Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Gián án De thi HSG Hoa 9 Khanh Hoa 06 den 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.44 KB, 10 trang )

ĐỀ SỐ 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2006-2007
MÔN THI : HÓA HỌC (Vòng 1)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
BẢNG A Ngày thi : 23 – 3 – 2007
(Đề thi có 2 trang)

Câu 1 :4,50 điểm
1. Có những muối sau : (A) : CuSO
4
; (B) : NaCl ; (C) : MgCO
3
; (D) : ZnSO
4
; (E) : KNO
3
.
Hãy cho biết muối nào :
a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ?
b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H
2
SO
4
loãng.
c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric.
d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch.
e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric.
2. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H
2
SO


4
, HCl, Ba(OH)
2
, MgSO
4
.
Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2 : 3,75 điểm
1. Từ CuS, H
2
O, NaCl, các phương tiện và các điều kiện phản ứng, viết các phương trình phản ứng hóa
học điều chế Cu(OH)
2
.
2. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO
3
và NaHCO
3
phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
trong điều kiện
không có không khí, thu được hỗn hợp khí A và 35,5gam muối Na
2
SO
4
duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A
với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V
2

O
5

nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hidro là 22,252.
Viết các phương trình hóa học và tìm thành phần % về thể tích của SO
3
trong hỗn hợp khí C.
Câu 3 : 4,50 điểm
1. Có hỗn hợp hai muối : Na
2
CO
3
.10H
2
O và CuSO
4
.5H
2
O . Bằng thực nghiệm, hãy nêu cách xác định
thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp.
2. Cho sơ đồ các phản ứng :
(A) → (B) + (C) + (D) ; (C) + (E) → (G) + (H) + (I)
(A) + (E) → (G) + (I) + (H) + (K) ; (K) + (H) → (L) + (I) + (M)
Hoàn thành các phương trình phản ứng trên và ghi rõ điều kiện phản ứng.
Biết (D), (I), (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỷ khối so với khí metan là 4,4375. Để trung hoà 2,8 gam
kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M.
Câu 4 : 3,75 điểm
1. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch H
2
SO

4
1M thu được 400 ml dung dịch A. Tính
nồng độ mol/l mỗi chất trong dung dịch A.
2. Cho 19,05 gam một hỗn hợp bột Fe, Zn hoà tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch A tạo ra dung dịch B
và V (lít) H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V , tính khối lượng hỗn hợp muối trong dung dịch B và khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3. Khi lấy V ( lít ) H
2
ở trên khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
tạo ra hỗn hợp kim loại C,
ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thu được 0,5V (lít ) H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác
định công thức oxit sắt. Tính khối lượng hỗn hợp C.
Câu 5 : 3,50 điểm
Cho hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : C
n
H
2n + 2
; C
n
H
2n
; C
n

H
2n –
2
. Biết X chứa 20% hiđro về khối lượng.
1. Xác định công thức phân tử X, Y, Z và viết công thức cấu tạo đầy đủ của chúng.
2. Viết một phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của X và giải thích.
3. Trình bày phương pháp hoá học tách Z từ hỗn hợp A.
4. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn , cho toàn bộ sản phẩm cháy sục
vào một bình đựng dung dịch nước vôi trong, dư thấy xuất hiện 4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch trong bình nước vôi giảm a (gam). Tính V và tìm khoảng giới hạn của a.
ĐỀ SỐ 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2006-2007
MÔN THI : HÓA HỌC (Vòng 2)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
BẢNG A Ngày thi : 24 – 3 – 2007
(Đề thi có 2 trang)
Câu I : 4,25 điểm
1. Xác định A
1
, A
2
, A
3
, A
4
. . . và viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau với đầy đủ điều
kiện (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình phản ứng).
A
1

A
2
A
3
A
4
A
2
A
5
A
6
A
2

Cho biết A
1
là thành phần chính của quặng Pirit sắt.
2. Dùng phản ứng hoá học nào thì có thể loại A
5
ra khỏi hỗn hợp A
2
, A
5
và loại HCl ra khỏi hỗn hợp
A
2
, HCl.
Câu II : 4,00 điểm
1. Có một loại oleum X trong đó SO

3
chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a (gam) X hoà tan vào b (gam)
dung dịch H
2
SO
4
c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Xác định công thức oleum X. Lập biểu thức tính
d theo a, b, c.
2. Dùng 94,96 (ml) dung dịch H
2
SO
4
5% (d = 1,035gam/ml) vừa đủ tác dụng hết với 2,8 gam chất X thu
được muối Y và chất Z.
X, Y, Z có thể là những chất nào ? Hãy giải thích cụ thể và viết phương trình phản ứng hoá học.
Câu III : 4,25 điểm
1. Viết lại công thức phân tử và gọi tên các chất có thành phần cho dưới đây :
a/ H
8
N
2
CO
3
b/ H
4
P
2
CaO
8
c/ C

