Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài giảng Nghề_bai_17-20(2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.22 KB, 19 trang )

Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
Tuần: 20 - Tiết PPCT:55, 56, 57 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết được các tính năng chung của chưong trình bảng tính Excel
- Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel.
- Biết khái niệm về địa chỉ của các ơ tính.
2. Kỹ năng
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Biết cách nhập dữ liệu vào ơ tính.
3. Thái độ
- u thích bộ mơn, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn;
- Hình thành tác phong cơng nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học.
II. TRỌNG TÂM
- Thành thạo các thao tác với tệp bảng tính: khởi tạo, mở, lưu, lưu với tên khác
và đóng;
- Kích hoạt thành thạo các ơ tính
- Nhập dữ liệu chính xác và đúng ơ tính.
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- sách nghề Tin học văn phòng 11.
2.Học sinh
- Xem trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu các thành


phần cơ bản trong Excel.
GV: Cho HS xem bảng tính tạo sẵn,
GV chỉnh sửa dữ liệu, sắp xếp dữ
liệu. HS quan sát và so sánh với bảng
điểm viết trên giấy. u cầu HS nêu
đặc điểm của bảng điểm “điện tử”
Bài 17. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
1
Bài 17. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
này.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: Giới thiệu chương trình bảng
tính Excel.
Đặt câu hỏi vấn đáp HS:
- Giao diện của bảng tính?
- Nhận xét về các kiểu dữ liệu
trong bảng tính?
- Khả năng sử dụng cơng thức
trong bảng tính?
- Khả năng trình bày trong bảng
tính?
- Nhận xét việc sửa đổi nội dung
bảng tính
- Nhận xét khả năng sắp xếp, lọc
bảng tính
- NX khả năng tạo biểu đồ trong
Excel

HS: Trả lời theo u cầu của giáo
viên.
GV: Nhận xét và bổ sung.
Đặc điểm của sổ điểm:
1. Mỗi trang của sổ điểm có dạng bảng,
được chia thành các dòng và cột. Mỗi
dòng ghi thơng tin về một học sinh.
2. Sổ điểm có cả dữ liệu dạng văn bản (họ
tên học sinh) và dữ liệu số tính tốn được
(điểm kiểm tra, điểm thi…)
3. Kết quả học tập của học sinh thường được
đánh giá qua cơng thức tính điểm trung
bình hoặc các cơng thức khác.
4. Khi thêm điểm mới khơng cần tính lại các
cơng thức.
5. Khi có sai sót, muốn sửa đổi ta chỉ điều
chỉnh những chỗ sai (khơng cần lập lại
bảng điểm).
6. Khi muốn sắp xếp danh sách học sinh
theo điểm thi từ cao xuống thấp, ta dùng
lệnh để máy tự động sắp xếp (khơng cần
lập lại bảng điểm).
7. Có thể trình bày bảng điểm với chữ viết,
cách căn chỉnh khác nhau.
II.CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH:
a) Giao diện:
- Màn hình làm việc của chương trình
là các trang tính có dạng bảng chia
thành nhiều hàng, cột, ơ.
- Dữ liệu được lưu trữ và hiển thị

trong ơ.
b)Dữ liệu: có nhiều kiểu dữ liệu khác
nhau nhưng phổ biến nhất là dữ liệu số
và dữ liệu văn bản.
c) Khả năng sử dụng cơng thức:
- Chương trình bảng tính cho phép sử
dụng cơng thức để tính tốn.
- Khi dữ liệu thay đổi thì kết quả tính
tốn được cập nhật tự động.
d)Khả năng trình bày:
- Có thể trình bày dữ liệu trong ơ tính
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
2
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
Hoạt động 2: Làm quen với bảng
tính.
GV: Trình bày cách khởi động và
kết thúc chương trình Excel.
HS: Thực hiện theo u cầu.
GV: Giới thiệu màn hình làm việc
của Excel.
HS: Quan sát và nghe giảng.
GV: Giới thiệu các thành phần chính
trên trang tính.
HS: Nghe giảng và ghi bài.
với nhiều kiểu chữ, cách căn chỉnh
khác nhau.
- Việc thay đổi cách hiển thị dữ liệu
rất dễ dàng.
e) Dễ dàng sửa đổi: Với bảng tính “điện

tử” ta có thể dễ dàng:
- Sửa đổi, sao chép nội dung ơ.
- Thêm hoặc xóa các ơ, hàng, cột,
trang tính.
f) Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu:
Chương trình bảng tính có các tính
năng sắp xếp và lọc các hàng, các cột
một cách nhanh chóng.
g) Tạo biểu đồ: Chương trình bảng tính
có cơng cụ tạo biểu đồ một cách đơn
giản, nhanh chóng.
II. LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH
1. Khởi động Excel:
- Lệnh Start  All Programs 
Microsoft Excel.
2. Màn hình làm việc:
1 : thanh tiêu đề
2 : thanh bảng chọn
3 : thanh cơng cụ chuẩn
4 : thanh cơng cụ định dạng
5 : thanh cơng thức 6 : hộp tên
7 : hàng 8 : cột
9 : ơ tính 10: con trỏ chuột
11: nhãn trang tính 12 : nút tên cột
13 : nút tên hàng
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
3
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
GV: Hướng dẫn cách nhập dữ liệu,
lưu bảng tính và kết thúc.

