Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Dũng-CN 9(Tuần 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.13 KB, 4 trang )

Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng
Tuần: 18 NS: 27/11/2010
Tiết: 16 ND: 11/12/2010
Bài 9: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI

I. MỤC TIÊU: Qua bài thực hành này hs phải
1.Ki ến thức:
- Biết được giá tri dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh
của cây vải .
2.K ĩ năng:
- Hiểu được các biện pháp kó thuật trong việc gieo trồng chăm sóc cây vải, thu
hoạch,bảo quản, chế biến
3 .Thái độ:
-Yêu thích nghề trồng cây ăn vải.
II. CHUẨN BỊ:
_ Giáo viên :
+ Nghiên cứu sgk ,sgv và các tài liệu có liên quan
+ Tham khảo các tài liệu về kó thuật trồng cây vải
+ ĐDDH: Tranh ảnh về các giống vải phổ biến kó thuật trồng các cách nhân
giống .
+ Các số liệu về sự phát triển của cây vải trong nước và đòa phương
_ Học sinh: Đọc và nghiên cứu kó nội dung sgk
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn đònh:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu giá trò dinh dưỡng của quả nhãn, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn .
b. Trình bày kó thuật trồng và chăm sóc cây nhãn?
3.Đặt vấn đề:
_ Ngoài cây nhãn thì cây vải cũng là loại cây ăn quả quý, cây vải có yêu cầu
ngoại cảnh, kó thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch bảo quản gần giống cây nhãn. Vậy
kó thuật trồng cây vải như thế nào thì hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài


tiếp theo: “Kó thuật trồng cây vải”. Các em ghi tựa bài mới vào.
4. Tiến trình:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trò dinh dưỡng của quả vải
_ GV yc học sinh đọc phần thông tin sgk và
trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu giá trò của cây vải?
_ HS đọc phần thông tin sgk
TL: Cung cấp đường, vitamin và chất
khoáng
Cơng Nghệ 9 Năm học:2010 - 2011
Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng
H: Khi ăn quả vải cung cấp cho con người
dinh dưỡng nào?
H: Nêu lợi ích của cây vải?
_ GV theo dõi hs trả nhận xét và yc hs rút
ra kết luận .
HS: Trả lời
TL: Là cho bóng mát, quả để ăn, mùa hoa
nở nuôi ong mật thân cành lấy gỗ làm củi
quả còn chế biến xuất khẩu
_ HS rút ra kết luận vải là cây đặc sản của
nhiều vùng miềm trên đất nước , có giá trò
cao .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh .
- GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk và
trả lời các câu hỏi:
H: Hãy tóm tắt đặtc điểm sinh vật của cây
vải?
_ GV giải thích làm rõ các loại hoa.

H: o sánh với cây nhãn có điểm nào khác.
_ theo dõi hs trình bày nhận xét và yêu
cầu hs tự rút ra kết luận
_ V cung cấp :nhiệt độ và nước rất quan
trọng ảnh hưởng rất lớn nhất là thời kì
phân hóa mầm hoa cần nhiệt độ thấp dưới
13
o
C năm nào mùa đông ít lạnh vải ra hoa
kém
_ Hs đọc phần thông tin sgk và trả lời các
câu hỏi
TL: Nhiệt độ thích hợp cao hơn, độ ẩm cần
nhiều hơn, là cây ưa ánh sáng mạnh
- Nhiệt độ thích: 24-29
o
C
- Độ ẩm không khí: 80 – 90%
- Lượng mưa:1250mm/năm
là cây chòu hạn
Hoạt động 3: Tìm hiểu kó thuật trồng và chăm sóc cây vải
_ GV yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk
H: Nêu 1 số vải trồng phổ biến hiện nay
_ GV yêu cầu học sinh đọc phần thông tin
sgk
H: Nhân giống vải bằng những phương
pháp nào?
Cho hs đọc phần thông tin sgk và yc hs
quan sát bảng 6: Khoảng cách và mật độ
cây và bảng 7 kích thước hố và khối lượng