2
H
2
O
6
Ba d/ CH
5
NO
3

2. Độ tan của CuSO
4
ở 10
o
C và 80
o
C lần lượt là 17,4 gam và 55 gam. Làm lạnh 300 gam dung dịch
CuSO
4
bão hoà ở 80
o
C xuống 10
o
C. Tính số gam CuSO
4
.5H
2
O tách ra.
3. Biết A, B, C là ba muối của ba axit khác nhau ; D và F đều là các bazơ kiềm ; thoả mãn phương
trình phản ứng :

A + D → E + F + G
B + D → H + F + G
C + D → I + F + G
Hãy chọn A, B, C thích hợp; xác định D, F, G và viết các phương trình phản ứng.
Câu IV : 2,50 điểm
Hỗn hợp M gồm CuO và Fe
2
O
3
có khối lượng 9,6 gam được chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 : cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp
sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 8,1 gam chất rắn khan.
Phần 2 : Cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl đã dùng ở trên và khuấy đều. Sau khi kết thúc
phản ứng lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm như lần trước, lần này thu được 9,2gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình hóa học. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp M.
Câu V : 2,50 điểm
Biết A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10% khuấy đều được dung dịch B, (ở
đây không thấy tạo kết tủa hoặc chất bay hơi). Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào
dung dịch B để trung hòa hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cô cạn, làm bay hơi hết nước trong dung
dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng là 16,03gam.
Hãy cho biết A có thể là những chất nào ? Tìm m tương ứng.
Câu VI : 2,50 điểm
Hidrocacbon B có công thức C
x
H
2x+2
(với x nguyên, x 1), có tính chất hóa học tương tự CH
4
a) Hỗn hợp khí X gồm B và H

2
có tỷ lệ thể tích tương ứng là 4:1 , đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam
hỗn hợp này thu được 23,4gam H
2
O. Tìm công thức phân tử của hidro cacbon trên.
b) Hỗn hợp khí Y gồm B, C
2
H
4
, H
2
có thể tích 11,2 lit (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18
gam nước.
- Xác định khối lượng mol hỗn hợp khí Y nặng hay nhẹ hơn CH
4
?
- Dẫn hỗn hợp khí Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau phản ứng thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp
khí Z, hỗn hợp này không làm mất màu dung dịch brom. Xác định thành phần % về thể tích của C
2
H
4
trong Y.
ĐỀ SÔ 3:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2007-2008
MÔN THI : HÓA HỌC – CẤP THCS (Bảng A)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi : 18 – 3 – 2008
(Đề thi này có 2 trang) Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 : 5,50 điểm

1) Có các chất (A), (B), (C), (D), (G), (E), (H), (I) , (K), (L), (M) .
Cho sơ đồ các phản ứng : (A)
 →
(B) + (C) + (D)
(C) + (E)
 →
(G) + (H) + (I)
(A) + (E)
 →
(K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H)
 →
(L) + (I) + (M)
Hãy hoàn thành sơ đồ trên, biết rằng :
- (D) ; (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH
4
là 4,4375.
- Để trung hòa 2,8 gam chất kiềm (L) thì cần 200ml dung dịch HCl 0,25M.
2) Có các chất : CaCO
3
, H
2
O, CuSO
4
, KClO
3
, FeS
2
. Hãy viết các phương trình điều chế các chất sau :
Vôi sống, vôi tôi, CuO, CuCl

2
, Ca(OCl)
2
, CaSO
4
, KOH, Fe
2
(SO
4
)
3
. Cho biết rằng các điều kiện phản ứng
và các chất xúc tác cần thiết coi như có đủ.
3) Từ glucô và các chất vô cơ cần thiết , viết các các phương trình phản ứng điều chế
Etylaxetat.
Câu 2 : 4,50 điểm
1) Các muối tan thường được tinh chế bằng cách làm kết tinh lại . Biết nồng độ % của dung dịch Na
2
S
2
O
3
bão hòa ở các nhiệt độ khác nhau là :
- Ở 0
O
C là 52,7%
- Ở 40
o
C là 59,4%
Người ta pha m

1
gam Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O ( có độ tinh khiết 96% ) vào m
2
gam nước thu được dung
dịch bão hòa Na
2
S
2
O
3
ở 40
o
C rồi làm lạnh dung dịch xuống 0
O
C thì thấy tách ra 10 gam Na
2
S
2
O
3
.5H
2

