Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế olympia khu đô thị trung văn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG

NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣NG VÀ LỒNG GHÉP NỘI
DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ O CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG
TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ
TRUNG VĂN - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG

NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣NG VÀ LỒNG GHÉP NỘI
DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ O CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG
TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ
TRUNG VĂN - HÀ NỘI
Chuyên ngành:
Mã số:


Khoa học môi trƣờng
60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Đỗ Hữu Tuấn
PGS.TS. Vũ Văn Mạnh

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Qua luận văn này tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo
khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua, giúp tôi
trƣởng thành hơn trong chuyên môn cũng nhƣ trong cuộc sống.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Hữu Tuấn và PGS.TS. Vũ Văn
Mạnh, ngƣời đã định hƣớng và trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ.
Tơi cũng xin cảm ơn các cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia đã tạo
điều kiện, tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến q báo cho tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên lớp Cao học K20 của
trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, động
viên và chia sẻ khó khăn cùng tơi trong q trình học tập tại trƣờng.
Trong quá trình thực hiện luận văn, chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì
vậy tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ và những ngƣời có chun
mơn trong lĩnh vực giáo dục mơi trƣờng để luận văn của tơi có thể hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2015

Học viên

Đặng Thị Hồng Nhung


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................. 3
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục môi trƣờng..................................................3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục mơi trƣờng....................... 3
1.1.2. Các định nghĩa về giáo dục môi trƣờng ................................................... 4
1.2. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân......................5
1.2.1. Vai trị, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ môi trƣờng ..................... 5
1.2.2. Nhiệm vụ và phƣơng pháp tiếp cận trong GDBVMT .............................. 6
1.3. Cơ sở tâm lí học và giáo dục học của giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ ở
cấp độ tiểu học ............................................................................................................8
1.4.Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng Tiểu học ...................................... 10
1.4.1. Vai trị, vị trí của giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học .... 10
1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng tiểu học ................. 11
1.4.3. Một số nội dung về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học ở
Việt Nam ................................................................................................................... 11
1.4.4. Một số quan điểm về việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho học sinh tiểu học ..................................................................................... 14
1.5. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng cho học sinh ở cấp độ tiểu
học của các nƣớc trên thế giới ............................................................................ 15
1.6. Tổng quan về các dự án, nghiên cứu triển khai đƣa nội dung bảo vệ môi
trƣờng vào các bậc đào tạo trong hệ thống đào tạo quốc dân ................................ 17



1.7. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở cấp độ tiểu học tại
khu vực nghiên cứu ........................................................................................... 18
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 20
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 20
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 20
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 21
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu .................................................................. 21
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ............................................................ 21
2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp ........................................... 22
2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ...................................................................... 22
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp ...................................................... 24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 25
3.1. Hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng ta ̣i trƣờng Tiể u ho ̣c Quố c
tế Olympia ........................................................................................................ 25
3.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc sử dụng cho việc giáo dục bảo vệ môi
trƣờng ........................................................................................................................ 25
3.1.2. Phƣơng pháp giảng dạy và học tập áp dụng tại trƣờng tiểu học Quốc tế
Olympia ..................................................................................................................... 26
3.1.3. Các nội dung và tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trƣờng của trƣờng tiểu
học Quốc tế Olympia ................................................................................................ 30
3.2. Kết quả xây dựng một số chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng tại trƣờng
tiểu học Quốc tế Olympia .................................................................................. 32
3.2.1. Nhận thức của các em đối với môi trƣờng ............................................. 32
3.2.2. Một số chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng đề tài áp dụng tại
trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia .............................................................................. 35



3.2.3. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng phƣơng pháp của đề
tài đƣa ra. ................................................................................................................... 51
3.3. Đề xuất các giải pháp .............................................................................. 57
3.3.1. Giải pháp cho nhà trƣờng ....................................................................... 58
3.3.2. Giải pháp đối với giáo viên .................................................................... 59
3.3.3. Giải pháp đối với gia đình ...................................................................... 60
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 66
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT:

Bảo vệ môi trƣờng

GDBVMT:

Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

GDTH:

Giáo dục tiểu học

GDMT:

Giáo dục môi trƣờng


IEEP:

Institute for European Environmental Policy (Viện chính
sách mơi trƣờng Châu Âu)

IUCN:

International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên)

MT:

Môi trƣờng

PTBV:

Phát triển bền vững

PTGT:

Phƣơng tiện giao thông

UNEP:

The United Nations Environment Program (Chƣơng trình
Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc)

UNESCO:


United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc)


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Đội ngũ giáo viên tiểu học....................................................................... 27
Bảng 3.2: Danh sách học sinh các khối lớp ............................................................. 27
Bảng 3.3: Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT ở trƣờng tiểu học Quốc tế
Olympia .................................................................................................................... 30
Bảng 3.4: Kết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về việc giáo dục ý thức
BVMT cho học sinh hiện nay tại trƣờng.................................................................. 33
Bảng 3.5: Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT của học
sinh hiện nay ............................................................................................................ 35
Bảng 3.6: Tóm tắt nội dung chủ đề đƣợc áp dụng thơng qua hoạt động ngồi giờ lên
lớp tại khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 40
Bảng 3.7: Tóm tắt nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng tại khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................................ 46
Bảng 3.8: Kết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về ý thức BVMT của học
sinh sau khi thực hiện chƣơng trình ......................................................................... 50
Bảng 3.9: Biểu đồ so sánh kết quả điều tra phỏng vấn giáo viên về ý thức BVMT
của học sinh trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình ............................................. 53
Bảng 3.10: Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT của học
sinh sau khi thực hiện chƣơng trình ......................................................................... 54
Bảng 3.11: Biểu đồ so sánh kết quả dành cho phụ huynh về ý thức BVMT của học
sinh lớp 4, 5 trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình .............................................. 56
Bảng 3.12: Biểu đồ so sánh kết quả dành cho phụ huynh về ý thức BVMT của học
sinh lớp 1, 2, 3 trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình .......................................... 56



