Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Buổi 1: Bài TẬP VỀ : ESTE-LIPIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87 KB, 3 trang )

Họ và tên:
……………………………………………
KIỂM TRA 45 PHÚT
Điểm.
Lớp 12C…. Môn : Hóa Học
I)PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng?
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Tinh bột D .Axit oleic
Câu 2: Các khí tạo ra trong phòng thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H
2
SO
4
đậm đặc là:
A.SO
2
, H
2
S B.CO
2
, H
2
S C.CO
2
, SO
3
D.CO
2
, SO
2

Câu 3:Các chất sau:glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic.Chất nào có hàm lượng cacbon thấp nhất ?


A.Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Anđehit axetic
Câu 4:Lượng Glucozơ để điều chế 5lít C
2
H
5
OH với %H= 80% (Khối lượng riêng C
2
H
5
OH: là 0,8 g/ml) là:
A. 2,504 kg B.3,13 kg C. 2,003 kg D. 3,507 kg
Câu 5: Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)
2
?
A. Glucozơ và ancol etylic B. Anđehit axetic và glixerol
C. Axit axetic và saccarozơ D. Glixerol và propan-1,3-điol
Câu 6: Saccarit nào sau đây không bị thủy phân?
A.Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D: Tinh bột
Câu 7: Để phân biệt Glucozơ và Fructozơ có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A:d
2
Ca(OH)
2
B:d
2
Br
2
C:d
2
AgNO

3
/NH
3
D: d
2
NaOH
Câu 8: Phản ứng nào sau đây. Không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ?
A.Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm –OH .
B. Hòa tan Cu(OH)
2
để chứng minh phân tử có nhieuf nhóm –OH kề nhau.
C. Phản ứng với 5 phân tử CH
3
COOH

để chứng minh có 5 nhóm –OH .
D. Phản ứng với Ag
2
O/NH
3
để chứng minh phân tử có nhóm –CH=O
Câu 9:Chọn phát biểu đúng về cacbohiđrat: Cacbohiđrat
A: là một loại hiđrocacbon.
B: Là hợp chất tạp chức có chữa nhiều nhóm –OH và nhóm > CO trong phân tử.
C: Là hợp chất đa chức có chữa nhiều nhóm –OH và có nhóm > CO trong phân tử
D: Là hợp chất thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)

m
Câu 10: Ứng với công thức C
3
H
6
O
2
Có bao nhiêu đồng phân este của nhau?
A:1 B:2 C:3 D:4
Câu 11: Glucozơ và Fructozơ đều:
A: Có nhóm chức -CH=O trong phân tử B: Tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
C :Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất D: Tạo d
2
màu xanh khi t/d d
2
Cu(OH)
2

Câu 12: Công thức phân tử của Glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và Tinh bột lân lượt là:
A: C
12
H
22
O
11
, (C
6
H
10
O

5
)
n
, C
6
H
12
O
6
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n

B:
[
(C
6
H
7
O
2

(OH)
3
]
n , C
12
H
22
O
11
, (C
6
H
10
O
5
)
n
, C
6
H
12
O
6
,
C: C
6
H
12
O
6

, (C
6
H
10
O
5
)
n
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
, C
12
H
22
O
11
D: C
6
H
12

O
6
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n , C
12
H
22
O
11
, (C
6
H
10
O
5
)
n

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0

11 12
ĐÁP ÁN

II)PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Từ 1 tấn bột sắn (Trong đó chữa 20% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu gam glucozơ?
Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%.
Câu 2: Đốt cháy hết 16,2g một cacbohiđrat A thu được 26,4g CO
2
và 9g hơi nước
a) Xác định công thức đơn giản nhất của A ?
b) Đun lượng A trên với axit thu được d
2
B . Cho B tác dụng với lượng dư d
2
AgNO
3
/NH
3
.
+) Tính lượng Ag thu được sau phản ứng ?
+) Nếu %H= 80 % Thì lượng Ag thu được là bao nhiêu?
(Biết C=12, H=1, O=16, N=14, Ag=108)
Họ và tên:
……………………………………………
KIỂM TRA 45 PHÚT
Điểm..
Lớp 12C…. Môn : Hóa Học
I)PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Để phân biệt Glucozơ và Fructozơ có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A:d