O
tinh khiết . Tính m
1
, m
2
?
2) Đốt cháy hoàn toàn 27,4 lít hỗn hợp khí A gồm CH
4
, C
3
H
8
và CO ta thu được 51,4 lít khí CO
2
.
a/ Tính % thể tích của C
3
H
8
trong hỗn hợp khí A ?
b/ Hỏi 1 lít hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn 1 lít N
2
? Cho biết thể tích các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
Câu 3 : 2,50 điểm
1) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO
3
và Fe
x
O

y
trong oxy dư tới phản ứng hoàn toàn , thu được khí A và
22,4 gam Fe
2
O
3
duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400mL dung dịch Ba(OH)
2
0,15M, thu được
7,88 gam kết tủa.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b/ Tìm công thức phân tử của Fe
x
O
y
.
2) Có hai bạn học sinh A và B : A là học sinh giỏi vật lý, B là học sinh giỏi hóa học. Nhìn khối cát to
như một quả đồi, ước lượng thể tích : A nói khối cát khoảng 12 triệu m
3
; B nói khối cát chỉ khoảng 0,01
mol “ hạt cát “. Theo em , bạn nào ước lượng khối cát lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? Biết rằng khối
lượng riêng của cát là 2g/cm
3
và khối lượng của 1 hạt cát là : gam.


Câu 4 : 3,50 điểm
1) Lấy ví dụ các chất tương ứng để thực hiện các quá trình hóa học sau :
A. Oxit tác dụng với oxit tạo ra muối
B. Oxit tác dụng với oxit tạo ra axit

C. Oxit tác dụng với oxit tạo ra bazơ
D. Axit tác dụng với axit tạo ra dung dịch axit mới
E. Bazơ tác dụng với bazơ tạo ra dung dịch muối
G. Muối tác dụng với muối tạo ra dung dịch axit.
2) Dung dịch muối của một kim loại A ( muối X ) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa trắng
xanh , sau đó chuyển thành kết tủa nâu đỏ trong không khí. Dung dịch muối X khi tác dụng với dung
dịch AgNO
3
tạo kết tủa trắng dễ bị hóa đen ngoài ánh sáng.
a/ Xác định công thức muối X và viết các phương trình phản ứng liên quan.
b/ Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế X.
c/ Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong công nghiệp hiện nay. Có thể hòa tan hoàn toàn
hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H
2
SO
4
loãng được không ? Vì sao ?
Câu 5 : 4,00 điểm
1) Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu : NaCl, HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
. Để nhận
ra tứng dung dịch người ta đưa ra các phương án sau :
a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO
3

.
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl
2
.
Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ?
2) Hỗn hợp khí X gồm khí CO
2
và CH
4
có thể tích 448 ml (đktc) được dẫn qua than nung nóng (dư).
Hỗn hợp khí nhận được đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước
vôi trong có dư, khi đó tách ra 3,50 gam kết tủa.
Xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với N
2
.
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1 :
1) Từ các điều kiện bài ra ta có (L) là KOH, (I) là khí Cl
2
, từ đó suy được các chất khác với các
điều kiện phản ứng thích hợp.
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O

2

(A) (B) (C) (D)
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2
(C) (E) (G) (H) (I)
2KMnO
4
+ 16HCl 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
(A) (E) (K) (G) (I) (H)
KCl + 2H
2
O 2KOH + Cl
2
+ H
2
.
(K) (H) (L) (I) (M)

Hướng dẫn chấm : Tìm ra mỗi chất và viết phương trình phản ứng đúng :
11 chất x 0,25 điểm = 2,75
điểm
2) * Điều chế vôi sống : CaCO
3
CaO + CO
2
* Điều chế vôi tôi : CaO + H
2
O Ca(OH)
2

* Điều chế CuO : CuSO
4
+ Ca(OH)
2
Cu(OH)
2
+ CaSO
4
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O
* Điều chế CuCl
2
và KOH : KClO
3
KCl + 1,5 O

2

KCl + 2H
2
O 2KOH + Cl
2
+ H
2

H
2
+ Cl
2
2HCl
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
* Điều chế Ca(OCl)
2
: 2Cl
2
+ 2Ca(OH)
2
Ca(OCl)
2
+ CaCl
2
+ 2H

2
O
* Điều chế CaSO
4
: 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

SO
2
+ 0,5 O
2
SO
3

SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4

H
2
SO
4
+ CaO CaSO
4
+ H
2
O
* Điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
: Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H

2
O
Hướng dẫn chấm : Điều chế được 2 chất đầu (vôi tôi và vôi sống) cho : 0,25 điểm
6 chất còn lại x 0,25 = 1,50 điểm

3/ (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O n C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
2C
2
H