MỞ ĐẦU
Môi trƣờng là cụm từ hiện đang đƣợc đƣa ra bàn luận nhiều và trở thành vấn
đề cấp bách trong những năm gần đây. Bởi lẽ, mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc
biệt đối với đời sống của con ngƣời, sinh vật và sự tồn tại, phát triển của một đất
nƣớc, của cả nhân loại. Đất nƣớc càng phát triển, tham vọng của lồi ngƣời ngày
càng tăng lên. Vì mục đích kinh tế, con ngƣời bất chấp mọi hành vi kể cả việc làm
tổn hại đến môi trƣờng chỉ để nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiếm lợi
nhuận trƣớc mắt. Họ khơng nhận thức đƣợc rằng chính những hành động đó đã đẩy
mơi trƣờng rơi vào tình trạng nhƣ ngày nay hoặc có thể họ biết nhƣng khơng thực
sự quan tâm. Để sửa sai, hiện các nhà khoa học, các chuyên gia cùng hàng ngàn
hàng triệu ngƣời có cùng mối quan tâm đang ngày đêm tìm kiếm và thực hiện các
giải pháp nhằm hạn chế không để môi trƣờng bị ô nhiễm, bị hủy hoại thêm. Liệu
những việc làm hiện nay có phải là đã quá muộn khi thiên nhiên đang nổi giận,
đang trừng phạt lồi ngƣời vì sự tham lam, ích kỷ bằng hàng loạt những thiên tai
nhƣ động đất, sóng thần, lũ lụt...?
Nhƣ lời Bác Hồ kính u đã từng nói: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, Vì
lợi ích trăm năm trồng ngƣời”, có nghĩa là vì lợi ích lâu dài, chúng ta cần phải tập
trung vào con ngƣời. Muốn thay đổi đƣợc nhận thức sâu sắc về hành vi, cách xử sự
sai trái của con ngƣời đối với một vấn đề nào đó thì điều quan trọng là thời gian.
Bởi quá trình phát triển, hình thành nên nhân cách của con ngƣời từ khi cịn nhỏ có
ảnh hƣởng sâu sắc đến nhận thức khi trƣởng thành. Vì vậy, giáo dục có tầm quan
trọng rất lớn đối với đời sống con ngƣời, nhất là ở tuổi Tiể u ho ̣c. Đặc biệt là trẻ 6 –
11 tuổi đang ở những bƣớc phát triển mạnh về nhận thức, tƣ duy, về ngơn ngữ, về
tình cảm... Có biết bao điều mới lạ, hấp dẫn, trẻ tò mò muốn biết, muốn đƣợc khám
phá, cho nên giáo dục Tiể u ho ̣c đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ.
Giáo dục Tiể u ho ̣c là ngành h ọc chiếm vị trí quan trọng, mở đầu trong hệ
thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho việc hình thành và hồn thiện nhân cách

1



con ngƣời, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội đƣợc các kinh nghiệm xã hội, tiếp thu các
giá trị truyền thống dân tộc.
Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc của vấn đề giáo dục môi trƣờng đối với ho ̣c
sinh Tiể u ho ̣c, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và lồ ng ghép nội
dung giáo dục môi t rường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu
học quốc tế Olympia – Khu đô thi ̣ Trung Văn – Hà Nội”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mơi trƣờng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trƣờng
Hai từ “giáo dục” và “mơi trƣờng” đƣợc chính thức kết hợp với nhau lần đầu
tiên vào khoảng giữa những năm 1960. Khái niệm giáo dục mơi trƣờng (GDMT)
đƣợc hình thành ở nƣớc Anh là nhờ ở Sir Patrick Geddes, một giáo sƣ thực vật học
ngƣời Scotland. Ông đã chỉ ra mối liên hệ quan trọng giữa chất lƣợng môi trƣờng
với chất lƣợng giáo dục vào khoảng năm 1982.
Năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ nhất về Môi trƣờng nhân văn đƣợc tổ
chức ở Stockholm (Thuỵ Điển) và khái niệm GDMT chính thức ra đời, góp phần
giúp con ngƣời nhận thức rõ đƣợc tác động của mình đối với mơi trƣờng. Đến tháng
10/1975, IEEP tổ chức hội thảo quốc tế về GDMT tại Belgrade đƣa ra nghị định
khung và tuyên bố về mục tiêu và nguyên tắc hƣớng dẫn GDMT.
Năm 1977, Hội nghị Liên chính phủ về GDMT đƣợc tổ chức ở Tbilisi (Liên
Xơ cũ) chính thức tán thành định nghĩa và các nguyên tắc của GDMT.
Năm 1980, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới kêu gọi một “đạo đức” mới trong xã
hội loài ngƣời, nghĩa là con ngƣời hãy chung sống hài hồ với thế giới tự nhiên. Xét
cho cùng, chỉ có thể đạt đƣợc các mục tiêu bảo tồn nếu toàn thể xã hội loài ngƣời

thay đổi cách ứng xử với môi trƣờng. Nhiệm vụ lâu dài của GDMT là nuôi dƣỡng,
củng cố những thái độ và hành vi phù hợp với đạo đức mới.
Năm 1987, Hội nghị thế giới lần thứ hai về GDMT do UNESCO và UNEP
phối hợp tổ chức ở trong số những sáng kiến đầu tiên đã bị thất bại. Sau Hội nghị
này, các hoạt động hiện trƣờng bùng nổ. Các hiệp hội đƣợc thành lập ở rất nhiều
nƣớc khác nhau và mọi nỗ lực đều đi theo định hƣớng “suy nghĩ ở cấp toàn cầu và
hành động ở cấp địa phƣơng”.

