Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

SINH lý BỆNH hô hấp (SINH lý BỆNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.7 KB, 17 trang )

SINH LÝ
BỆNH
HÔ HẤP

Miễn dịch – Sinh lý bệnh


MụC TIÊU
1. TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN, CƠ CHế,
HậU QUả CủA RốI LOạN THƠNG KHÍ.
 
2. GIảI THÍCH CƠ CHế, HậU QUả CủA
CÁC RốI LOạN KHUếCH TÁN.
 
3. TRÌNH BÀY PHÂN LOạI, BIểU HIệN
CủA SUY HÔ HấP.


 
 

-Trao đổi khí với ngoại mơi
nhằm cung cấp oxy và đào thải
dioxyd carbon.

- 4 Giai đoạn
.Thơng khí.
.Khuếch tán.
.Vận chuyển
.Hơ hấp tế bào



  THĂM DỊ CHỨC NĂNG HƠ HẤP
1.Dung tích sống (VC):
Định nghĩa: VC= Vt + IRV +
ERV
ý nghĩa: . thể tích khí tối
đa/1lần thở.
. nền đánh giá các chỉ
tiêu khác.
Bệnh lý: VC ↓ ( 80%)
RL thơng khí hạn chế.
2.Thể tích tối đa/giây
(FEV1, VEMS):
Định nghĩa.
- ý nghĩa : Cản trở hay lưu
thông đường dẫn khí.
3.Chỉ số Tiffeneau : FEV1/VC
(0,75 - 0,8).
-Bệnh lý : Tiffeneau ≤ 55%.


RỐI LOẠN HƠ HẤP NGỒI

I.Rối loạn q trình
thơng khí.
Điều kiện thơng khí: - Khơng khí thở.
- Đường dẫn
khí.
1.1 Rối loạn thơng khí do khí thở.
 Thành

 áp

lực.

phần.


Rối loạn thơng khí do thành phần khí thở
20,9
%
0,04
%
1%
78%


MƠI TRƯỜNG KHÍ THỞ TÙ HÃM,
NGẠT


Bệnh sinh và Biểu hiện:
Oxy 12% hay 14%
CO2 6% hay 8%. Cảm giác ngạt.
Oxy 8% và CO2 12% : cơ thể chết



Đặc điểm : O2 ↓↓ , CO2↑↑



RỐI LOẠN THƠNG KHÍ DO ÁP LỰC
KHÍ THỞ
Độ cao

Áp suất Áp suất riêng
khí
từng khí thành
quyển
phần
Oxy
mmHg

= 0m
2000 m
4000 m

760
600
450

159
126
94

Dioxyd
carbon
mmHg

100mmHg
40mmHg


0,3
0,24
0,18

- Biểu hiện :
- Cơ chế
- Đặc điểm : O2 ↓↓ , CO2 ↓↓

40mmHg
50mmHg
8%


1.2 RỐI

LOẠN THƠNG KHÍ DO BỘ MÁY HƠ

HẤP
Hoạt động bình thường cơ hô hấp
 Sự lành lặn của lồng ngực.
 Sự thơng thống của khí phế quản.



HEN PHẾ QUẢN
- Đặc điểm:
Co thắt → ran rít, ngáy.
Tăng xuất tiết.
- Hậu quả:

Co thắt → ran rít, ngáy.
Biến dạng lồng ngực.
Suy tim phải→ Tâm phế
mãn.
- Thăm dò : VEMS ↓
Tiffeneau ↓ hay ┴
O2 ↓ , CO2↑


II. Rối loạn q trình khuếch
tán
D=
+
+
+
+
+

∆PxAxS
dx√MW

S : Diện tích màng khuếch tán.
∆P: Hiệu số áp lực khuếch tán
d : Độ dày màng.
MW : Phân tử lượng .
A : Độ hoà tan .


VIÊM PHổI
S ↓, D ↑, ∆P↓


KHƠNG THĂM DỊ.
CHƯớNG PHế NANG
S ↓, D ↓, ∆P↓

THĂM DÒ
PHÙ PHổI CấP ( OAP)
S ↓, D ↑, ∆P=0
LÂM SÀNG: RAN ẩM, THở BọT HồNG, KHÓ
THở NặNG.


III. SUY HƠ HẤP
1. Định nghĩa.
Khơng duy trì được pO2 và pCO2.
2. Phân loại : 2 cách
- Theo mức độ.
- Theo vị trí điều khiển và thực thi.
Suy trung tâm. Suy do lồng ngực. Suy do phổi.
Theo sinh lý bệnh:
+ Suy hô hấp do nhu mô phổi.
+ Suy hô hấp do đường dẫn khí.


3. BIỂU HIỆN CỦA SUY HƠ HẤP
3.1 Hơ hấp chu kỳ.
- Biểu hiện : Cheyne và Stokes .
- Cơ chế : RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + H20 +
CO2↑



3. BIỂU HIỆN CỦA SUY HƠ HẤP
3.2 Tím

tái.

- Khái niệm: Hb khử ↑ mao mạch dưới da.
Động mạch: HbO2 95% , Hb khử 5%.
Tĩnh mạch: HbO2 70% , Hb khử 30%.
Mao mạch: Hb khử 17,5%
- Phân loại: 4
 Phổi (kém đào thải CO2): Tăng Hb khử máu động
mạch→ Hb khử mao mạch↑.
 Tim : Tăng Hb khử máu tĩnh mạch→ Hb khử mao
mạch↑.
 Trộn máu tĩnh mạch và động mạch.
 Do đa hồng cầu .


3.3.

Khó thở.

- Có thể khó thở thật sự, cảm giác.
- Cơ chế: đáp ứng tối đa của cơ hô hấp nhưng chưa
đạt mức yêu cầu của các tín hiệu thần kinh.
3.4. Thích nghi của cơ thể trong suy hơ

hấp.


- Phổi: Tăng cường thơng khí
- Tuần hồn: áp lực âm trong lồng ngực, các thụ quan.
- Máu: Khi mới thiếu oxy cơ thể huy động máu.
Thận tăng sản xuất erythropoietin.
- Thích nghi của tế bào và mô:
Tăng cường khai thác, tận dụng lượng oxy.
Tăng phân ly HbO2 ở các mô.
 


SINH LÝ BệNH HƠ
HấP
Rối loạn thơng khí

Rối loạn
khuếch tán
khí

Suy hơ
hấp

bộ máy
Do khí thở Do hơ
hấp

Diện khuếch Màng khuếch
tán
tán

Hiệu số

khuếch tán

Phân loại

Biểu hiện

Thích nghi



×