2 = 25cm ; d3 = 17,54cm


b.Giải tương tự :


<i>d</i>


<i>d </i>' <sub>= 45 cm </sub>


=>d’ + d = 45cm
= > d = 15cm


Ho t đ ng 4 : Gi i bài t p 11-190 –SGK ạ ộ ả ậ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


-Y/C HS đọc đề và định hướng
giải



-Nhận xét hướng giải của HS và
Y/C một HS lên bảng trình
bày


-Nhận xét sửa bài


-Thực hiện Y/C của GV


+f = <i>D</i> 0,20<i>m</i> 20<i>cm</i>


1




<i>cm</i>
<i>m</i>


<i>D</i> 0,20 20


1








+ d’ = <i>d</i> <i>f</i>



<i>fd</i>




+k = 5


2
'


<i>d</i>
<i>d</i>


-lắng nghe và đại diện lên bẳng
giải bài tập


-Nghe nhận xét


<i><b> : </b></i>


<i><b>a.Tiêu cự : </b></i>


f = <i>D</i> 0,20<i>m</i> 20<i>cm</i>


1









<i><b>b.Vị trí ảnh :</b></i>


d’ = <i>d</i> <i>f</i>


<i>fd</i>


 <sub>=-12cm</sub>


<i><b>Hệ số phóng đại :</b></i>


k = 5


2
'


<i>d</i>
<i>d</i>


Ho t đ ng 4 : C ng c d n dòạ ộ ủ ố ặ


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Nhận xét đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>

<!--links-->

×