3


Năm 1992, Hội nghị Thƣợng đỉnh về Trái đất đƣợc tổ chức ở Rio de Janeiro,
Brazil. Tại Hội nghị này, vấn đề GDMT đƣợc nhấn mạnh và đƣa vào chƣơng trình
Nghị sự 21: đƣa khái niệm về mơi trƣờng và phát triển vào tất cả các chƣơng trình
giáo dục, xây dựng các chƣơng trình đào tạo cho học sinh và sinh viên.
Mốc quan trọng cuối cùng trên quy mơ tồn cầu là Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế
giới về Phát triển Bền vững tổ chức ở Johannesburg, Nam Phi năm 2002. Hội nghị
thống nhất: Mục đích của GDMT giờ đây đã trở thành việc theo đuổi của tất cả các
hoạt động giáo dục. (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011; Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục
Hiền, 2005)
1.1.2. Các khái niệm về giáo dục môi trƣờng
Một bƣớc ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển định nghĩa GDMT là Hội
nghị quốc tế về GDMT trong Chƣơng trình học đƣờng do IUCN/UNESCO tổ chức
tại Nevada, Mỹ năm 1970. Hội nghị này đã thông qua định nghĩa sau về GDMT:
“Là quá trình thừa nhận giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng
và thái độ cần thiết giúp hiểu biết và đánh giá đúng mới tương quan giữa con
người với nền văn hóa và môi trường lý sinh xung quanh mình. GDMT cũng tạo
cơ hội cho việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử
trước những vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường”.
Năm 1975, Martin bắt đầu cố gắng thay đổi một số hiểu biết về môi trƣờng.

Trong định nghĩa của ông, chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh chính trị trong
GDMT, cũng nhƣ đến đạo lý và giá trị. Trên bình diện quốc tế, thuật ngữ “giáo dục
môi trƣờng” đã đƣợc sử dụng ở Stockholm năm 1972 tại Hội nghị toàn cầu lần thứ
nhất về Môi trƣờng nhân văn. Nhƣng chỉ đến Hội nghị ở Belgrade nó mới đƣợc
định nghĩa trên quy mơ tồn cầu. Kể từ đó, cộng đồng quốc tế thừa nhận định nghĩa
về GDMT là “quá trình nhằm phát triển một cợng đồng dân cư có nhận thức rõ
ràng và quan tâm đến toàn bộ môi trường cùng những vấn đề liên quan, có kiến
thức, kỹ năng, đợng cơ và cam kết để có thể làm việc đợc lập hoặc hợp tác với
người khác nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện có và phịng chớng
những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai”.

4


Những khuynh hƣớng mới trong GDMT thừa nhận rằng các hành vi môi
trƣờng không chỉ bị ảnh hƣởng bởi kiến thức, mà cịn bị chi phối bởi cách nhìn nhận
về giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn, kỹ năng, và những nhân tố thúc đẩy
khác, nhƣ trong định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục môi trƣờng Bắc Mỹ, năm 1993.
Sau đây là một định nghĩa tƣơng đối mới về GDMT có khả năng giải quyết
đƣợc những thách thức đối với phát triển bền vững (PTBV):
“GDMT là một quá trình phát triển những tình h́ng dạy/học hữu ích giúp
người dạy và người học tham gia giải quyết những vấn đề mơi trường có ảnh
hưởng đến họ và tìm ra những câu trả lời dẫn đến mợt lới sớng có trách nhiệm,
được thông tin đầy đủ”.
Điều quan trọng là cần nhận thấy, rằng trong tất cả những định nghĩa khác
nhau này, có một số điểm cơ bản chung có tính cố hữu.
Thứ nhất, GDMT là một một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian
ngắn, ở nhiều địa điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và bằng
những phƣơng thức khác nhau; Thứ hai, rằng GDMT nhằm thay đổi hành vi; Thứ
ba, rằng khung cảnh học tập là bản thân mơi trƣờng và những vấn đề có trong thực

tế; Thứ tư, rằng GDMT bao gồm giải quyết vấn đề và ra quyết định về cách sống.
Nói một cách gián tiếp, nhờ tập trung vào phát triển kỹ năng, những định nghĩa này
muốn nói rằng việc học phải tập trung ngƣời học và lấy hành động làm cơ sở.
(Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011)
1.2. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.1. Vai trò, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ mơi trƣờng
Con ngƣời là một thành phần của môi trƣờng (MT) và là chủ thể của BVMT.
Ý thức, thái độ, hành vi ứng xử đối với MT là một trong các yếu tố nhân cách của
ngƣời lao động. Chức năng tổng quát nhất và cao quý nhất của giáo dục là “trồng
ngƣời”, rèn luyện và phát triển nhân cách ngƣời lao động. Thật vậy, quá trình giáo
dục, đặc biệt là giáo dục có hệ thống trong nhà trƣờng đóng vai trị quyết định đối
với việc hình thành tƣ cách cơng dân, cách ứng xử đối với xã hội, đối với MT của

