Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

SINH lý BỆNH điều hòa THÂN NHIỆT (sốt) (SINH lý BỆNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.94 KB, 22 trang )

SINH LÝ BỆNH ĐIỀU
HÒA THÂN NHIỆTSỐT


Mục tiêu







Phân biệt được khái niệm điều hoà thân
nhiệt và phản ứng sốt
Trình bày được 3 giai đoạn của quá trình sốt.
Giải thích được các cơ chế tăng thân nhiệt
do sốt
Trình bày được các thay đổi chuyển hố
trong sốt
Phân tích được các thay đổi chức năng cơ
quan trong sốt
Phân tích được các ý nghĩa tốt và xấu của
sốt
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


1. Điều hoà thân nhiệt
1.1. Biến nhiệt và ổn
nhiệt




Biến nhiệt: thân nhiệt biến đổi theo
nhiệt độ môi trường (cá, ếch, bị sát).



Ổn nhiệt: thân nhiệt ln ổn định ở
một khoảng nhiệt độ nhất định (động
vật có vú và chim).

Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


1.2. Các yếu tố tham gia và cơ chế điều
hoà thân nhiệt.
1.2.1. Trung tâm điều hoà nhiệt
 Tạo nhiệt: khi bị kích thích thì làm tăng
chuyển hố và tạo nhiệt qua hệ giao
cảm, tuỷ thượng thận và tuyến giáp.


Thải nhiệt: Chỉ huy tăng thải nhiệt khi
bị kích thích, nhờ hệ phó giao cảm,
giãn mạch dưới da, tiết mồ hơi.




Tín hiệu điều hồ : nhiệt độ của mơi
trường và máu.
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


1.2.2. Sự sinh nhiệt:


Khi nào thì cơ thể cần nhiệt? (Bất kỳ
lúc nào)



Nhiệt được sinh ra như thế nào? (cơ
chế hoá học)



Cơ quan nào là cơ quan sinh nhiệt
chủ yếu? Gan và cơ



Cơ chế nào gây ra sinh nhiệt?
Hormon thyroxin, noradrenalin
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội



1.2.3. Sự thải nhiệt.


Khi nào cơ thể cần thải nhiệt? Bất kỳ
lúc nào



Thải nhiệt bằng cách nào? (Truyền
nhiệt, bức xạ nhiệt, mất qua hơi
nước).



Cách thức nào gây thải nhiệt chủ yếu
ở điều kiện bình thường? Truyền
nhiệt và bức xạ nhiệt (65%).
Ths. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


2. Thay đổi thân nhiệt thụ động.


Thế nào là thay đổi thân nhiệt thụ
động?
Do thay đổi ngoài trung tâm điều hịa

nhiệt (mơi trường, dự trữ năng lượng)...



Cơ chế rối loạn thân nhiệt:
Mất cân bằng giữa sản nhiệt và thải
nhiệt dẫn đến cơ thể bị giảm thân nhiệt
hoặc tăng thân nhiệt.
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


2.1. Giảm thân nhiệt.


Khi nào thì gọi là giảm thân nhiệt? (nhiệt
độ trung tâm giảm từ 1-2 độ trở lên).



Giảm thân nhiệt sinh lý: Động vật ngủ
đông và người già (CHCB giảm)



Ngủ đông nhân tạo (dùng thuốc: phong
bế hạch TK, ức chế TKTW, và hạ nhiệt):
Mất máu nặng, sốc, uốn ván...
Ts. Nguyễn Văn Đô

Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội




Giảm thân nhiệt bệnh lý

+ Giảm thân nhiệt tại chỗ (nẻ, cước
và tê cóng), cảm mạo.
+ Giảm thân nhiệt tồn thân (do giảm
khả năng tạo nhiệt, và thải nhiệt
bình thường): sốc, suy tuyến giáp.
+ Nhiễm lạnh.
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


2.2. Tăng thân nhiệt


Thân nhiệt được gọi là tăng khi nào?
37,2 độ (buổi sáng và 37,6 độ (buổi
chiều).



Cơ chế: Sinh nhiệt > thải nhiệt.
+ Do tăng sinh nhiệt (vận động viên,

Cường giáp trạng)
+ Do hạn chế thải nhiệt ( nhiệt độ mơi
trường q cao, thơng khí xung quanh
kém...)
+ Do phối hợp (Say nóng, say nắng).
Ts Nguyễn Văn Đơ
Bộ mơn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3. Thay đổi chủ động thân nhiệt:
Sốt
3.1. Định nghĩa sốt:
Sốt là trạng thái cơ thể chủ động
tăng thân nhiệt do trung tâm điều
hoà bị tác động bởi các chất gây sốt,
hậu quả là tăng sinh nhiệt và giảm
thải nhiệt.

Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.2. Nguyên nhân gây
sốt
3.2.1. Ngoại sinh:
-Vi khuẩn (nội độc tố, ngoại độc tố)
- KST sốt rét
- Virus

3.2.2. Nội sinh: Cytokin (IL-1, IL-6,
TNFαlpha) thông qua
Prostaglandin E2

Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.3. Các giai đoạn của quá trình sốt


Sốt tăng (tăng thân nhiệt): SN/TN>1
(SN: sinh nhiệt; TN: thải nhiệt).



Sốt đứng (thân nhiệt ổn định ở mức
cao): SN/TN=1



Sốt lui (thân nhiệt trở về bình
thường): SN/TN<1
Ts. Nguyễn Văn Đơ
Bộ mơn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


Sốt tăng

 Biểu

hiện: sởn gai ốc, tăng chuyển hoá và
tăng chức năng hơ hấp, tuần hồn, mức hấp
thu oxy có thể tăng gấp 3 hay 4 lần bình
thường... nói lên tốc độ sinh nhiệt.
 Phản ứng giảm thải nhiệt: co mạch da (da
nhợt, giảm tiết mồ hơi), tìm tư thế phù hợp,
địi đắp chăn...
 Trường hợp chất gây sốt có tác dụng mạnh:
rùng mình, ớn lạnh, rét run, khiến thân nhiệt
tăng rất nhanh.
 Sử dụng các thuốc hạ nhiệt hầu như khơng có
tác dụng, chườm lạnh cũng ít hiệu quả, chỉ
làm mất thêm năng lượng của cơ Ths.
thể.
Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


Sốt đứng
 “Sốt

đứng” có thể ổn định hoặc thay đổi, phụ
thuộc vào loại tác nhân gây sốt.

 Da

trở nên đỏ, nóng nhưng khơ; thân nhiệt ngoại

vi tăng do mạch ngoại biên bắt đầu dãn; hơ hấp,
tuần hồn và sự hấp thu oxy đều giảm so với giai
đoạn đầu nhưng vẫn ở mức cao

 Có

thể làm tăng thải nhiệt (chườm lạnh), hoặc
dùng thuốc hạ nhiệt để hạn chế, nếu thân nhiệt
quá cao.

Ths. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội







Sốt
lui

Dãn mạch ngoại vi,
Vã mồ hơi,
Tăng tiểu tiện
Biến chứng: có thể tụt huyết áp, nếu
gặp điều kiện thuận lợi, như đứng dậy
đột ngột, vận cơ đột ngột; hoặc có thể
giảm thân nhiệt nhanh và nhiễm lạnh

nếu gặp các điều kiện thuận lợi, như gió
lùa, tiếp xúc lạnh, tắm lạnh.
Ths. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.4. Cơ chế duy trì thân nhiệt khi sốt

Ths. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


Các yếu tố ảnh hưởng tới
sốt


Vai trò của vỏ não. Tiêm chất gây sốt
trên thỏ tiêm cafein, uống bromua và
thỏ bình thường. Thỏ tiêm cafein sốt
mạnh nhất, thỏ uống bromua sốt yếu
nhất.



Vai trò của tuổi: Trẻ em phản ứng mạnh,
người già phản ứng yếu.




Vai trò của nội tiết: ưu năng giáp sốt
cao, hormon vỏ thượng thận làm giảm
cường độ sốt
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.5. Thay đổi chuyển hoá trong sốt
3.5.1. Thay đổi chuyển hoá năng lượng
Tăng 10C, chuyển hoá tăng 3-5%
3.5.2. Thay đổi chuyển hoá glucid
Glocose máu tăng, Glycogen gan giảm

3.5.3. Rối loạn chuyển hoá Lipid
Tăng acid béo và triglycerid

3.5.4. Rối loạn chuyển hoá protid
5.5.6. Thay đổi chuyển hoá muối nước và
thăng bằng kiềm toan
Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.6. Thay đổi chức năng trong sốt
3.6.1. Chức năng thần kinh
3.6.2 Chức năng tuần hồn
3.6.3. Chức năng hơ hấp

3.6.4. Chức năng tiêu hoá
3.6.5. Chức năng tiết niệu
3.6.6.Thay đổi nội tiết
3.6.7. Chức năng gan
3.6.8. Chức năng miễn dịch

Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


3.7. Ý nghĩa của sốt
3.7.1. Ý nghĩa bảo vệ
3.7.2. Ý nghĩa xấu

Ts. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội


Thái độ xử trí?

Ts. Nguyễn Văn Đơ
Bộ mơn MD-SLB Đại học Y Hà nội
nội



×