HS: Quan sát và nghe giảng.
Hoạt động 3: Thực hành làm quen
với bảng tính điện tử.
GV: Đưa ra nội dung thực hành.
HS: Thực hành trên máy.
GV: Quan sát và giải đáp các thắc
3. Các thành phần chính trên trang tính:
- Trang tính (Sheet): là một miền làm
việc chính trên màn hình. Trang tính
chia thành các cột, các hàng.
- Cột (Column): được đánh thứ tự liên
tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái
(A đến IV)
- Hàng (Row): được đánh thừ tự liên tiếp
từ trên xuống dưới bằng các số (từ 1
đến 65536)
- Ơ tính (Cell): là giao giữa một cột và
một hàng trên trang tính.
+ Ơ tính dùng để chứa dữ liệu.
+ Mỗi ơ tính có địa chỉ duy nhất, đó là
tên cột ghép với tên hàng mà ơ tính
đó nằm.
- Nút tên cột: nút màu xám trên cùng mỗi
cột.
- Nút tên hàng: nút màu xám bên trái
mỗi hàng.
- Thanh cơng thức (Formula Bar):
+ Nằm ngay phía trên các nút tên hàng.
+ Hiển thị nội dung của ơ khi nháy
chuột trên ơ tính đó.

- Hộp tên (Name Box):
+ Nằm phía bên trái thanh cơng thức.
+ Cho biết địa chỉ của ơ đang được
chọn.
- Nhãn trang tính: nằm bên trái thanh
cuốn ngang và có trên tên duy nhất cho
mỗi trang tính.
4. Nhập dữ liệu:
- Chọn ơ;
- Gõ nội dung.
5. Lưu bảng tính và kết thúc:
-1Lưu tệp: như Word
-2Đóng tệp bảng tính: như Word
-3Thốt khỏi Excel: như Word
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
4
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
mắc của học sinh. III. Thực hành:
Bài 1:
Quan sát màn hình làm việc của Excel,
phân biệt các thành phần trên trang bảng
tính.
Di chuyển con trỏ chuột lên các vùng khác
nhau của màn hình làm việc và quan sát sự
thay đổi của con trỏ chuột.
Mở các bảng chọn của màn hình Excel và
quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó.
Mở lại một bảng chọn và giữ con trỏ chuột
trên bảng chọn trong vòng 3-5 giây.
Quan sát bảng chọn được tự động mở rộng

ra và các lệnh trong bảng chọn đó.
Bài 2:
Lần lượt nháy chuột trên các ơ tính khác
nhau.
Quan sát các nút tên cột và nút tên hàng t-
ương ứng với các ơ đó được hiển thị khác
biệt như thế nào, đồng thời quan sát sự thay
đổi nội dung trong hộp tên.
Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ơ và quan sát
nội dung được hiển thị đồng thời trong ơ và
trên thanh cơng thức.
Nhập dữ liệu vào một ơ tuỳ ý và thực hiện
một trong các thao tác sau đây:
a) Nhấn phím Shift;
b) Nhấn phím Ctrl;
c) Nhấn các phím mũi tên;
d) Nhấn phím Esc;
e) Nhấn các phím chức năng (Fi, F2,...,
F12);
f) Nháy chuột trên một ơ khác.
Quan sát các kết quả nhận được và rút ra
kết luận về các cách có thể để kết thúc việc
nhập dữ liệu vào một ơ.
Bài 3:
Mở một bảng tính mới bằng cách nháy nút
New trên thanh cơng cụ.
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
5
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
Quan sát tên ngầm định của bảng tính trên

thanh tiêu đề của Excel.
Đóng bảng tính vừa được mở.
Mở lại một bảng tính mới bằng lệnh
FileNew... trong bảng chọn File.
Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một số ơ tính; sau
đó đóng bảng tính.Quan sát hộp cảnh báo l-
ưu bảng tính được hiển thị như sau:
Nháy No để đóng bảng tính mà khơng lưu .
Rút ra kết luận về hai trường hợp đóng
bảng tính vừa thực hiện ở trên.
Bài 4:
Nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang
tính:
Lưu bảng tính với tên DIEM.
Bài 5:
Mở lại bảng tính DIEM và mở trang tính
Sheet2. Nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào
trang tính:
Mở lại trang tính Sheet1 . Lưu bảng tính.
Sử dụng lệnh Filesave As... để lưu bảng
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
6
Trường THPT QUANG TRUNG  Giáo án Nghề THVP 11
tính với tên khác và thốt khỏi Excel.
4.Củng cố và luyện tập
− Nhắc lại cách khởi động, nhập liệu, lưu và kết thúc bảng tính.
− Đánh giá thái độ của học sinh tham gia buổi hoạt động.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
− Xem lại lý thuyết vừa học.
− Xem trước bài 18. Dữ liệu trên bảng tính.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
+ Nội dung: ......................................................................................................................
............................................................................................................................................
+ Phương pháp: ................................................................................................................
............................................................................................................................................
+ Thiết bị dạy học:............................................................................................................
............................................................................................................................................
Năm học 2010 – 2011 Khúc Thò Mỹ Trinh 
7

×