5


mỡi cá nhân. Một khi con ngƣời có những hiểu biết về mối quan hệ nhân quả giữa
MT và phát triển kinh tế - xã hội, giữa MT và sự tồn tại của xã hội, giữa MT và
chính cuộc sống của mình thì trong mọi hành động họ sẽ nâng niu và ứng xử thân
thiện với MT vì mục tiêu PTBV. Mọi thành viên trong cộng đồng xã hội đều có
quan hệ với nhau và quan hệ trực tiếp với MT. Tất cả đều có trách nhiệm trƣớc MT.
Chính vì vậy, giáo dục là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và
có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và PTBV đất nƣớc.
Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) không chỉ làm
cho mọi ngƣời hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT mà quan trọng là phải có thói quen,
hành vi ứng xử thân thiện, văn minh, lịch sự với MT. Điều này phải đƣợc hình
thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ, từ gia đình tới
nhà trƣờng, từ trƣờng tiểu học đến những năm học ở trƣờng phổ thông. (Lê Văn Khoa
và các cộng sự, 2009)
1.2.2. Nhiệm vụ và phƣơng pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trƣờng

a, Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trƣờng
Theo tuyên ngôn của Tổ chức UNESCO - UNEP năm 1998 “GDBVMT
khơng phải là ghép thêm vào chƣơng trình giáo dục nhƣ là một bộ phận riêng biệt
hay một chủ đề nghiên cứu, mà nó là một đƣờng hƣớng hội nhập vào chƣơng trình
đó. GDBVMT là kết quả của một sự định hƣớng lại và sắp xếp lại những bộ môn
khác nhau và những kinh nghiệm giáo dục khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội, văn học nghệ thuật,…), nó cung cấp một nhận thức tồn diện về môi
trƣờng”.
GDBVMT là một phƣơng pháp tiếp cận xuyên bộ môn giúp cho mọi ngƣời
hiểu về mơi trƣờng với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát triển và có thái độ cam
kết, thái độ này sẽ nuôi dƣỡng niềm mong ƣớc và năng lực hành động có trách
nhiệm trong mơi trƣờng. GDBVMT với khơng chỉ kiến thức mà cịn cả tình cảm,
thái độ, kỹ năng và hành động xã hội. Nhƣ vậy, việc GDBVMT cần phải đƣợc tiến
hành giáo dục sâu rộng ngay từ tuổi ấu thơ tới tuổi trƣởng thành, từ những ngƣời

6


làm việc sinh hoạt thƣờng ngày trong cộng đồng tới những ngƣời làm công tác chỉ
đạo, quản lý, nhà chiến lƣợc kinh tế xã hội.
b, Phƣơng pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ mơi trƣờng:
Tích hợp và lồng ghép: GDBVMT là giáo dục tổng thể nhằm trang bị những
kiến thức về môi trƣờng cho học sinh – sinh viên, những kiến thức về môi trƣờng
thông qua từng môn học và chƣơng trình riêng phù hợp với từng đối tƣợng. Việc
giáo dục này chủ yếu dựa theo phƣơng thức lồng ghép và liên hệ trong các nội dung
giảng dạy của các mơn học.
Tính phù hợp ở từng bậc học: Nội dung GDBVMT là việc cung cấp những
thông tin về MT cùng những biện pháp BVMT cần đƣợc cung cấp theo những cách thức
phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của từng nhóm đối tƣợng; nội dung
GDBVMT cần là giáo dục trong mơi trƣờng và vì mơi trƣờng; GDBVMT là nhìn thấy rõ

trách nhiệm và rèn luyện kỹ năng để BVMT.
Tính tổng hợp và đa dạng: Trong đời sống xã hội, những nhân tố tự nhiên và
nhân tố xã hội ln ln có những tác động qua lại và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời
sống sinh hoạt của mỗi cá nhân và của cộng đồng dân cƣ; do đó, nội dung GDBVMT
khơng chỉ bao hàm các nội dung về mơi trƣờng tự nhiên mà cịn phải bao hàm cả mơi
trƣờng xã hội hay cịn gọi là mơi trƣờng nhân văn.
Tính hành động thực tiễn: GDBVMT khơng chỉ giúp học sinh - sinh viên có
thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để BVMT, mà còn phải biết vận dụng các
nguyên lý, nguyên tắc vào ngay các vấn đề cụ thể, phải biết làm điều gì đó cho mơi
trƣờng xung quanh, nghĩa là GDBVMT phải đƣợc tiến hành bằng cả phƣơng thức
lẫn hành động thực tiễn.
Tính hợp tác, liên hệ và điểm nhân ra diện rộng: “GDBVMT là dạy ngƣời
học biết cách ứng xử và hành động vì mơi trƣờng. Vì vậy, cần tận dụng các phƣơng
thức hợp tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, giữa nhà trƣờng với xã hội trong quá
trình giáo dục. Đồng thời hƣớng ngƣời học vận dụng ngay hiểu biết để tham gia vào
quá trình giải quyết các vấn đề về môi trƣờng”. (Nguyễn Hữu Long, 2010)

7


1.3. Cơ sở tâm lí học và giáo dục học của giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ ở
cấp độ tiểu học
Tuổi vào tiểu học là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc đời của học sinh.
Chính trong giai đoạn này các bạn phát triển rất nhanh cả về thể chất, tình cảm và trí
tuệ, hình thành và phát triển mạnh mẽ những năng lực khác nhau, đặt cơ sở nền
móng cho phát triển nhân cách của chúng.
Nhà giáo dục Nga vĩ đại K.D. Usinxki đã nhấn mạnh sự cần thiết cho học sinh
làm quen với môi trƣờng thiên nhiên, phát triển các kĩ năng quan sát các hiện tƣợng
thiên nhiên ngay từ khi còn rất nhỏ. Sự tiếp xúc sớm nhất của học sinh với thiên
nhiên giúp cho việc giáo dục quan niệm đúng đắn đối với môi trƣờng, khả năng