2
Ca(OH)
2
B:d
2
Br
2
C:d
2
AgNO
3
/NH
3
D: d
2
NaOH
Câu 2: Phản ứng nào sau đây. Không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ?
A.Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm –OH .
B. Hòa tan Cu(OH)
2
để chứng minh phân tử có nhieuf nhóm –OH kề nhau.
C. Phản ứng với 5 phân tử CH
3
COOH

để chứng minh có 5 nhóm –OH .
D. Phản ứng với Ag
2
O/NH
3

để chứng minh phân tử có nhóm –CH=O
Câu 3:Chọn phát biểu đúng về cacbohiđrat: Cacbohiđrat
A: là một loại hiđrocacbon.
B: Là hợp chất tạp chức có chữa nhiều nhóm –OH và nhóm > CO trong phân tử.
C: Là hợp chất đa chức có chữa nhiều nhóm –OH và có nhóm > CO trong phân tử
D: Là hợp chất thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
Câu 4: Ứng với công thức C
3
H
6
O
2
Có bao nhiêu đồng phân este của nhau?
A:1 B:2 C:3 D:4
Câu 5: Glucozơ và Fructozơ đều:
A: Có nhóm chức -CH=O trong phân tử B: Tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
C :Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất D: Tạo d
2
màu xanh khi t/d d
2
Cu(OH)
2

Câu 6: Công thức phân tử của Glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ và Tinh bột lân lượt là:
A: C

12
H
22
O
11
, (C
6
H
10
O
5
)
n
, C
6
H
12
O
6
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n

B:
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
, C
12
H
22
O
11
, (C
6
H
10
O
5
)
n
, C
6

H
12
O
6
,
C: C
6
H
12
O
6
, (C
6
H
10
O
5
)
n
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n , C
12
H
22
O
11
D: C
6
H
12
O
6
,
[
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n , C
12
H
22
O
11
, (C

6
H
10
O
5
)
n
Câu 7: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng?
A.Glucozơ B.Fructozơ C.Tinh bột D .Axit oleic
Câu 8: Các khí tạo ra trong phòng thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H
2
SO
4
đậm đặc là:
A.SO
2
, H
2
S B.CO
2
, H
2
S C.CO
2
, SO
3
D.CO
2
, SO
2


Câu 9:Các chất sau:glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic.Chất nào có hàm lượng cacbon thấp nhất ?
A.Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Anđehit axetic
Câu 10:Lượng Glucozơ để điều chế 5lít C
2
H
5
OH với %H= 80% (Khối lượng riêng C
2
H
5
OH: là 0,8 g/ml) là:
A. 2,504 kg B.3,13 kg C. 2,003 kg D. 3,507 kg
Câu 11: Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)
2
?
A. Glucozơ và ancol etylic B. Anđehit axetic và glixerol
C. Axit axetic và saccarozơ D. Glixerol và propan-1,3-điol
Câu 12: Saccarit nào sau đây không bị thủy phân?
A.Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D: Tinh bột
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12
ĐÁP ÁN

II)PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Từ 1 tấn bột sắn (Trong đó chữa 20% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu gam glucozơ?
Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%
Câu 2: Đốt cháy hết 16,2g một cacbohiđrat A thu được 26,4g CO
2

và 9g hơi nước
a) Xác định công thức đơn giản nhất của A ?
b) Đun lượng A trên với axit thu được d
2
B . Cho B tác dụng với lượng dư d
2
AgNO
3
/NH
3
.
+) Tính lượng Ag thu được sau phản ứng ?
+) Nếu %H= 80 % Thì lượng Ag thu được là bao nhiêu?
(Biết C=12, H=1, O=16, N=14, Ag=108)

×