phân bón.
H: Để trồng cây vải đúng kó thuật phải chú
ý thực hiện những công việc gì?
H: Chăm sóc cây vải gồm những công việc
gì?
GV theo dõi hs trả lời nhận xét
_ Hs đọc phần thông tin sgk
TL:Là vải chua, vải thiều
HS đọc
TL: Phương pháp chiết và ghép là phổ
biến
TL: Chọn giống tốt, bón phân lót trước khi
trồng, khoảng cách trồng 8-10cm
HS trả lời
_ Gồm các công việc:
Làm cỏ vun xới, bón phân thúc, tưới nước,
tỉa cành, tạo hình phòng trừ sâu bệnh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu kó thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến
_ Gv yêu cầu hs đọc phần thông tin sgk và _ HS đọc
Cơng Nghệ 9 Năm học:2010 - 2011
Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng
trả lời câu hỏi
H: Kó thuật thu hoạch quả vải như thế nào?
H: Kó thuật bảo vệ quả vải như thế nào?
H: Nêu biện pháp chế biến quả vải
_ GV theo dõi hs trả lời nhận xét, và yêu
cầu hs tự rút ra kết luận.
TL: Thu hoạch đúng độ chín phải bảo quản
tốt, để lâu chất lượng quả giảm
TL:Để nơi râm mát, tránh bò giập nát, bảo

quản trong kho lạnh 2-3
o
C
TL: Đóng hộp, sấy khô, dùng làm vò thuốc
chế biến món ăn
Hoạt động 5: Vận dụng và cũng cố
_ GV cho hs đọc phần ghi nhớ cuối bài và trả lời câu hỏi.
_ Gv nhận xét về sự chuẩn bò, thái độ học tập và rèn luyện của học sinh
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Chuẩn bò: Ơn lại các bài đã học để tiết sau tiến hành ôn tập
5. GHI BẢNG
I. GIÁ TRỊ DINH DƯỢNG CỦA CÂY VẢI:
- Quả vải: Cung cấp vitamin, đường, khoáng
- Chế biến nước giải khát đóng hộp, xuất khẩu.
- Vỏ, thân, rễ làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
-Hoa: là nguồn nuôi ong chất lượng cao
II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH:
1. Đặc điểm thực vật:
- Là cây gỗ lâu năm, rễ cọc.
- Hoa: Có nhiều loại hoa khác nhau: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích: 24-29
o
C
- Độ ẩm không khí: 80 – 90%
- Lượng mưa:1250mm/năm, là cây chòu hạn
- Còn là cây có bóng mát (tán lá sum suê), cây phủ xanh đồi núi trọc
III . KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI:
Làm cỏ vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tỉa cành, tạo hình phòng trừ sâu bệnh.

Cơng Nghệ 9 Năm học:2010 - 2011
1. Một số giống cây vải: Vải chua, vải thiều và giống vải lai giữa vải chua và vải
thiều . 2. Nhân giống cây: Phương pháp nhân giống phổ biến là chiết và ghép .
3. Trồng cây :
- Thời vụ: Chỉ trồng được ở các tỉnh phía bắc vào vụ xuân và vụ thu
- Phải đào hố và bón phân lót trước trồng
- Khoảng cách: 8m x10m
- Chăm sóc:
+ Gồm các công việc:
Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng
- Chế biến: Đóng hộp, sấy khô, dùng làm vò thuốc chế biến món ăn có giá trò dinh
dưỡng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


Cơng Nghệ 9 Năm học:2010 - 2011
IV. THU HOẠCH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN:
- Thu hoạch: đúng độ chín phải bảo quản tốt, để lâu chất lượng quả bò giảm
- Bảo quản : Để trong các dụng cụ chuyên dùng, tránh dập nát, để nơi râm mát hoặc
trong kho lạnh với nhiệt độ 2-3
o
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×