đánh giá hiện trạng của môi trƣờng. Giáo dục học sinh thái độ trân trọng, bảo vệ và
giữ gìn đối với rừng, con vật, thực vật, mong muốn phát triển tài nguyên thiên nhiên
là đòi hỏi tất yếu của GDMT.
Nhiều nhà giáo dục học tiểu học đã nêu lên: một trong những mục tiêu giáo
dục học sinh ở lứa tuổi tiểu học là hình thành ở các em những cơ sở văn hố của
mơi trƣờng. Bởi vì trong giai đoạn này học sinh tích luỹ các ấn tƣợng cảm xúc, các
hình ảnh và biểu tƣợng rực rỡ đầu tiên về thiên nhiên, đặt nền tảng cho quan hệ và
thái độ đúng đắn với môi trƣờng xung quanh và định hƣớng đúng trong mơi trƣờng
đó.
Các nghiên cứu tâm lí - giáo dục đã chứng minh khả năng hiểu các mối quan
hệ qua lại và sự phụ thuộc trong thiên nhiên của học sinh tiểu học. Sự hiểu biết các
mối quan hệ khác nhau trong thiên nhiên góp phần phát triển trí tuệ, phát triển năng
lực phân tích trong hồn cảnh sinh thái của học sinh. Các yếu tố của sự tác động qua
lại giữa con ngƣời và thiên nhiên có ý nghĩa to lớn trong GDBVMT cho học sinh.
Trƣớc hết đó là việc cho các em làm quen với các hoạt động thực tiễn khác nhau
của con ngƣời trong thiên nhiên, hoạt động BVMT (trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ
các động vật quý hiếm; bảo vệ giữ gìn cây, con, hoa quả; giữ gìn và bảo vệ các
nguồn nƣớc...); làm quen với các cảnh đẹp trong thiên nhiên, các di tích văn hố -

8


lịch sử, viện bảo tàng, đồng thời hƣớng sự chú ý của học sinh đến các tác động tốt
cũng nhƣ không tốt của con ngƣời đối với thiên nhiên, những khó khăn về mơi
trƣờng nơi mà các bạn đang sống (bụi, tiếng ồn, nƣớc bị ô nhiễm...)
Trong các hoạt động nhận thức, hoạt động lao động, hoạt động mĩ thuật, nội
dung GDBVMT bao gồm cả việc giáo dục các chuẩn mực đánh giá, giúp học sinh
nhận thức đƣợc giá trị đặc biệt quý báu của thiên nhiên. Một trong những biểu hiện
quan trọng của thái độ quan tâm đến thiên nhiên là mong muốn tham gia vào việc
chăm sóc vật ni, cây trồng. Trong khi chăm sóc chúng, học sinh hiểu đƣợc các

nhu cầu của động - thực vật (thức ăn, nƣớc, ánh sáng, khơng khí, độ ẩm...). Chúng
hiểu đƣợc rằng để mọi cơ thể sống đƣợc, lớn lên và phát triển, các điều kiện sống
của chúng phải đƣợc thoả mãn. Chính trong q trình đó, học sinh hiểu một cách
trực quan sự phụ thuộc của vật nuôi, cây trồng vào lao động của con ngƣời.
Trong lao động, các em vui sƣớng vì đƣợc giúp cho vật ni, cây trồng lớn lên
và phát triển. Lao động trong MT là một phƣơng tiện giáo dục quan trọng để hình
thành và phát triển ở học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên trong điều kiện tự lực và
tích cực. Lao động cải tạo MT xung quanh cùng với ngƣời lớn (trồng cây, làm vệ
sinh) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Học sinh tiểu học cần đƣợc tham gia vào các
hoạt động BVMT nhƣ: trồng cây, thu dọn rác, chăm sóc và bảo vệ động, thực vật.
Sự tham gia vào các hoạt động chung giữa các cơ sở nhƣ trƣờng tiểu học, công ty
cây xanh và MT tạo cho các bạn cơ hội hợp tác với những bạn cùng tuổi, khác tuổi
và ngƣời lớn trong hoạt động BVMT.
Những cảm xúc thẩm mĩ (tốt - xấu; thiện - ác; đẹp - xấu) phù hợp với lứa tuổi
tiểu học. Do đó, trong GDMT cho học sinh cần phải chú ý đến các khía cạnh thẩm
mĩ và đạo đức. Cái đẹp và tình cảm, đạo đức cao đẹp trong quan hệ với MT là các
mặt không tách rời nhau. Phát triển cảm xúc thẩm mĩ trong quan hệ với thiên nhiên
liên quan chặt chẽ với phát triển trí tuệ. Các nhà tâm lí - giáo dục đã chỉ ra rằng
khơng có cảm xúc thẩm mĩ trong khi tri giác thiên nhiên thì khơng thể có nhận thức

9


bản chất của các hiện tƣợng thiên nhiên và không thể tiếp nhận chúng một cách trọn
vẹn.
Học sinh tiểu học có thể hiểu đƣợc các quy tắc, chuẩn mực cũng nhƣ các hạn
chế, cấm đốn có tính chất GDBVMT. Nhận thức của các bạn về các chuẩn mực
trong quan hệ với MT thể hiện ở các nhận xét, các lựa chọn hành vi đạo đức trong
các tình huống xảy ra trong cuộc sống. Do đó cần phải cho học sinh làm quen với
các quy tắc giữ gìn, BVMT, giáo dục các bạn biết sử dụng và tận dụng các tài