5
OH + 2CO
2
C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O 1,00 điểm


Câu 2 :
1/ Trường hợp 1 : Nếu tạp chất không tan trong nước :
- Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40
o
C , ta có :
+ m dung dịch = m
2
+ 0,96m
1
(gam)
+ m chất tan Na
2
S
2
O
3
= 0,96m
1
.158/248 (gam)
Vì ở 40
o
C nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%
⇒ (m
2
+ 0,96m
1
).0,594 = 0,96m
1
.158/248 (1) 0,50 điểm
- Dung dịch sau khi kết tinh Na

2
S
2
O
3
.5H
2
O là dung dịch bão hòa ở 0
o
C ta có :
+ m dung dịch = m
2
+ 0,96m
1
- 10 (gam)
+ m chất tan Na
2
S
2
O
3
= 0,527 (m
2
+ 0,96m
1
– 10 ) (gam)
Vì ở 0
o
C nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%
⇒ (m

2
+ 0,96m
1
– 10).0,527 = 0,96m
1
.158/248 - 10.158/248 2) 0,50 điểm
Từ (1) và (2) ⇒ m
1
=15,96 m
2
= 1,12 0,50 điểm
Trường hợp 2 : Nếu tạp chất tan trong nước và giả sử độ tan của Na
2
S
2
O
3
không bị ảnh hưởng
bởi tạp chất :
- Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40
o
C , ta có :
+ m dung dịch = m
2
+ m
1
(gam)
+ m chất tan Na
2
S

2
O
3
= 0,96m
1
.158/248 (gam)
Vì ở 40
o
C nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%
⇒ (m
2
+ m
1
).0,594 = 0,96m
1
.158/248 (3) 0,50 điểm
- Dung dịch sau khi kết tinh Na
2
S
2
O
3
.5H
2
O là dung dịch bão hòa ở 0
o
C ta có :
+ m dung dịch = m
2
+ m

1
- 10 (gam)
+ m chất tan Na
2
S
2
O
3
= 0,527 (m
2
+ m
1
– 10 ) (gam)
Vì ở 0
o
C nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%
⇒ (m
2
+ m
1
– 10).0,527 = 0,96m
1
.158/248 - 10.158/248 (4) 0,50 điểm
Từ (3) và (4) ⇒ m
1
=15,96 m
2
= 0,48 0,50 điểm
2/ a/ Tính % thể tích của C
3

H
8
trong hỗn hợp khí A :
Phương trình phản ứng cháy :
CH
4
+ 2O
2
→ CO
2
+ 2H
2
O (1)
C
3
H
8
+ 5O
2
→ 3CO
2
+ 4H
2
O (2)
2CO + O
2
→ 2CO
2
(3) 0,50 điểm
V(CO

2
) – V(A) = 51,4 – 27,4 = 24 Lít ⇒ V(C
3
H
8
) = 12 Lít
⇒ V(CO) + V(CH
4
) = 27,4 – 12 = 15,4 Lít
% V(C
3
H
8
) = 12 .100/27,4 = 43,8% 0,50 điểm
b/ 1 Lít hỗn hợp khí A nặng hay nhẹ hơn 1 Lít N
2
:
Khối lượng của 1 Lít A ở điều kiện chuẩn : d(A) > (44.12 + 15,4.16) / 27,422,4. = 1,2616
Khối lượng của 1 Lít N
2
ở điều kiện chuẩn : d(N
2
) = 28/22,4 = 1,25
Vậy 1 Lít hỗn hợp khí A nặng hơn 1 Lít N
2
0,50 điểm
Câu 3 :
1.a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra :
4 FeCO
3

+ O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 4CO
2

4Fe
x
O
y
+ ( 3x – 2y) O
2
2xFe
2
O
3
CO
2
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
2CO
2

+ Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)
2
1,00 điểm
1.b) Tìm công thức phân tử của Fe
x
O
y
:
n Ba(OH)
2
= 0,4.0,15 = 0,06 mol
n BaCO
3
↓ = 7,88/197 = 0,04 mol
n Fe
2
O
3
= 22,4/160 = 0,14 mol
Vì n Ba(OH)
2
> n BaCO
3
↓ ⇒ nCO
2
= 0,04 hoặc 0,08 mol

⇒n FeCO
3
= 0,04 hoặc 0,08 mol ⇒ m FeCO
3
= 4,64 gam hoặc 9,28 gam
⇒ mFe
x
O
y
= 25,28 – 4,64 = 20,64 gam hoặc 25,28 – 9,28 = 16 gam

×