nguyên thiên nhiên, không gây đau đớn cho con vật, cây cối, không phá hỏng sự
trọn vẹn của thiên nhiên và các điều kiện sống của động, thực vật. Trên cơ sở đó,
học sinh sẽ dần dần nắm đƣợc hệ thống các kĩ năng hành động và các quy tắc hành
vi trong môi trƣờng.
Học sinh tiểu học là nhà nghiên cứu theo bản năng tự nhiên. Chúng ta cần phải
khuyến khích tính tị mị, khám phá của các em trong MT thiên nhiên. Vai trò của
ngƣời lớn là tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dẫn các em thực hiện các khám phá hơn
là cho chúng những câu trả lời hoặc kiểm sốt chúng. Hãy bắt đầu tìm hiểu các em
đã biết gì, tị mị cái gì, làm gì để duy trì hứng thú của chúng. Bằng cách đó chúng
ta giúp học sinh thử nghiệm với khả năng của mình và tham gia tích cực vào q
trình đó. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng lứa tuổi tiểu học thƣờng học thông
qua hoạt động, qua chia sẻ với ngƣời lớn và bạn bè. Cảm xúc và tình cảm là một
phần quan trọng của việc học tập của chúng. (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hải
Dƣơng, 2010)
1.4. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong trƣờng Tiểu học
1.4.1. Vai trị, vị trí của giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh tiểu học
Tiểu học là bậc học cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào
tạo các em trở thành công dân tốt cho đất nƣớc. Mục đích quan trọng của giáo dục
bảo vệ mơi trƣờng không chỉ làm cho các em hiểu rõ tầm quan trọng của bảo vệ môi
trƣờng mà quan trọng là phải hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân
thiện với môi trƣờng. Nếu ở cấp học này các em chƣa hình thành đƣợc tình yêu

10


thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới thế giới xung quanh, có
thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh thì ở các cấp sau khó có thể bù đắp đƣợc. Vì vậy,
nội dung và cách thức bảo vệ mơi trƣờng trong trƣờng tiểu học mang tính quyết
định đối với việc hình thành những phẩm chất đó. Thêm vào đó, số lƣợng học sinh
tiểu học rất đơng chiếm khoảng gần 10% dân số. Con số này sẽ nhân lên nhiều lần

nếu các em biết và thực hiện đƣợc tuyên truyền về BVMT trong cộng đồng, tiến tới
tƣơng lai có cả một thế hệ biết bảo vệ mơi trƣờng.(Bùi Cách Tuyến, 2012)
1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng tiểu học
Giáo dục môi trƣờng cho học sinh tiểu học nhằm:
- Làm cho học sinh bƣớc đầu biết và hiểu: Các thành phần môi trƣờng gồm
đất, nƣớc, khơng khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng; mối quan
hệ giữa con ngƣời và các thành phần môi trƣờng; ô nhiễm môi trƣờng; biện pháp
bảo vệ môi trƣờng xung quanh (nhà ở, trƣờng, lớp học, thơn xóm, bản làng, phố
phƣờng,...)
- Học sinh bƣớc đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng
phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho mơi trƣờng xanh – sạch – đẹp),
sống hịa hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên. Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh,
chia sẻ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trƣờng lớp, đất nƣớc. Thân thiện với
mơi trƣờng, quan tâm đến môi trƣờng xung quanh. (Nguyễn Thị Bình, 2010)
1.4.3. Một số nội dung về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học ở
Việt Nam.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng học đƣợc lồng ghép, tích
hợp trong các mơn học và đƣa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
với lƣợng kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trƣờng địa phƣơng, thiết thực cải
thiện mơi trƣờng, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên với mơi
trƣờng.
* Tích hợp, lồng ghép bảo vệ mơi trường qua các mơn học có 3 mức đợ:
Mức độ tồn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ mơi
trƣờng là một q trình lâu dài, cần đƣợc bắt đầu từ mẫu giáo và đƣợc tiếp tục ở cấp

11


phổ thông cũng nhƣ trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải đƣợc nội dung giáo dục
bảo vệ môi trƣờng tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn các phƣơng pháp

giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục bảo vệ mơi trƣờng. Đó
là giáo dục về môi trƣờng, giáo dục trong môi trƣờng và giáo dục vì mơi trƣờng.
- Giáo dục về mơi trƣờng: Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của bộ
môn khoa học về môi trƣờng, những hiểu biết về tác động của con ngƣời tới môi
trƣờng, những phƣơng pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động và xử lý
sự cố môi trƣờng.
- Giáo dục trong môi trƣờng: Là xem môi trƣờng thiên nhiên hoặc nhân tạo
nhƣ một phƣơng tiện, một môi trƣờng để giảng dạy và học tập. Nói cách khác là cần
phải dạy và học gắn với môi trƣờng một cách sinh động và đa dạng.
- Giáo dục vì mơi trƣờng: Nhằm giáo dục đƣợc ý thức, thái độ, các chuẩn
mực, hành vi ứng xử đúng đắn với mơi trƣờng. Hình thành và phát triển, rèn luyện
các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đúng đắn trong hành động bảo
vệ môi trƣờng.
* Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Trong chƣơng trình Tiểu học hoạt động ngồi giờ lên lớp đƣợc quy định mỡi
tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng có thể đƣợc lồng ghép vào
những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. Căn cứ vào những chủ đề chung cho tồn
bộ bậc học, chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy định cho các khối
lớp theo hai mức độ: Các lớp 1,2,3 và các lớp 4,5. Đối với học sinh Tiểu học nói
chung, yêu cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:
- Nhận biết, biết mộ số đặc điểm cơ bản về vai trò của cây cối, con vật, các
hiện tƣợng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Bƣớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhật xét, nên thắc
mắc, đặt câu hỏi.
- Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tƣợng đơn giản
trong tự nhiên.

12



- Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ mơi trƣờng tại trƣờng, lớp,
gia đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển ý thức, hành vi bảo vệ cây cối, con vật có ích, u
thiên nhiên, trƣờng học, nhà ở, cộng đồng. Có ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh
cho bản thân, gia đình, cộng đồng, khơng nghịch phá các cơng trình cơng cộng.
Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học
gồm có các chủ đề sau:
+ Ngôi nhà của em: Nhà trƣờng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp có ảnh hƣởng tốt
đến sức khỏe con ngƣời. Vì vậy, các em phải biết thƣờng xuyên tự giác giữ gìn nhà
cửa sạch sẽ, gọn gàng, giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng gia đình, trồng và
chăm sóc cây, con vật ni trong gia đình.
+ Mái trƣờng thân yêu của em: Các em cần biết những điều nên làm và không
nên làm trong bảo vệ giữ gìn mơi trƣờng, u q giữ gìn bảo vệ môi trƣờng nhà
trƣờng, thực hiện quy định bảo vệ cảnh quan mơi trƣờng, tích cực tham gia các hoạt
động giữ gìn trƣờng lớp xanh – sạch – đẹp.
+ Em yêu quê hƣơng: Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biết một số
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng tại cộng đồng, yêu quý và có ý thức giữ gìn,
bảo vệ mơi trƣờng, tham gia vào các hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng tại cộng
đồng.
+ Mơi trƣờng sống của em: Củng có kiến thức qua các mơn học về các thành
phần cơ bản của môi trƣờng xung quanh nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, ánh sáng, động
vật, thực vật... Một số biểu hiện về ô nhiễm môi trƣờng, nhận biết cảnh quan mơi
trƣờng xung quanh, có những việc làm đơn giản thiết thực để giữ gìn và bảo vệ môi
trƣờng xung quanh.
+ Em yêu thiên nhiên: Con ngƣời sinh sống trong thiên nhiên và là một bộ phận
của thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên, môi trƣờng tự nhiên xung quanh sẽ gây tác
hại đối với cuộc sống con ngƣời. Vì vậy, các em cần biết cảm nhận, yêu quý vẻ đẹp
của thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tham gia trồng và chăm sóc cây xanh, chăm sóc
yêu quý những con vật nuôi.


13


+ Vì sao mơi trƣờng bị ơ nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trƣờng đến con ngƣời và các sinh vật khác, thực hiện những hành động
cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trƣờng.
+ Tiết kiệm trong tiêu dùng: Biết tiết kiệm và góp phần bảo vệ mơi trƣờng, q
trọng các đồ dùng, tài sản thiên nhiên, sản phẩm lao động, tiết kiệm sử dụng hợp lý
các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, biết phân loại tận dụng phế thải.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là một nội dung giáo dục trong trƣờng Tiểu học.
Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy
học đa dạng nhƣ thảo luận nhóm, trị chơi, phƣơng pháp dự án, đóng vai,... đồng
thời giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cịn sử dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù của
các môn học.
1.4.4. Một số quan điểm về việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng
cho học sinh tiểu học
Quá trình xây dựng nội dung GDBVMT cho học sinh tiểu học đƣợc dựa trên
các quan điểm sau:
a) Nội dung GDBVMT cho học sinh tiểu học nhằm hình thành và giáo dục cho
trẻ đồng bộ cả ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ đối với MT
Khi biên soạn nội dung GDBVMT cần phải xuất phát từ nhu cầu, kinh nghiệm
của các em, trên cơ sở những gì các em đã biết, những gì các em muốn biết và
những gì các em cần biết. Nội dung GDBVMT không chỉ cung cấp những hiểu biết
về MT xung quanh mà điều quan trọng là phải hình thành đƣợc những kĩ năng
BVMT, giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ tôn trọng, quý mến trong việc BVMT.
b) Nợi dung GDBVMT được xây dựng theo quan điểm tích hợp.
Các nội dung GDBVMT đƣợc biên soạn lồng ghép với các nội dung của
chƣơng trình chăm sóc - giáo dục học sinh theo quan điểm đổi mới, tránh không
làm nặng thêm chƣơng trình đã có. Khơng xây dựng thành một chƣơng trình
GDBVMT riêng.


14


Khi biên soạn phải lấy bản thân học sinh làm xuất phát điểm để xem xét nó
trong các mối quan hệ: học sinh với thế giới động - thực vật, học sinh với tài
nguyên, học sinh với các hiện tƣợng thiên nhiên; với văn hóa ứng xử và học sinh
với các quan hệ xã hội khác.
c) Quá trình thực hiện các nội dung GDBVMT cho học sinh tiểu học được
thực hiện thông qua các hoạt động khác nhau:
Hoạt động vui chơi (chơi trị chơi đóng vai ngƣời làm vƣờn, hay công nhân
công ty môi trƣờng đô thị...); qua các hoạt động lao động đơn giản (chăm sóc cây
cối, con vật, dọn vệ sinh lớp học...) và thông qua các chƣơng trình học tập, đặc biệt
là qua việc sử dụng một cách hợp lý góc thiên nhiên và những điều kiện vốn có ở
địa phƣơng vào việc GDMT.
d) Nợi dung GDBVMT cho học sinh tiểu học phải thể hiện được tính đặc
thù về nhận thức, tình cảm và hành động của các em với việc BVMT. (Sở giáo
dục và đào tạo tỉnh Hải Dƣơng, 2010)
1.5. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng cho học sinh ở cấp độ
tiểu học của các nƣớc trên thế giới
Nghiên cứu chƣơng trình chăm sóc - giáo dục học sinh cấp độ tiểu học của
một số nƣớc (Úc, Hàn Quốc, Nga, Singapore) cho thấy các nƣớc này đều quan tâm
đến việc GDBVMT cho học sinh ngay từ lứa tuổi nhỏ. Với mục đích hình thành ở
các em những giá trị và phẩm chất môi trƣờng nhƣ: hiểu về môi trƣờng, yêu quý
môi trƣờng, tơn trọng, chăm sóc, giữ gìn và BVMT, có thái độ hài hoà đối với thế
giới tự nhiên, chƣơng trình của các nƣớc đều có nội dung giáo dục về môi trƣờng và
BVMT nhƣ:
a) Chương trình GDTH của Hàn Quốc
Nội dung GDBVMT đƣợc trải đều trong các lĩnh vực khác nhau của
chƣơng trình. Chƣơng trình có các nội dung giáo GDBVMT sau đây:

- Hiểu đƣợc giá trị của môi trƣờng trong lành;
- Quan tâm đến môi trƣờng xung quanh, quan tâm BVMT, vệ sinh MT;

15


- Sống tiết kiệm: dùng điện nƣớc một cách tiết kiệm, bảo vệ các thiết bị;
- Phân loại rác, biết làm thế nào để giảm rác thải;
- Quan tâm và tái tạo lại những thứ có thể sử dụng;
- Chuẩn bị đối phó với sự ơ nhiễm MT và thảm hoạ thiên nhiên: có sự hiểu
biết để sống trong MT ô nhiễm. Dự đoán thảm hoạ thiên nhiên và sẵn sàng đối phó.
Chƣơng trình của Hàn quốc đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận phát triển, nên
rất chú trọng hình thành cho học sinh những hành vi và các kỹ năng cơ bản trong
cuộc sống hàng ngày. Đây cũng là một xu hƣớng trong việc đổi mới chƣơng trình
chăm sóc - giáo dục học sinh ở Việt Nam hiện nay.
b) Chương trình GDTH của Úc
Chƣơng trình của Úc khơng đƣa ra nội dung GDBVMT rõ ràng nhƣ ở chƣơng
trình của Hàn Quốc. Nội dung GDBVMT đƣợc tích hợp một cách tự nhiên vào
chƣơng trình chăm sóc - giáo dục học sinh. Chƣơng trình quan tâm đến việc xây
dựng các mơi trƣờng cho các em đƣợc hoạt động, trong đó có môi trƣờng sinh thái
và các nguyên - vật liệu để học sinh hoạt động sáng tạo.
* Môi trường sinh thái: gồm một số nội dung sau:
- Có nhiều loại cây khác nhau: thảm cỏ, cây ăn quả, cây đặc sản của địa
phƣơng, cây có vỏ cứng, cây có hoa...
- Có khu đất để gieo hạt, trồng củ, tƣới nƣớc, nhổ cỏ, làm đất màu mỡ...
- Có các khu ni con vật để trẻ chăm sóc và cho ăn, các khu để các em quan
sát các cơn trùng.
- Có các dụng cụ từ nguyên vật liệu tự nhiên (các khúc gỗ, tảng đá...) và các
vật đã qua sử dụng (lốp xe, ống tròn...) để các em hoạt động.
* Các nguyên - vật liệu để các em hoạt động sáng tạo: Sử dụng các vật liệu

loại đã qua sử dụng để các em làm đồ dùng, đồ chơi và trong hoạt động tạo hình.
c) Chương trình GDTH của Nga
Quan tâm đến giáo dục sinh thái cho học sinh. Nội dung giáo dục bao gồm:

16


- Mối quan hệ của động vật và thực vật với môi trƣờng sống của chúng;
- Sự đa dạng sinh học: Mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các cơ thể sống trong môi
trƣờng sinh thái của chúng;
- Con ngƣời là sinh vật sống: môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khoẻ và cuộc
sống của con ngƣời;
- Con ngƣời sử dụng các tài nguyên thiên nhiên trong các hoạt động sản xuất kinh
tế. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Bảo vệ và khôi phục đa dạng sinh học.
Với quan điểm các em học thơng qua các hoạt động trải nghiệm và tìm tịi
khám phá, chƣơng trình đƣa ra các dạng hoạt động sau đây của học sinh trong giáo
dục sinh thái: chơi đóng vai; hoạt động thực tiễn; hoạt động sáng tạo; tiếp xúc với
môi trƣờng, với các đối tƣợng của thế giới động, thực vật; thí nghiệm; hoạt động lời
nói; quan sát; xem sách, tranh và chƣơng trình truyền hình.
d) Chương trình GDTH của Singapore
Chƣơng trình gồm 6 chủ đề chính:
- Nhận thức về môi trƣờng trong những năm tháng tuổi thơ;
- Khám phá môi trƣờng xung quanh, khám phá cơ chế hoạt động của các sinh
vật, hiện tƣợng;
- Tìm hiểu sự trƣởng thành của sự thay đổi;
- Hình thành thái độ đúng đắn với môi trƣờng;
Với phƣơng pháp giáo dục tiên tiến, chƣơng trình khuyến khích các hoạt động giúp
đỡ học sinh thâm nhập thực tế cuộc sống nhƣ: khách đến thăm quan lớp học, tổ chức các
chuyến đi thăm quan và giới thiệu hàng loạt các ý tƣởng cho các hoạt động nhận thức về
môi trƣờng. (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hải Dƣơng, 2010)

1.6. Tổng quan về các dự án, nghiên cứu triển khai đƣa nội dung bảo vệ môi
trƣờng vào các bậc đào tạo trong hệ thống đào tạo quốc dân
Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn các Sở GD&ĐT, trƣờng học các cấp, các viện và trung tâm
nghiên cứu trực thuộc Bộ xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng năm 2015.

17


×